Vợ NSND Công Lý chia sẻ chuyện chăm chồng ở viện
Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý vừa có những chia sẻ về những ngày chăm chồng ốm tại bệnh viện. Cô kể từ lớn tới bé chưa bao giờ biết đi viện là gì hay chăm sóc ai cả. Thế nhưng khi NSND Công Lý bị ốm,ợNSNDCôngLýchiasẻchuyệnchămchồngởviệaustralian open đi viện, cô mới thấm thía, không có nỗi khổ nào bằng nỗi khổ đi viện, có người nhà ốm.
相关推荐
-
Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
-
(nguồn: Youtube)
Tại buổi tiệc diễn ra ở Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ và Đệ nhất phu nhân Michelle đã tham gia một tiết mục bắt chước điệu nhảy nổi tiếng của ngôi sao nhạc pop quá cố.
“Hãy xếp hàng nào”, ông Obama nói với các em nhỏ. “Mọi người đã sẵn sàng rồi chứ?”.
Âm nhạc nổi lên và Tổng thống Mỹ bắt đầu lắc lư một cách lúng túng. Tuy nhiên, sau đó ông đã nhanh chóng bắt nhịp được với động tác nhún nhảy gắn liền với tên tuổi của Michael Jackson.
Theo Sầm Hoa
Vietnamnet
" alt="Vợ chồng Obama nhảy Michael Jackson trong lễ Halloween">Vợ chồng Obama nhảy Michael Jackson trong lễ Halloween
-
Joseph yêu Juyeon ngay từ cái nhìn đầu tiên. Joseph yêu Juyeon ngay từ cái nhìn đầu tiên nhưng chuyện tình giữa chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc vốn dĩ không được ủng hộ. Bạn bè Juyeon khuyên cô nên tìm một chàng trai Hàn Quốc tử tế để kết hôn.
‘Mọi người nói ‘có rất nhiều đàn ông Hàn Quốc thú vị, tại sao lại yêu một người Triều Tiên?’ – Juyeon nhớ lại. ‘Tôi đáp lại rằng tôi yêu anh ấy, tôi muốn lập gia đình và có 3 đứa con với anh ấy. Vì thế, tôi đã không từ bỏ’.
Dù vậy, sự kỳ thị về cuộc hôn nhân giữa người Triều Tiên và Hàn Quốc vẫn còn tồn tại. Đến năm 2014, một cuộc thăm dò ý kiến cho thấy 84% phụ nữ Hàn Quốc cảm thấy ‘có một chút tiêu cực’ khi nói đến ý tưởng kết hôn với một người đàn ông Triều Tiên. Ngược lại, 69% đàn ông Hàn Quốc cảm thấy ‘tích cực’ với ý tưởng kết hôn với phụ nữ Triều Tiên.
Việc một người đàn ông Hàn Quốc kết hôn với một người phụ nữ Triều Tiên được cho là có thể hiểu được, nhưng việc một cô gái Hàn Quốc chấp nhận hẹn hò với một người đàn ông chạy trốn từ Triều Tiên sang là chuyện hoàn toàn khác trong một xã hội vẫn còn bảo thủ.
Theo tờ The Wall Street Journal, hiện có các dịch vụ mai mối kết đôi giữa đàn ông Hàn Quốc và phụ nữ Triều Tiên. Tính đến năm 2014, có hơn 26.000 người tị nạn Triều Tiên định cư ở Hàn Quốc đã lấy chồng người Hàn Quốc.
Những bức ảnh cưới của 2 người được chụp ở các địa điểm biên giới quan trọng giữa 2 quốc gia. Joseph hi vọng một ngày nào đó được đưa Juyeon về giới thiệu với người mẹ vẫn đang ở quê nhà. Quay trở lại câu chuyện của Joseph và Juyeon, để ghi dấu tình yêu của mình, họ quyết định chụp ảnh cưới ở Công viên Hoà bình Imjingak nằm ở khu vực biên giới Triều Tiên – Hàn Quốc. Đó cũng là lần đầu tiên Juyeon nhìn thấy đất nước Triều Tiên.
