- Đức để mất uy ngày ra quân và hôm nay sẽ khôi phục sức mạnh để có 3 điểm trước Thụy Điển. Các chuyên gia cược vào thầy trò Low lượt 2 bảng F World Cup 2018,êngiachọnkèoĐứcvsThụyĐiểnWorldCupĐứcălịch thi đâu mu lúc 1h00 ngày 24/6.
Chuyên gia chọn kèo Bỉ vs Tunisia: Bỉ thắng áp đảoChuyên gia chọn kèo Đức vs Thụy Điển World Cup 2018: Đức ăn 1
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh -
Hà Nội hạ điểm chuẩn vào lớp 10 trường chuyên và hệ song bằng
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố quyết định hạ điểm chuẩn vào lớp 10 THPT chuyên và chương trình thí điểm song bằng tú tài năm học 2018-2019.
"> Hà Nội chốt thời điểm kết thúc hệ song bằng tú tài bậc THPT -
tuyển Việt Nam. Dù 5 ngày chuẩn bị khá ngắn nhưng tôi cố gắng truyền tải triết lý của mình. Theo tôi cảm nhận thì cầu thủ hiểu tốt. Tôi nghĩ với điều đó, chúng ta sẽ có kết quả tốt trước Philippines", HLV Kim Sang Sikmở lời. Tuyển Việt Nam tạo sức ép, thắng PhilippinesVề mục tiêu của tuyển Việt Nam, ông Kim tin tưởng mình sẽ có sự khởi đầu thuận lợi: "Chúng tôi cố gắng gây áp lực từ trận đầu bởi có lợi thế sân nhà. Tuyển Việt Nam nỗ lực để có kết quả tốt nhất dành tặng người hâm mộ".
Dù chỉ có ít thời gian chuẩn bị cùng tuyển Việt Nam nhưng HLV Kim Sang Sik cho biết giữa ông và các cầu thủ có sự kết nối rất tốt, cả đội có bầu không khí luôn vui vẻ, gần gũi.
"Tôi từng nói muốn làm anh của các cầu thủ Việt Nam. Câu nói đó mang nhiều nghĩa. Trong cuộc sống hàng ngày tôi là người anh thân thiết trong gia đình. Trong khi tập luyện, tôi là người hướng dẫn để họ có thể làm theo yêu cầu tập luyện chính xác nhất. Tôi cũng cố gắng có sự thân thiết, kết nối để đem đến sự tiếp nối cho cầu thủ.
Mặc dù thời gian chuẩn bị không được dài nhưng tôi tin các cầu thủ thấu hiểu triết lý chiến thuật mà tôi đưa ra. Có thể thấy các bạn ấy đang cố gắng cao nhất để chiến thắng. Điều đó giúp tôi thêm tự tin. Hy vọng họ chiến đấu với sự tự tin ấy cho trận gặp Philippines", HLV người Hàn Quốc chia sẻ.
Đánh giá về chất lượng cầu thủ Việt Nam, HLV 48 tuổi cho biết: "Sau 5 ngày theo dõi và tập luyện, tôi cảm các cầu thủ có đam mê bóng đá lớn hơn suy nghĩ ban đầu của tôi. Mặc dù vậy, họ vẫn cần cải thiện thêm một vài điểm chiến thuật để thành phiên bản tốt hơn. Khi đó, đội tuyển sẽ hoạt động tốt hơn.
Các thủ môn đội hiện tại tập luyện tốt. Tôi đang trao đổi thêm với các cộng sự. Tôi thật sự rất khó lựa chọn nhưng sẽ đưa ra quyết định tốt nhất".
Trong khi đó, tiền vệ, đội trưởng Đỗ Hùng Dũng thể hiện sự quyết tâm: "Có vấp ngã nhưng cần bước tiếp. Cầu thủ muốn tiến bộ phải thay đổi , không thể đi theo lối mòn cũ. Mong người hâm mộ hiểu khi đội tuyển thay đổi để cố gắng đáp ứng kỳ vọng. Chiến thắng là mục tiêu cao nhất nhưng chúng tôi cố gắng từng trận. Quãng thời gian 3-4 ngày khó để đội làm tốt yêu cầu của HLV, nhưng chắc chắn thi đấu hết sức".
Trận đấu giữa tuyển Việt Nam vs Philippines diễn ra vào lúc 19h ngày 6/6 trên SVĐ Mỹ Đình.
Tuyển Việt Nam: Cơ hội nào cho người trẻ thời HLV Kim Sang Sik?
