Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học
Sáng sớm ngày 25/9,ịbácsĩbậtkhócômmẹlầncuốikhihiếngiácmạccủabàchoyhọlichj bongs ddas Ngân hàng Mô - Bệnh Viện Mắt Hà Nội 2 nhận được điện thoại thông báo, người con trai muốn hiến giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người bệnh mù lòa.
Ngay lập tức, các ekip của Ngân hàng Mô khởi động, nhanh chóng di chuyển đến tận nơi để lấy giác mạc.
Người hiến giác mạc là cụ bà 75 tuổi, qua đời lúc 5h18 sáng 25/9. Người gọi điện đến Ngân hàng Mô, bày tỏ muốn hiến giác mạc của mẹ là bác sĩ quân y, TS.BS Nguyễn Lê Trung, Phó Chủ nhiệm khoa mắt Bệnh viện Quân y 103.
Cán bộ Ngân hàng Mô chia sẻ: "Trong suốt quá trình thu nhận, người con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, đặt tay lên mái tóc của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc... Anh ôm mẹ lần cuối cùng sau khi hiến tặng giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người khác".
Được biết, mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103.
Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa. Con trai bà là bác sĩ chuyên khoa mắt, đã kìm nén nỗi đau mất mẹ để thực hiện di nguyện cao cả này.
Giác mạc của Đại úy Minh đã được ghép thành công cho 2 bệnh nhân, ở 2 bệnh viện khác nhau.
Theo thống kê, tại Việt Nam có hơn 30.000 người mù vì bệnh lý giác mạc, họ cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng.
Trong giai đoạn 2007-2023, cả nước có 45.000 đăng ký hiến tặng giác mạc, trong đó đã có 963 người tặng giác mạc sau khi qua đời của 20 tỉnh thành trong cả nước, người hiến nhỏ tuổi nhất là cháu bé 4 tuổi và lớn tuổi nhất là cụ già hơn 107 tuổi.
Tuy nhiên, con số ghép được là rất ít ỏi. Hàng dài bệnh nhân phải chờ đợi 5-6 năm vẫn không có nguồn giác mạc để hiến. Vẫn có hàng trăm nghìn bệnh nhân đang phải chấp nhận sống trong cảnh mù lòa, chờ đợi vào nguồn giác mạc duy nhất từ người hiến sau khi qua đời.
Trong số bệnh nhân chờ ghép giác mạc, nhiều nhất là ở độ tuổi 30-60, có cả trẻ em. Các bác sĩ kêu gọi người dân trong cộng đồng đăng kí hiến giác mạc nếu không may qua đời.
Giác mạc chỉ được thu nhận sau khi người hiến tặng qua đời. Thời gian tốt nhất để lấy giác mạc là trong khoảng 6-8 giờ sau khi người hiến mất.
Bất cứ ai cũng có thể hiến giác mạc sau khi qua đời, không phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính. Những người có thị lực kém và ngay cả những người mắc bệnh nan y như ung thư hay đái tháo đường… vẫn có thể hiến tặng giác mạc.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- Công nghệ ngăn rụng tóc từ Nano dầu Olive
- Vụ giả mạo Thanh tra Sở Y tế TPHCM để lừa "lo lót": Chánh Thanh tra nói gì?
- Gặp họa khi làm đẹp vì tin lời đồn thổi
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Lý giải lý do vì sao game bài Vic Win luôn hấp dẫn người chơi
- Nâng mũi làm đẹp, nữ bệnh nhân nguy cơ múc bỏ mắt
- Bé trai 3 tháng tuổi từng ở Mái ấm Hoa Hồng đã tử vong tại bệnh viện
- Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- Hàng triệu trẻ em được sinh ra từ các bà mẹ vị thành niên trên thế giới
- VNVC hợp tác cùng tập đoàn dinh dưỡng hàng đầu Nhật Bản chăm sóc toàn diện cho trẻ em Việt
- Công nghệ ngăn rụng tóc từ Nano dầu Olive
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Kiên trì làm 7 việc này, bạn sẽ bất ngờ trẻ ra hơn 20 tuổi
- Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
- Đánh giá chi tiết nổ hũ huno club có uy tín hay không?
- Phan An Green và giấc mơ về thương hiệu cho phụ nữ Việt
- Làm thế nào để có làn môi mềm mại trong suốt mùa đông?
- Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Hàng trăm phụ nữ bị ung thư máu do nâng ngực bằng túi nâng dạng nhám