Nhìn về phía quê hương mình, Joseph từng nói: ‘Đừng quên rằng chỉ có 1% dân số Triều Tiên làm chính trị. 99% người dân vẫn sống cuộc sống bình thường. Họ cũng đi làm, có gia đình riêng và có những đặc điểm văn hoá đúng đắn. Đất nước chúng tôi có 25 triệu người dân bình thường khác’.
Khi rời khỏi Triều Tiên, anh mang theo 2 bức ảnh gia đình. Mẹ anh quyết định ở lại làng vì bố anh đã mất và được chôn cất ở đó. Anh nói bà sẽ không bao giờ rời khỏi Triều Tiên.
Khi kết hôn với Juyeon, Joseph đã quay lại những hình ảnh trong đám cưới. Anh mong một ngày nào đó, khi hoà bình lập lại, anh sẽ được giới thiệu Juyeon với mẹ.
Hiện tại, anh đang thực hiện các dự án giúp đỡ những người tị nạn Triều Tiên giống như anh ổn định cuộc sống ở Hàn Quốc và tìm được việc làm.
Dịch vụ chở khách say rượu đã phát triển mạnh ở Hàn Quốc hơn 20 năm nay
Giống như nhiều người trẻ Hàn Quốc, Kim Min-seob dành buổi tối thứ Sáu dán mắt vào điện thoại thông minh để tìm vị khách thuê lái xe.
" alt="Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi">Chuyện tình đẹp của chàng trai Triều Tiên và cô gái Hàn Quốc từng bị hoài nghi
-
Con tôi học lớp 5, hỏi về một bài toán, đại khái như sau: Một phòng rộng 4 mét, dài 10 mét, gạch lót phòng là 40x40 cm. Hỏi phải mua bao nhiêu viên gạch để lót hết phòng (bỏ qua phần mạch hồ)? Con nói cô giảng hai lần mà vẫn không hiểu, hỏi các bạn khác thì nhiều em cũng không hiểu, không biết mạch hồ là gì, lót gạch ra sao? Vậy là cô cứ đọc đề bài rồi giải theo công thức, chẳng hề giải thích hay chỉ cho học sinh biết các kiến thức thực tế là gì? Lâu dần con chỉ giải bài tập như cái máy, chán học môn Toán, và không biết học môn này để làm gì? Tôi lại phải giảng giải: "Bây giờ, con muốn biết số lượng gạch để mua về lót sàn phòng này thì con phải đi đo kích thước phòng trước, tính diện tích bề mặt phòng, đo tính diện tích từng viên gạch, sau đó thực hiện phép chia con sẽ có số gạch cần mua. Nếu con không học Toán, con sẽ không biết số gạch cần mua là chính xác bao nhiêu, con sẽ mua đại khái hoặc đi đo đếm từng viên rất mất thời gian... Tất cả những thứ ấy đều phải nhờ đến Toán con ạ".
Rồi tôi xách cây thước kéo, dẫn con đo thực tế phòng khách trong nhà để làm ví dụ trực quan; chỉ cho con mạch hồ là gì, tại sao lại bỏ qua không cần tính đến nó...? Nhờ đó, con được kích thích tất cả các giác quan, được mắt thấy, tai nghe, đo đạc trực tiếp, vào não bộ bắt đầu tư duy hình ảnh. Không phải nói, con hiểu ngay vấn đề và vui sướng với những gì học được.
Hôm sau, tôi lên trường, kể lại câu chuyện, góp ý với cô giáo để giảng lại cho cả các bạn khác trong lớp. Hôm đó, cô dặn các bé mang thước kéo lên lớp để cùng cô đi đo đạc tất cả các vật dụng trong phòng học, để các bé mường tượng kích thước to nhỏ như thế nào, diện tích ra sao...? Nhờ đó, tất cả các bé đều hiểu bài, tiết học rất vui, ý nghĩa và ghi nhớ rất lâu. Các bé đương nhiên sẽ phấn khích khi hiểu được ứng dụng của môn Toán vào thực tế đời sống, từ những việc rất nhỏ.
