Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi

Bóng đá 2025-04-11 04:11:50 71
ậnđịnhsoikèoSabahvsPDRMhngàyNiềmvuingắnngủbdhn   Hư Vân - 08/04/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/27c594331.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8

Các vi kiến trúc Zen 1, Zen 2 và Zen 3 đều bị ảnh hưởng bởi lỗ hổng bảo mật. (Ảnh: Root-Nation)

“Nếu kẻ tấn công chạy trên cùng máy chủ và lõi CPU với người dùng, chúng có thể theo dõi các lệnh đang được thực thi dựa trên thiết kế các chip của AMD”, một trong các tác giả nghiên cứu giải thích. “Các chip M1, có thể là cả M2 của Apple cũng có chung một thiết kế, nhưng không bị ảnh hưởng do họ chưa giới thiệu công nghệ đa luồng đồng thời (SMT) trên các bộ vi xử lý”.

SMT (simultaneous multithreading) là kỹ thuật cải thiện hiệu suất của CPU, cho phép nhiều luồng thực thi độc lập, từ đó sử dụng hiệu quả tài nguyên của chip.

Lỗ hổng bắt nguồn từ cách hoạt động của CPU, khi nó có thể thực thi nhiều dòng mã hơn trên một lõi CPU để tăng hiệu suất chung. Đồng nghĩa với việc hacker có thể theo dõi các lệnh này một khi thiết bị bị nhiễm mã độc.

Mặc dù hầu hết phần mềm độc hại có thể được xử lý bằng một bản vá lỗi bảo mật nhưng nguy cơ vẫn hiện diện đối với những người dùng AMD Ryzen. Theo các chuyên gia, vấn đề chỉ được giải quyết triệt để khi công nghệ SMT bị vô hiệu hoá và như vậy thì hiệu suất chip sẽ giảm mạnh.

Hiện tất cả các bộ vi xử lý Ryzen chạy trên vi kiến trúc Zen 1, Zen 2 và Zen 3 đều bị ảnh hưởng. AMD đã xác nhận sự cố nêu trên với cái tên AMD-SB-1039.

Vinh Ngô(Theo TechRadar) 

">

Lỗ hổng mới trên bộ xử lý AMD Ryzen ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu suất chip

Nhận định, soi kèo Moreland City vs Bulleen Lions, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin

{keywords}Điều dưỡng Phúc đang kiểm tra cho một bệnh nhi mắc Covid-19 nặng do béo phì. Ảnh: Trương Thanh Tùng.

Bên ngoài căn phòng hồi sức, 6 người mẹ của các bé ngồi mỗi người một góc, nhưng mắt ai cũng hướng vào căn phòng theo dõi diễn tiến sức khỏe của con. Trong số họ, có người là F0, có người đã âm tính... 

Chị Mai Lan, cư trú quận 7 là mẹ bệnh nhi Đ.Q. Em 14 tuổi vừa mắc Covid-19 vừa bị suy thận. Trước đó, mẹ ruột chị Lan bị nhiễm bệnh lây cho hai cháu ngoại. Vợ chồng chị Lan có kết quả xét nghiệm âm tính.

Mẹ chị và con gái thứ hai cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà 3 tuần là khỏi. Vợ chồng chị chủ quan, nghĩ bé Q. cũng chỉ bị nhẹ rồi khỏi, vì bình thường bé khỏe mạnh.

Khi con sốt đến ngày thứ 8, khó thở, nồng độ oxy trong máu giảm thấp, vợ chồng chị mới gọi xe cứu thương đưa con đến Khoa điều trị Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2. Chị Lan được đi cùng để chăm sóc con.

{keywords}
Chị Lan và 5 bà mẹ khác được đến bệnh viện chăm sóc con. Ảnh: Trương Thanh Tùng.

