Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-07 22:48:13 我要评论(0)

Pha lê - 03/02/2025 15:14 Bồ Đào Nha lịch thi đấu v-league 2024 hôm naylịch thi đấu v-league 2024 hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoUBenficavsUTorrensehngàyĐạibànggẫycálịch thi đấu v-league 2024 hôm nay   Pha lê - 03/02/2025 15:14  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bên trong căn hộ hàng hiệu của vợ chồng David Beckham tại Miami có giá lên tới 1.000 tỷ đồng. Ảnh: Dailymail

Trong khi tại Việt Nam chỉ quen thuộc với loại hình hotelier như hai dự án của tập đoàn Marriott tại The Grand Hanoi hay Grand Marina Saigon, trên thế giới mô hình non-hotelier đã phổ biến từ rất lâu. Đây thậm chí còn đang là xu hướng được nhiều ngôi sao Hollywood ưa chuộng. Điển hình Victoria và David Beckham từng chi gần 20 triệu USD một căn hộ penthouse tại tòa tháp One Thousand Museum nằm ở trung tâm TP. Miami. Tòa căn hộ này được thiết kế bởi Zaha Hadid, người phụ nữ đầu tiên được trao giải thưởng kiến trúc Pritzker vào năm 2004.

Ngoài ra, ngôi sao bóng đá Lionel Messi cũng từng mua căn hộ “non-hotelier” tọa lạc gần bãi biển Miami. Căn hộ nằm trong tòa tháp Porsche Design Tower đến từ thương hiệu xe hơi đắt đỏ Porsche có giá gần 10 triệu USD.

Triển vọng của “non-hotelier”   

Theo dữ liệu của Savills, năm 2020 ghi nhận hơn 100 dự án bất động sản hàng hiệu ra mắt trên thế giới, trong đó có nhiều dự án “non-hotelier” đến từ những tay chơi ngoại đạo. Mô hình này đã có sự tăng trưởng mạnh trong một thập kỷ, từ mức tăng trưởng 11% vào năm 2010 lên 16% vào năm 2020. Tuy nhiên tiềm năng phát triển của non-hotelier còn rất lớn bởi trên thị trường hiện nay, dự án bất động sản hàng hiệu mang thương hiệu khách sạn vẫn chiếm ưu thế với 84%.

Chuyên gia của Savills dự báo 11 thương hiệu non-hotelier sẽ gia nhập thị trường vào năm 2025. Cũng theo đơn vị này, những bất động sản thuộc danh mục “non-hotelier” có giá trung bình cao hơn 25% so với những sản phẩm bất động sản tương tự không thương hiệu. Lý giải cho sự phát triển của xu hướng mới của BĐS hàng hiệu, giới chuyên gia cho biết giá trị của “non-hotelier" thể hiện ở phong cách sống khác biệt, giúp giới thượng lưu khẳng định cá tính và niềm đam mê thương hiệu của bản thân. 

Những bất động sản thuộc danh mục “non-hotelier” có giá cao hơn 25% so với những sản phẩm bất động sản tương tự không thương hiệu. Nguồn: Savills

Ngoài ra, sức hút của “tay chơi” mới còn đến từ các “đặc quyền” hoàn toàn khác biệt so với dịch vụ của các căn hộ “hotelier”, thiết lập các tiêu chuẩn mới cho phong cách sống xa xỉ. Savills dẫn chứng, các chủ nhân căn hộ hàng hiệu tại tòa tháp Porsche Design (Miami) là những người duy nhất trên thế giới được trải nghiệm “sky-garage” - một chiếc thang máy được thiết kế độc quyền để đưa những chiếc siêu xe từ mặt đất lên tới căn hộ của họ. 

Chuyên gia của Savills nhận định bất động sản hàng hiệu sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh và đa dạng hơn trong 5 năm tới. Dự kiến đến năm 2026, số lượng dự án bất động sản hàng hiệu sẽ tăng gần 100% với sự góp mặt của nhiều tay chơi “non-hotelier”.

Việt Nam sắp có dự án “non-hotelier” đầu tiên mang thương hiệu Elie Saab

Mặc dù phân khúc “non-hotelier” đã phát triển mạnh trên thế giới với nhiều dự án bất động sản quy mô lớn, song mô hình này tại Việt Nam mới bắt đầu manh nha. Mới đây, Masterise Homes là đơn vị tiên phong tại Việt Nam hợp tác với thương hiệu thời trang quốc tế Elie Saab để ra mắt một dự án bất động sản “non-hotelier”.  