Cũng may là con tôi học trường tư, giáo viên thân thiện, rất có thiện chí khi nhận góp ý của phụ huynh. Cô giáo nói với tôi "cứ nghĩ giảng vậy là các bé đã hiểu rồi, vì khi hỏi có bạn nào không hiểu bài thì không thấy em nào lên tiếng". Lâu dần, cô chỉ dùng học cụ qua loa và không cho học sinh trải nghiệm thực tế. Lớp con tôi học chỉ khoảng 25 học sinh, đầy đủ học cụ, nhưng cũng không thể đủ mỗi bé một cây thước. Rõ ràng, muốn làm được như vậy, thì các trường phải có điều kiện cơ sở vật chất, thời gian, kinh phí, và cả sự tâm huyết, sự từng trải trong cuộc sống của giáo viên.
Cứ như vậy càng lên lớp cao, càng tiếp cận với kiến thức Toán mới cao cấp hơn, càng khó hiểu, trừu tượng hơn thì phải càng đưa vào thực tế cuộc sống để lý giải, giảng dạy cho học sinh thấy được ý nghĩa, ứng dụng của môn Toán nói riêng, cũng như các môn khoa học cơ bản khác như Lý, Hóa... Làm được vậy, chắc chắn các em sẽ yêu thích, thấy hữu ích và nhớ mãi".
>> Hai lần thoát nạn nhờ kiến thức Toán phổ thông
Toán học đi vào tất cả ngóc ngách trong cuộc sống (từ đời thường đến các ngành khoa học chuyên sâu), là nền tảng của các ngành khoa học khác là điều đương nhiên không cần phải bàn cãi. Thế nhưng tại sao nhiều người vẫn không nhận thấy tầm quan trọng của Toán học nói riêng cũng như các môn khoa học cơ bản khác như Lý, Hóa...? Họ cho rằng học Toán, Lý, Hóa vô ích, lãng phí, và không biết học để làm gì?
Tôi cho rằng, nguyên nhân chính là do phương pháp đào tạo của chúng ta vẫn còn mang tính lý thuyết, sách vở, khuôn mẫu, rất khô khan, dẫn đến người học không thấy được ý nghĩa ẩn chứa phía sau môn học. Từ đó, họ chẳng thấy ứng dụng kiến thức được gì vào trong cuộc sống. Đa phần giáo viên, khi giảng trên lớp, chỉ chú trọng vào các công thức sẵn có, tập trung giảng giải sao cho học sinh làm được bài tập (càng nâng cao càng tốt) là coi như hoàn thành nhiệm vụ, mà không nói rõ (hoặc không biết) sự hình thành các công thức đó, ứng dụng của nó vào thực tế cuộc sống như thế nào? Và vì thế, tất yếu người học rất dễ quên, chán nản, gây lãng phí.
Theo cá nhân tôi, một người học Toán bình thường, cho rằng có một số nguyên nhân sau:
1. Một số bộ phận giáo viên trình độ yếu, thiếu kiến thức thực tế
Phải nhìn nhận thẳng thắn, thực tế có một giai đoạn, ngành sư phạm lấy điểm đầu vào rất thấp, học không mất tiền, được khuyến khích cho học bổng, vì thế chất lượng giáo viên ra trường không được tốt nhất, tinh túy nhất. Ngoài chuyên môn, kiến thức thực tế của một số giáo viên trong cuộc sống cũng không nhiều. Họ ít va chạm thực tế, thiếu kinh nghiệm sống, chỉ sáng đi chiều về, dành thời gian dạy thêm, làm thêm. Họ không còn thời gian nghiên cứu, đi vào thực tế cuộc sống để phát triển kỹ năng, phục vụ cho chuyên môn giảng dạy.
2. Cơ sở vật chất yếu kém
Khó có thể đáp ứng việc dạy thực tế khi cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, học cụ không đủ hoặc không đảm bảo. Các bạn hình dung một giáo viên phải dạy một lớp 40-50 học sinh thì không thể nào sâu sát, quản lý dạy dỗ từng em được. Đó là còn chưa nói đến những tiêu cực khác.