Từ đầu tháng 8, bé Q. bị sưng nhẹ hai chân, tiêu chảy, không ăn được, suy dinh dưỡng. “Ở bệnh viện, bác sĩ cho con làm xét nghiệm máu, phát hiện con bị suy thận. Bác sĩ nói, con đã bị bệnh trước khi mắc Covid-19. Vậy mà, vợ chồng tôi không biết, nghĩ con chỉ bị tiêu hóa”, giọng chị Lan hối hận.

Nhập viện viện ngày thứ hai, bé Q. phải thở máy, lọc thận, lọc máu. “Điều trị hơn 3 tuần, con phải cấp cứu 9 lần”, chị Lan khóc nói.

Buổi sáng, bác sĩ đi thăm khám cho từng bé. Chị Lan được thông báo: “Các chỉ số của con đã tốt hơn. Nếu tiến triển thuận lợi, con sẽ được cai thở máy”.

Nhìn con nằm im trên giường, xung quanh người chi chít dây ven, chị Lan vừa vui vừa không biết thời gian tới bé Q. sẽ ra sao. Hơn 3 tuần ở bệnh viện, chị được bác sĩ hướng dẫn cách theo dõi các chỉ số trên máy đo huyết áp, nhịp tim, chỉ số SpO2… của con. Khi có dấu hiệu bất thường, chị gọi ngay cho bác sĩ.

{keywords}
Bé Q. đang nằm thở máy. Ảnh: Trương Thanh Tùng.

“Trong phòng bệnh này có camera, các y bác sĩ theo dõi được hết, nhưng tôi vẫn quan sát con kỹ. Thấy chân tay con tím tái, thở khò khè, máy gặp trục trặc, tôi gọi báo ngay, bác sĩ xuống rất nhanh”, chị Lan chia sẻ.

Ở giường kế bên, chị Nguyễn Thị Lơn, sinh năm 2000, quê Lâm Đồng hết đi vào đứng cạnh giường bệnh quan sát con, rồi ra ngoài cầu nguyện cho con mới hơn 6 tháng tuổi có thể vượt qua được bệnh tật. Con gái chị vừa sinh ra đã bị lao phổi, có hạch ở phổi, phải điều trị ở Bệnh viện Nhi đồng 2.

Giữa tháng 8, vợ chồng chị xin cho con được về nhà người quen ở để có thể tránh lây nhiễm chéo. Do con có bệnh nền, chị đề phòng rất kỹ. Vậy mà, không biết chồng chị đã nhiễm bệnh từ đâu rồi lây cho vợ con. 

Khi con bị sốt cao, vợ chồng chị đưa ngay đến bệnh viện. Nhập viện được 2 ngày, bé rơi vào nguy kịch, phải thở máy. Nhìn các y bác sĩ vây quanh con, người lấy ven, người đặt ống thở vào nội khí quản con… chị Lơn lặng lẽ khóc. "Con đang có bệnh nền, lại mắc Covid-19, tôi không biết con có chịu nổi không. Tôi rất sợ và chỉ biết cầu nguyện cho con vượt qua giai đoạn chông gai này”, người mẹ nói.

{keywords}
Chị Nguyễn Thị Lơn đang lo lắng cho sức khỏe của con. Ảnh: Trương Thanh Tùng.

Cùng con xuất viện về nhà

Ở khu vực dành cho các bé F0 có bệnh ung thư, chị Nguyễn Thị Mỹ Dung, 45 tuổi, cư trú ở phường 7, quận 5 vui mừng khi con trai đã có kết quả xét nghiệm PCR âm tính, ngày mai được xuất viện. Chị gọi ngay về nhà thông báo tin vui cho chồng và người thân. Lúc này, chị cũng biết những người trong nhà chị là F0 đã có kết quả xét nghiệm âm tính.

Dứt cuộc điện thoại, chị thu dọn đồ dùng, đi chào tạm biệt những người cùng phòng để ngày mai đưa con trai về nhà tiếp tục cách ly. Bên ngoài phòng bệnh, con trai chị đang vui vẻ đùa giỡn với những bé F0 bị ung thư khác.

