当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Do đó, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình sẽ sử dụng cơ sở cũ của Bệnh viện Truyền máu Huyết học tại quận 1 để tái khám cho 500 lượt bệnh nhân, giảm tải khoảng 100 bệnh nhân nội trú. Phương án này đã được Sở Y tế TP.HCM chấp thuận.
Sở Y tế TP.HCM yêu cầu Bệnh viện Truyền máu Huyết học và Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình tổ chức bàn giao, tiếp nhận, quản lý theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công. Việc tổ chức bàn giao, tiếp nhận tài sản phải lập thành biên bản theo mẫu và hạch toán tài sản trên sổ sách kế toán, cập nhật biến động tài sản theo quy định.
Đồng thời, yêu cầu ban giảm đốc Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình khẩn trương cho cải tạo, sửa chữa những nơi cơ sở 201 Phạm Viết Chánh đã xuống cấp, đảm bảo an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế khi vận hành trở lại. Bố trí những trang thiết bị tối thiểu cần thiết cho hoạt động tái khám và chăm sóc người bệnh nội trú, sẵn sàng phòng cấp cứu để sớm đưa cơ sở này đi vào hoạt động, cố gắng vào đầu tháng 11.
Trước đó, VietNamNetđã nhiều lần phản ánh về số phận long đong của Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TP.HCM với hơn 50 năm hoạt động và 13 năm dự án chỉ thấy trên giấy. Người bệnh, nhân viên y tế chịu rất nhiều thiệt thòi trong những năm qua.
Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình hơn 50 tuổi ở TP.HCM sắp thoát cảnh quá tải
Đáng chú ý, đây đã ngày thứ 6 liên tiếp Bitcoin phá mức giá đáy của ngày hôm trước. Nếu chỉ tính ở thời điểm cách đây một tuần, Bitcoin đã tụt giảm hơn 30% giá trị, từ 30.000 USD xuống chỉ còn 20.000 USD.
Mức giảm sốc của Bitcoin đã ngay lập tức phủ một màu đỏ lên toàn thị trường crypto. Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, hầu hết các đồng tiền mã hóa mạnh đều đang ở trong trạng thái giảm sâu, tối thiểu mất 10% giá trị. Cá biệt, có một số trường hợp giảm trên 15%, tiêu biểu là là Apecoin, The Graph, Tron và Nexo.
Ở chiều ngược lại, trong top 100 dự án có tổng giá trị vốn hóa lớn nhất trên thị trường crypto, chỉ có 5 trường hợp tăng giá trong 24 giờ qua. 3 trong 5 dự án đó là những đồng tiền mã hóa stablecoin có giá trị ổn định.
Có một điều khá đặc biệt khi dự án crypto tăng trưởng mạnh nhất trong top 100 lại là Kyber Network - một startup Blockchain khá nổi tiếng có sáng lập viên là người Việt Nam.
Không có nguyên nhân rõ ràng cho sự sụt giảm mạnh của Bitcoin. Điều này xảy ra trong bối cảnh nền kinh tế thế giới chịu tác động xấu bởi giá dầu và các chỉ số lạm phát tăng nhanh.
Ngay sau đó, nhiều tin tức xấu cũng đã tác động tới giới đầu tư, đó là vụ sụp đổ của LUNA, nền tảng lending Celsius chuẩn bị phá sản. Ngoài ra, còn có những tin đồn về việc ngay cả các quỹ đầu tư lớn trong lĩnh vực crypto cũng gặp khó trong vấn đề thanh khoản. Tất cả những điều đó đã liên tục phủ bóng đen lên nền kinh tế thế giới nói chung và thị trường crypto nói riêng.
Với đà tụt giảm như hiện nay, sẽ rất khó để biết đâu là đáy của đợt giảm giá khốc liệt này. Do vậy, người đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng trong việc hoạch định tài chính cá nhân. Nên tránh tham gia vào thị trường mua khống, bán khống hợp đồng tương lai, bởi biên động giá dao động lúc này là rất lớn. Nếu không tỉnh táo, người đầu tư có thể sẽ rất nhanh chóng mất hết khoản tiền tích lũy của mình.
Trọng Đạt
" alt="Bitcoin giảm sốc còn 20.000 USD, vẫn tiếp tục dò đáy"/>Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
Theo lý giải của đại diện Dell Technologies, sự tăng trưởng mạnh của doanh nghiệp này trong đại dịch có nguyên nhân đến từ chính sự phát triển mạnh của nhóm ngành viễn thông, ngân hàng và các dịch vụ tài chính tại Việt Nam.