3. Chế độ đãi ngộ cho giáo viên còn thấp
Giáo viên chưa thể sống sung túc được bằng đồng lương của mình, vì thế họ dành thời gian làm thêm việc khác hoặc dạy thêm để tăng thêm thu nhập, từ đó không còn thời gian để đầu tư nghiên cứu bài giảng, sáng tạo học cụ, đưa học viên đi thực tế...
Chung quy lại, tất cả cũng vì kinh tế chi phối (cái khó bó cái khôn). Ngoài những nguyên nhân này, còn nhiều lý do cơ bản khác mà ai cũng biết nên tôi không đề cập nhiều ở đây.
>> '16 năm học Toán không biết dùng làm gì'
4. Học sinh bị rối trong các thuật ngữ khoa học
Khi các nhà nghiên cứu khoa học của Việt Nam viết dịch sách, giáo viên giảng dạy thường hay dùng các thuật ngữ khoa học vay mượn của phương Tây hoặc từ Hán Việt (do nền khoa học của ta còn đi sau, các nghiên cứu phát minh đều của phương Tây). Khi dạy giáo viên không giải thích nguồn gốc các từ ngữ, không dịch nôm na ra từ dân gian thường dùng, hay thường sử dụng trong thực tế cuộc sống để học sinh dễ hiểu, dễ mường tượng. Lâu dần, các từ này trở nên trừu tượng (như con ma nhát người học) xa cách với thực tế cuộc sống học viên. Nhiều học sinh được hỏi cho biết rất sợ và dị ứng với các từ chuyên môn như: momen, ánh xạ, môđun... khi còn học ở trường.
Ví dụ, rất nhiều người được hỏi không biết bản chất momen là gì, để làm gì? Chữ momen dịch ra nôm na tiếng Việt là gì? Họ chỉ biết khi tính toán momen bằng lực nhân cánh tay đòn một cách máy móc. Nhưng khi được giải thích để tính khả năng xoay, lật (thay vì nói momen thì khi giảng giáo viên nên nói là sự xoay, sự lật) của vật nào đó trong cuộc sống, đồng thời làm các thí nghiệm mô phỏng (xoay cánh cửa, cần cẩu mô hình chẳng hạn) chỉ ra tâm xoay, cánh tay đòn... là họ sẽ hiểu ngay và nhớ mãi.
5. Toán học bị dạy tách biệt với các ngành khoa học chuyên sâu
Toán là một môn khoa học cơ bản hỗ trợ cho các ngành khác. Nó có mối quan hệ biện chứng với các ngành khoa học khác và cuộc sống, là một mảnh ghép không thể tách rời với các môn khoa học chuyên sâu khác. Từ thực tế cuộc sống, người ta đưa thành lý thuyết (mô hình Toán); rồi từ lý thuyết trở lại phục vụ cuộc sống... Nhưng hiện tại, các môn học cơ sở lại đang bị giảng dạy tách rời với các ngành khoa học khác. Việc này không khác gì thầy bói xem voi, sờ được bộ phận nào thì chỉ nói như vậy. Thế nên, người học sẽ không hiểu học Toán (hay các môn cơ sở khác) để làm gì?
Theo kiến thức cá nhân tôi, có hai dạng mô hình Toán khi nghiên cứu khoa học:
Dạng thứ nhất là mô hình toán thuần túy toán học: là từ các mệnh đề, tiên đề, từ các công thức đã được chứng minh từ trước khi nghiên cứu khoa học, các nhà nghiên cứu dựa vào đó để xây dựng mô hình Toán cho nghiên cứu của mình, từ đó tìm cách tối ưu giải quyết các vấn đề trong cuộc sống...
Dạng thứ hai là mô hình toán thực nghiệm: là từ những khảo sát, khảo nghiệm, thực nghiệm thực tế từ đề tài nghiên cứu để xây dựng mô hình Toán thực nghiệm, giải các biến số tìm tối ưu...