Nhìn theo dáng con, chị Dung cho biết, con trai chị bị bệnh ung thư đang phải điều trị. Ngày 31/8, gia đình chị có 7/9 người bị mắc Covid-19. “Con trai tôi phát hiện dương tính được một ngày thì bị co giật, phải đến bệnh viện gấp. Mấy ngày đầu, con sốt cao, nhức răng, phải thở oxy, truyền thuốc, vào kháng sinh. Các y bác sĩ đã chăm con tôi rất kỹ. Bây giờ, con đã khỏi bệnh Covid-19 rồi. Chặng đường tiếp theo của con là làm sao khỏi được căn bệnh ung thư”, chị Dung nói buồn.

{keywords}
 

Sau khi tra một vòng các giường bệnh, thấy chỉ số trên máy và tình trạng các bé bình thường, điều dưỡng Phúc quay lại lại bàn giấy ghi chép cẩn thận. Nhin những bé vừa mắc ung thư vừa mắc Covid-19 đang vui đùa ngoài hành lang, anh Phúc chia sẻ: “Nhìn các bé chạy nhảy vậy thôi, nhưng khi dừng lại, có thể các bé sẽ bị sốc, co giật, khó thở. Căn bệnh Covid-19 này tiến triển rất nhanh. Các em trông có vẻ khỏe nhưng bất chợt cần thở máy. Có em phải chấm dứt cuộc đời rất nhanh. Nhìn các em ra đi mà mình bất lực, xót xa và buồn lắm”.

Điều dưỡng Phúc cho biết, làm việc ở khu hồi sức này, anh và các đồng nghiệp phải đứng 24/24, mắt luôn theo dõi các chỉ số trên máy và tình trạng các bé, nếu có bất thường phải báo ngay cho bác sĩ xử lý. “Để có thể trụ được, anh em chúng tôi chia theo tua trực. Mỗi tua 3-5 giờ. Sau mỗi tua, chúng tôi phải uống thêm nước đường để bổ sung cho lượng nước đã mất vì mặc đồ bảo hộ quá lâu”, diều dưỡng Phúc chia sẻ.

{keywords}
Một bệnh nhi đang thở máy, lọc máu. Ảnh: Trương Thanh Tùng.

BS.CKII Đỗ Châu Việt, Trưởng Khoa Nhiễm, kiêm trưởng Khoa điều trị Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, bệnh viện bắt đầu tách đôi điều trị Covid-19 từ ngày 18/6, chuyên tiếp nhận F0 trẻ em nặng, nguy kịch. Từ khi thành lập đến nay, trung bình mỗi ngày bệnh viện điều trị từ 200-250 F0. Số F0 đủ điều kiện xuất viện mỗi ngày từ 30-50 ca. Tổng cộng số F0 bệnh viện tiếp nhận điều trị là hơn 1.100, trong đó, có khoảng 50% là F0 người lớn, còn lại là trẻ em, chiếm nhiều nhất là trẻ dưới 12 tháng tuổi.

Bác sĩ Việt cho biết, hiện bệnh viện điều trị cho hơn 200 F0, trong đó có 30 ca nặng, phải thở oxy dòng cao, thở oxy qua mask. Có 6 ca đang thở máy và đã có 11 trẻ tử vong. Các ca nặng là trẻ béo phì, có bệnh nền ung thư, phổi mạn tính, chấn thương sọ não, suy thận, tim…

Do trẻ F0 sẽ được cách ly cùng với một người thân, vì vậy, bệnh viện đang gặp khó khăn về sắp xếp nơi ở cho họ và công tác điều trị. 

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Tú Anh - Thanh Tùng - Đình Tuyến

TP.HCM đã qua đỉnh điểm của dịch Covid-19

TP.HCM đã qua đỉnh điểm của dịch Covid-19

Bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM, cho biết, hiện TP đã qua đỉnh của dịch Covid-19, việc phòng, chống dịch đang đạt hiệu quả rất tốt.