Thói quen làm việc, học tập từ xa, cùng với đó là những thay đổi về phương thức thanh toán của người dùng và doanh nghiệp đã dẫn đến những nhu cầu đối với việc cải tiến hạ tầng công nghệ của các doanh nghiệp trong nước.
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Trần Vũ – CEO Dell Technologies Việt Nam cho biết, việc đầu tư vào các chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cấp quốc gia đang trở thành một xu hướng công nghệ tại Việt Nam. Các lĩnh vực được quan tâm rất lớn tại Việt Nam hiện nay gồm an ninh mạng, điện toán đa đám mây, quản lý dữ liệu và đặc biệt là việc triển khai mạng 5G.
Nhận xét về tốc độ chuyển đổi số tại Việt Nam, vị chuyên gia với 29 năm kinh nghiệm trong ngành CNTT và 23 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT ở khu vực ASEAN và Châu Á – Thái Bình Dương cho biết, trước thời điểm bùng phát của đại dịch Covid-19, Việt Nam có khoảng cách khá xa về hạ tầng số khu so sánh với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, điều này đã thay đổi sau 2 năm rưỡi đại dịch vừa qua.
![]() |
Chuyên gia Trần Vũ – CEO Dell Technologies Việt Nam cho rằng khoảng cách số giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Philippines đã được rút ngắn sau đại dịch. |
Theo ông Vũ, đại dịch Covid-19 chính là cơ hội để Việt Nam rút ngắn khoảng cách về hạ tầng số với các nước trong khu vực như Indonesia và Philippines.
“Một số địa phương của Việt Nam như Quảng Ninh, Bắc Ninh đã phát triển các mô hình thành phố thông minh ngay trong thời gian đại dịch. Khi vào các tỉnh này, người dùng chỉ cần tải một ứng dụng về smartphone là đã có thể thấy được các xe cộ đang chạy trên đường nhờ hệ thống camera giám sát”, vị chuyên gia này cho biết.
Nhìn chung, khoảng thời gian diễn ra đại dịch chính là lúc mà các hạ tầng số của Việt Nam được nâng cấp. Ở thời kỳ cao điểm của dịch Covid-19 hồi năm 2021, hạ tầng của những công ty telco lớn tại Việt Nam đã phát triển rất nhanh để đáp ứng nhu cầu từ phía người dùng. Đây cũng là lý do Việt Nam đang trở thành một thị trường quan trọng của nhiều các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.
Trọng Đạt
Quy mô thị trường dịch vụ giá trị gia tăng di động toàn cầu ước đạt hơn 700 tỷ USD năm 2022. Trong bối cảnh đó, các nhà mạng trên thế giới đang tích cực thúc đẩy sự hình thành của một hệ sinh thái MVAS.
" alt="Việt Nam thu hẹp khoảng cách số với Indo, Philippines trong đại dịch"/>Việt Nam thu hẹp khoảng cách số với Indo, Philippines trong đại dịch
Hành trình 29 năm tiên phong, tự tin chuyển đổi số
Ngày 16/04/1993 là một ngày đáng nhớ của Công ty Thông tin di động VMS và ngành viễn thông Việt Nam khi MobiFone - mạng di động đầu tiên của Việt Nam được thành lập.
Ở thời điểm MobiFone đi vào hoạt động, thông tin di động còn là khái niệm xa lạ với đa số người tiêu dùng, số lượng thuê bao không nhiều, vùng phủ sóng hạn chế và giá cước cũng như thiết bị đầu cuối còn đắt. Mạng MobiFone mới có một tổng đài dung lượng 2.000 số với 7 trạm thu phát sóng (BTS) tại Hà Nội và một tổng đài 6.400 số với 6 trạm BTS tại khu vực phía Nam, phủ sóng tại 4 địa phương TP.HCM, Biên Hoà, Long Thành, Vũng Tàu.
Với tư duy thức thời, MobiFone đã tiên phong bắt tay hợp tác với Comvik, tập đoàn hàng đầu thế giới đến từ Thuỵ Điển để xây dựng một nền tảng cơ sở hạ tầng chất lượng, khai thác mạng lưới có hiệu quả, từng bước đưa điện thoại di động từ dịch vụ "xa xỉ" trở thành một dịch vụ bình dân.