Những hình ảnh đầu tiên của dự án The Rivus - khu dinh thự nổi đầu tiên của Elie Saab tại châu Á. Ảnh: Masterise Homes

Elie Saab - thương hiệu thời trang được đặt theo tên người sáng lập là một nhà thiết kế người Libăng - thành lập vào năm 1982, có hai trụ sở chính đặt tại Beyrouth (Libăng) và Paris (Pháp). Thương hiệu này trước đó từng ghi dấu trên thị trường bất động sản với nhiều dự án bất động sản hàng hiệu “non-hotelier” tại Dubai, Ai Cập, London...

Sự kiện hợp tác giữa Elie Saab và Masterise Homes được giới đầu tư kỳ vọng sẽ thúc đẩy xu hướng “non-hotelier” tại thị trường Việt Nam với những dự án bất động sản hàng hiệu khác biệt. 

Ngọc Minh

" alt="Giải mã hấp lực bất động sản hàng hiệu “non" width="90" height="59"/>

Giải mã hấp lực bất động sản hàng hiệu “non

Phát triển ngành công nghiệp chip độc lập là ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc. (Ảnh: Reuters)

Trước đó, vào tháng 8, Tổng thống Mỹ Joe Biden ký sắc lệnh tài trợ 52,7 tỷ USD cho sản xuất và nghiên cứu bán dẫn, cũng như khoản tín dụng thuế cho các nhà máy chip trị giá 24 tỷ USD.

Với gói tài trợ mới, Bắc Kinh muốn hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương hơn nữa trong việc xây dựng, mở rộng và hiện đại hóa nhà máy chế tạo, lắp ráp, đóng gói, R&D. Kế hoạch còn bao gồm những chính sách ưu đãi thuế cho ngành bán dẫn.

Trong một diễn biến khác, Trung Quốc vừa đệ đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về các biện pháp cấm xuất khẩu chip của Mỹ. Từ tháng 10, Mỹ thông qua hàng loạt quy định nhằm làm suy yếu ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc. Nó bao gồm cấm xuất khẩu một số con chip dùng trong siêu máy tính cũng như hạn chế xuất khẩu thiết bị bán dẫn.

Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, cần thực thi các hành động pháp lý trong khuôn khổ WTO để giải quyết nỗi lo lắng và bảo vệ lợi ích chính đáng của họ. Bộ nhấn mạnh các lệnh cấm của Mỹ “đe dọa sự ổn định của chuỗi cung ứng công nghiệp toàn cầu”.

Theo Reuters, đây chỉ là bước đầu tiên trong quá trình dài giải quyết tranh chấp dài hơi tại WTO. Trong email trả lời hãng thông tấn, Adam Hodge – người phát ngôn Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ - khẳng định các lệnh cấm liên quan đến an ninh quốc gia và WTO không phải diễn đàn phù hợp để thảo luận.

Vài ngày trước, WTO ra phán quyết bất lợi cho Washington trong vụ tranh chấp về thuế kim loại do Trung Quốc và các nước khác khởi xướng. Mỹ bác bỏ các kết luận của WTO.

(Theo Reuters)

" alt="Trung Quốc tài trợ 143 tỷ USD cho tự chủ bán dẫn" width="90" height="59"/>

Trung Quốc tài trợ 143 tỷ USD cho tự chủ bán dẫn

Trước đó, tháng 12/2016, sau quá trình thanh tra toàn diện công ty này, Thanh tra tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã kiến nghị UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan cảnh sát điều tra để tiếp tục làm rõ, xử lý ông Việt trong nhiều vụ sai phạm được phát hiện.

Vì sao nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bị bắt? - Ảnh 1.

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đọc lệnh bắt ông Trần Tuấn Việt

Theo thông tin ban đầu, trong khoảng thời gian từ năm 2012 - 2013, với cương vị là người đứng đầu Công ty CP Du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, ông Trần Tuấn Việt đã có nhiều sai phạm gây thiệt hại tài sản nhà nước với số tiền gần 11 tỉ đồng.

Trong đó, chi kinh phí chuyển nhượng tài sản, lợi thế quyền thuê đất giữa Công ty CP Du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với Công ty CP Xây lắp và địa ốc Vũng Tàu không đúng quy định, gây thiệt hại  hơn 3,26 tỉ đồng; nhận chuyển nhượng 70% cổ phần của Công ty TNHH Sammei Tranding Development và thương hiệu Sammy, gây thiệt hại tài sản nhà nước gần 7,3 tỉ đồng.

Ngoài ra, ông Trần Tuấn Việt đã ký duyệt cho một cá nhân tạm ứng tiền để xin cấp phép dịch vụ trò chơi có thưởng tại khách sạn Sammy Đà Lạt khi không có kế hoạch, phương án, khoản chi, đối tượng hợp tác gây thiệt hại tài sản nhà nước hơn 400 triệu đồng.

(Theo nld.com.vn)

" alt="Bắt nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Du lịch tỉnh Bà Rịa" width="90" height="59"/>

Bắt nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Du lịch tỉnh Bà Rịa