">

Phía sau cánh cửa phòng hồi sức điều trị trẻ mắc Covid

{keywords}Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi. Ảnh: Sở Y tế TP.HCM.

Sở Y tế TP.HCM cho biết, trong 5 tháng phòng chống dịch, TP đã huy động 95 bệnh viện trên địa bàn điều trị Covid-19. Đây là lần đầu tiên, ngành y tế TP buộc phải huy động nhiều loại hình bệnh viện khác nhau trong “cuộc chiến” với Covid-19 kéo dài, gồm: bệnh viện dã chiến, bệnh viện tách đôi, bệnh viện chuyển đổi công năng toàn phần. Để duy trì hoạt động các bệnh viện, TP phải huy động tổng lực nguồn nhân lực nhân viên y tế từ tất cả bệnh viện trên địa bàn tham gia công tác thu dung và điều trị bệnh nhân Covid-19

Ngoài ra, TP cũng nhận được sự hỗ trợ nguồn nhân lực từ các bệnh viện, tỉnh thành khác trên cả nước do Bộ Y tế huy động và của lực lượng Quân y từ Bộ Quốc phòng.

“Hiện nay, TP đã có những tín hiệu lạc quan, bắt đầu kiểm soát được dịch Covid-19, vì vậy ngành y tế chuẩn bị một lộ trình phục hồi lại công năng ban đầu của các bệnh viện nhằm đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh thông thường cho người dân", đại diện Sở Y tế chia sẻ.

Theo Sở Y tế, dù xác định một lộ trình trở lại công năng ban đầu của các bệnh viện nhưng phải tích hợp một cấu trúc và quy trình hoạt động mới, đảm bảo thực hiện 2 chức năng trong trạng thái bình thường mới, đó là khám, chữa bệnh đa khoa hay chuyên khoa (theo loại hình ban đầu của mỗi bệnh viện) nhưng phải luôn sẵn sàng ứng phó hiệu quả với dịch bệnh.

Bên cạnh việc ưu tiên trả lại các bệnh viện dã chiến đã sử dụng các cơ sở hạ tầng: trường học, ký túc xá, công sở, các bệnh viện đa khoa quận, huyện và TP Thủ Đức sẽ sớm được trả về công năng khám, chữa bệnh thông thường nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người dân trên địa bàn.

{keywords}
Nhân viên y tế quận 7 đang dọn dẹp bệnh viện để trở lại hoạt động khám chữa bệnh thông thường. Ảnh: Sở Y tế TP.HCM.

Tuy nhiên, các bệnh viện phải đảm bảo lộ trình chuyển đổi về công năng ban đầu cho các bệnh viện, đó là trên một địa bàn quận, huyện phải luôn có sẵn phương án nơi tiếp nhận và thu dung điều trị F0 có triệu chứng. Cần hạn chế việc phải chuyển người bệnh F0 đi nhiều bệnh viện khác nhau.

Sở Y tế sẽ xây dựng mô hình “bệnh viện dã chiến 3 tầng” thích ứng với hoàn cảnh mới. Theo đó, các bệnh viện dã chiến số 13, số 14 và số 16 cùng với các trung tâm hồi sức kế cạnh (hiện nay là do các bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai và Trung ương Huế phụ trách) sẽ đảm trách mô hình này khi TP đã kiểm soát được dịch

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất

Tú Anh

TP.HCM: Số ca F0 xuất viện đã vượt số nhập viện

TP.HCM: Số ca F0 xuất viện đã vượt số nhập viện

Ngày 26/9, số ca F0 xuất viện đã vượt qua số bệnh nhân nhập viện; số ca tử vong cũng giảm so với trước khi áp dụng giãn cách tăng cường. 

">

TP.HCM giải thể hai bệnh viện điều trị Covid

友情链接