Trong quá trình phát triển, trước sự cạnh tranh của các nhà mạng mới, MobiFone tập trung mạnh vào nâng cao chất lượng dịch vụ, hướng đến khách hàng cũng như tìm cách tháo gỡ vấn đề đầu tư với quyết tâm khẳng định vị trí tiên phong. Trải qua 29 năm phát triển, MobiFone vững vàng vị thế mạng di động hàng đầu Việt Nam với 35.000 trạm 4G, vùng phủ 4G đạt gần 100% dân số, thiết bị 4G tại các thành phố lớn đã được nâng cấp để sẵn sàng triển khai thương mại mạng 5G trong năm 2022, mạng lưới cáp quang đạt hơn 120.000 km trải dài 63 tỉnh thành trên toàn quốc.
Đứng trước những thay đổi nhanh chóng của thị trường công nghệ toàn cầu cũng như chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, Tổng công ty Viễn thông MobiFone vẫn hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược đề ra. MobiFone liên tiếp nằm trong top doanh nghiệp nhà nước dẫn đầu về nộp ngân sách nhà nước, được vinh danh top 500 doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam trong 2 năm liên tiếp, đồng thời là 1 trong 3 doanh nghiệp viễn thông có lợi nhuận cao nhất năm 2021.
![]() |
Vững vàng chuyển đổi số, nhắm đích doanh nghiệp số hàng đầu
Sau hành trình gần 3 thập kỷ, ý thức được sứ mệnh là một doanh nghiệp tiên phong trong công cuộc chuyển đổi số của quốc gia, MobiFone đã hoàn tất xây dựng chiến lược chuyển đổi số cho giai đoạn 5 năm, tầm nhìn tới 2030, với định hướng lấy khách hàng là trung tâm, gồm 6 mảng chính: phát triển sản phẩm; hạ tầng; dữ liệu; quản trị nội bộ; dịch vụ khách hàng; văn hóa doanh nghiệp, tập trung trên 3 lĩnh vực: hạ tầng số, nền tảng/giải pháp số, dịch vụ số. Theo đó, MobiFone xác định chuyển mình bứt phá để trở thành một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong nước về công nghệ số.
Về hạ tầng số, MobiFone quyết tâm phát triển mạng 5G với vị thế doanh nghiệp hàng đầu thị trường Việt Nam.
Về nền tảng/giải pháp số, MobiFone đặt mục tiêu thực hiện tốt sứ mệnh của một doanh nghiệp nòng cốt trong triển khai 15 nền tảng quốc gia; Tổng công ty cũng sẽ nghiên cứu, phát triển hệ sinh thái toàn diện: định danh, thanh toán điện tử, đào tạo, y tế, nông nghiệp, du lịch, thành phố thông minh, chuyển đổi số doanh nghiệp,… tích hợp cùng các công nghệ hiện đại như dữ liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (blockchain), sinh trắc học, IoT… để tạo ra các sản phẩm ưu việt cung cấp cho Chính phủ, xã hội, doanh nghiệp và người dân.
Về dịch vụ số, hiện nay MobiFone đã được cấp giấy phép cung cấp các dịch vụ chứng thực chữ ký số, trung gian thanh toán, Mobile Money, hóa đơn điện tử, truyền hình OTT và dịch vụ nội dung trên mạng viễn thông.
Đại diện Tổng công ty khẳng định, MobiFone luôn ý thức được sứ mệnh là một doanh nghiệp tiên phong xây dựng các hạ tầng số, nền tảng số, coi đây là giải pháp đột phá để thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Góp những “viên gạch” quan trọng trong quá trình đó, doanh nghiệp đã hoàn thành bộ giải pháp dành riêng cho Chính phủ số với 9 đề án triển khai phần mềm chi tiết gồm Cổng chính phủ điện tử, Hệ thống quản lý tài liệu điện tử, Lưu trữ thông tin điện tử… Đặc biệt, một số giải pháp cao cấp với hàm lượng công nghệ cao cũng sẵn sàng được đưa vào triển khai như Cơ sở thông tin xã hội điện tử, Hệ thống truyền thanh thông minh và Hệ thống quản lý cán bộ điện tử.