HLV Kim Sang Sik gọi nhiều cầu thủ trẻ vào danh sách tuyển Việt Nam chuẩn bị cho 2 trận gặp Philippines, Iraq nhưng liệu có nhiều cơ hội được thầy mới sử dụng?"> -
Thách thức của Thủ tướng Nhật Kishida trước di sản của ông AbeThủ tướng Kishida gặp khó trong việc tiếp nối di sản của ông Abe. Ảnh: Bloomberg Tuy nhiên, sau vụ ám sát tại Nara, Thủ tướng Kishida và đảng cầm quyền đang nhận được sự ủng hộ lớn hơn bao giờ hết. Đây dường như là thời điểm tốt nhất để thực hiện việc sửa đổi Hiến pháp. Các chuyên gia chính trị cũng nhận định rằng, phong cách lãnh đạo ôn hòa của ông Kishida cũng là một lợi thế trong việc hiện thực hóa tầm nhìn của người tiền nhiệm. Dù vậy, việc sửa đổi Hiến pháp vẫn là một thử thách khó khăn, và chính Thủ tướng Nhật Bản cũng thừa nhận điều đó.
"Vấn đề ở đây không chỉ là việc đạt được 2/3 số phiếu ủng hộ 'ý tưởng' sửa đổi Hiến pháp, khó khăn thực sự là để 2/3 nghị sĩ Quốc hội đồng ý với từng nội dung thay đổi. Sau khi đạt được sự thống nhất từ Thượng viện và Hạ viện, kế hoạch sửa đổi còn phải thông qua một cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc, mọi chuyện không hề đơn giản", ông Kishida cho biết.
Thủ tướng Nhật Bản đương nhiệm khẳng định, ông sẽ cố gắng đưa ra đề xuất sớm nhất có thể, và hy vọng có thể tiến hành thảo luận trong mùa thu. Ở thời điểm này, sự ủng hộ mạnh mẽ của người dân Nhật Bản với di sản của ông Abe là động lực thúc đẩy kế hoạch của Thủ tướng Kishida. Theo một cuộc thăm dò tổ chức trong tuần này của tờ Yomiuri, 58% người dân kỳ vọng về một sự thay đổi tích cực trong Hiến pháp, nhất là trước tình hình an ninh thế giới và khu vực có nhiều biến động.
Mặc dù vậy, tại thời điểm mà ý tưởng sửa đổi Hiến pháp chính thức được thảo luận, sự quan tâm của dư luận có thể thay đổi một cách chóng mặt. Ngoài ra, truyền thông Nhật Bản cũng khẳng định, trong các cuộc thăm dò dân ý về những vấn đề quan trọng nhất mà chính phủ cần giải quyết, việc sửa đổi Hiến pháp đứng cuối cùng. Về cơ bản, đây không phải là ưu tiên hàng đầu của người dân Nhật Bản, mà việc phục hồi nền kinh tế, giải quyết tình trạng việc làm và kiềm chế lạm phát mới là cấp thiết.
Một vấn đề khác mà ông Kishida phải đối mặt là việc thay đổi quan niệm về tính hợp pháp của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản. Với một số học giả, việc SDF tồn tại đã là vi hiến, đừng nói đến chuyện trở thành quân đội chính quy và toàn diện. Không những vậy, đảng Komeito vốn từ trước tới nay vẫn không hề muốn sửa đổi Hiến pháp, cuộc khảo sát gần đây nhất cho thấy, phần lớn nhà lập pháp của đảng này muốn giữ nguyên Điều 9. Ngay cả khi chỉ chiếm thiểu số tại Quốc hội, họ vẫn có thể ngăn chặn việc sửa đổi bằng cách vận động một lượng lớn cử tri.
Xét cho cùng, ở thời điểm hiện tại, Nhật Bản vẫn có thể tự vệ trước bất kỳ cuộc tấn công thông thường nào mà không cần sửa đổi Hiến pháp, điều này khiến việc tiếp nối di sản của ông Abe trở thành một vấn đề khó giải quyết. Ngoài ra, Thủ tướng Kishida còn phải ưu tiên các vấn đề kinh tế và đưa Nhật Bản vượt qua đại dịch Covid-19, hơn là tập trung vào một kế hoạch rủi ro như sửa đổi Hiến pháp.
Điều 9 trong Hiến pháp Nhật Bản viết, nước này “cam kết vĩnh viễn không phát động chiến tranh như là một phương tiện giải quyết xung đột quốc tế” và “lục quân, hải quân và không quân cũng như các lực lượng vũ trang khác sẽ không được duy trì. Quyền tham chiến của Nhật Bản cũng sẽ không được công nhận”.
Việt Dũng
">