![]() |
Đồng hành cùng doanh nghiệp chuyển đổi số, MobiFone và các doanh nghiệp số đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Bộ Thông tin và Truyền thông tham gia mạng lưới hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số. MobiFone tham gia vào chương trình với một loạt các nền tảng chuyển đổi số dành cho doanh nghiệp SMEs như: nền tảng MobiFone Smart Office - Giải pháp Văn phòng điện tử; nền tảng MobiFone Smart Sales - Giải pháp Bán hàng thông minh; nền tảng họp trực tuyến thế hệ mới - MobFone Meeting; Nền tảng Hóa đơn điện tử - MobiFone Invoice; nền tảng Du lịch thông minh Smart Travel; nền tảng MobiFone Money hỗ trợ doanh nghiệp… Đây đều là những nền tảng số xuất sắc của MobiFone đã được thị trường ghi nhận với những số liệu khả quan về doanh thu, mức độ tăng trưởng và người sử dụng.
Những nỗ lực triển khai chuyển đổi số của MobiFone đã được ghi nhận với nhiều giải thưởng, danh hiệu của nhiều tổ chức uy tín: Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 3 năm liên tiếp 2019-2021; Top 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam 2018; Nhiều sản phẩm đạt giải thưởng Sao Khuê 3 năm liên tiếp 2019-2021. Chỉ tính riêng năm 2021 vừa qua, MobiFone đã đón nhận hơn 20 giải thưởng trong lĩnh vực CNTT.
Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang “loay hoay" tiếp cận với chuyển đổi số, thì những “đầu tàu" công nghệ hàng đầu với chiến lược nhạy bén, nền tảng công nghệ bài bản như MobiFone được kỳ vọng đóng vai trò then chốt trong việc dẫn dắt thị trường.
Phương Dung
" alt="MobiFone tuổi 29: chuyển đổi số toàn diện, nhắm đích DN số hàng đầu"/>
MobiFone tuổi 29: chuyển đổi số toàn diện, nhắm đích DN số hàng đầu
Thêm nữa, hệ thống được hỗ trợ bởi AI được cho là sẽ giúp theo dõi chuyển động của từng con bò và lợn, cảnh báo cho nông dân nếu chúng có dấu hiệu hành vi lạ. Hệ thống ghi lại dữ liệu từ việc ăn uống, vắt sữa và các hoạt động khác trong thực tế, sau đó thông qua phân tích hỗ trợ AI so sánh thông tin thu thập được với dữ liệu lịch sử để theo dõi chặt chẽ sức khỏe của vật nuôi.
Gã khổng lồ thương mại điện tử Alibaba cũng tham gia vào cuộc cạnh tranh bằng việc sử dụng công nghệ nhận dạng giọng nói để phát hiện những con lợn đang gặp sự cố thông qua tiếng kêu của chúng.
Wang Lixian, nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Động vật thuộc Học viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc cho biết dịch bệnh đã trở thành yếu tố lớn nhất hạn chế mức sản xuất thịt lợn ở Trung Quốc. Các công nghệ tiên tiến sẽ giúp ích bằng cách giảm thiểu tai nạn và giảm tử vong bất thường.
Ứng dụng blockchain nuôi gà
GoGo Chicken ra mắt vào năm 2017 bởi ZhongAn Technology là ứng dụng blockchain nhằm mục đích cách mạng hóa ngành chăn nuôi gia cầm của đất nước.
Mỗi một con gà sẽ được đeo một vòng thông minh ở chân để ghi lại chuyển động, sau đó lưu lại dữ liệu trên một hệ thống sử dụng blockchain, cung cấp thông tin như số tuổi, số bước hàng ngày và thậm chí cả thời gian tử vong. Người tiêu dùng chỉ cần quét mã code trên ứng dụng là có thể xem được toàn bộ thông tin này.
Trong khi gà từ các trang trại công nghiệp được nuôi trong 40 ngày trước khi giết mổ. GoGo Chicken cho biết những con gà của họ được nuôi lâu hơn gấp 4 lần - 166 ngày vì vậy đem lại hương vị thịt ngon hơn.
Ứng dụng này chủ yếu nhắm vào phân khúc khách hàng trung lưu - những người sẵn lòng trả tiền cho chất lượng và sự an tâm. Giá bán một "con gà blockchain" lên đến 238 nhân dân tệ (khoảng 800.000 đồng).
ZhongAn Technology không đơn độc trong lĩnh vực này. Công ty thương mại điện tử JD.com đã triển khai một dự án tương tự có tên Running Chicken vào năm 2016 cũng sử dụng blockchain, gã khổng lồ công nghệ NetEase đã nuôi lợn đen hữu cơ trong hơn 8 năm.
Hương Dung(Tổng hợp)
Ngành thực phẩm của Trung Quốc đang áp dụng các công nghệ tiên tiến như 5G và trí tuệ nhân tạo để cải thiện hoạt động kinh doanh.
" alt="Công nghệ"/>