Có những đề tài nghiên cứu chỉ làm một loại mô hình Toán. Có khi phải làm cả hai dạng mô hình Toán để so sánh, kết luận. Năm 2007, anh bạn tôi làm đề tài trên đại học về máy thiết bị, anh đã khảo nghiệm và xây dựng được một phương trình thực nghiệm bậc hai, hai biến. Tuy nhiên, mô hình Toán học thuần túy thì anh bí, không xây dựng được. Việc xây dựng mô hình Toán này cực khó. Ngay cả khi giảng viên hướng dẫn đề tài cùng nghiên cứu với bạn cũng chưa chắc giúp tìm ra được một phương trình Toán học mới (mô hình Toán). Đây là việc bắt buộc khi làm đề tài nghiên cứu khoa học trên đại học, việc xây dựng và giải xong mô hình Toán là coi như hoàn thành đề tài.
Vì liên quan đến Toán học nên anh thử mang hình ảnh thiết bị đi hỏi rất nhiều giáo viên dạy Toán, nhiều thầy giỏi trình độ trên đại học. Tất cả các thầy đều nói rằng: "Nếu anh xây dựng xong được phương trình (mô hình Toán) thì tôi có thể giải được (có phương trình không giải được). Chúng tôi như thợ giải Toán thôi, chứ từ thực tế cuộc sống, từ những ngành nghề khoa học khác mà bảo chúng tôi lập thành mô hình Toán, phương trình Toán học thì chúng tôi chịu thua. Có nhiều kiến thức Toán học chính chúng tôi cũng không biết là để làm gì? Có ứng dụng gì, lĩnh vực ngành nghề nào trong cuộc sống?".
Không còn cách nào khác, anh phải tự mày mò nghiên cứu. Sau này, anh cũng tìm ra được mô hình Toán thuần túy, trong đó phải giải đến tích phân mặt. Từ đó, tôi nhận thấy một nghịch lý: việc dạy Toán đang đi song song với thực tế cuộc sống. Lẽ ra, dạy Toán phải bám thật sát vào thực tế vì nó bắt nguồn từ những vấn đề rất cụ thể trong cuộc sống. Toán học trước tiên và trên hết phải là công cụ để mô hình hóa, phân tích và giải quyết các vấn đề rất cụ thể trong cuộc sống, chứ không chỉ là một mớ những công thức, thủ thuật cần ghi nhớ để học sinh giải đề, và cũng không đơn thuần học Toán chỉ để rèn luyện tư duy.
>> 12 năm học Toán, Lý, Hóa cũng chỉ để quên
Ở một góc độ, chừng mực nào đó, có thể nói, các nhà khoa học khác sẽ nắm kiến thức Toán có hệ thống, tổng quát thực tế, xuyên suốt hơn so với các giáo viên dạy Toán cao cấp, vì họ là người đang ứng dụng Toán vào chuyên ngành của họ. Nếu được các nhà khoa học này dạy Toán chuyên ngành, khi đó chắc chắn họ dạy rất thực tế, sinh động, nói được ý nghĩa và ứng dụng của dạng Toán đó vào cuộc sống cụ thể như thế nào?
Đối với các giáo viên dạy Toán (ở cấp cao), họ chỉ giảng dạy giải Toán bằng các phương pháp, cách thức có sẵn, nên dĩ nhiên là khô khan, xa rời thực tế. Người học sẽ không biết học Toán cao cấp này để làm gì? Trừ khi khi họ học lên cao, nghiên cứu sâu hơn. Vì thế nên chăng cần giảm tải chương trình toán ở cấp phổ thông trung học?
Chắc chắn rằng giáo viên dạy Toán không thể biết hết vì sao có phương trình này, công thức kia... Nó được xây dựng ra sao, ứng dụng như thế nào trong cuộc sống, trong ngành nghề, lĩnh vực cụ thể nào? Vì thế, càng dạy Toán ở trình độ cao, họ càng khó mà đưa Toán vào thực tế cuộc sống, cho dù họ có muốn dạy thực tế cũng không dạy được. Họ khó có thể biết lĩnh vực khoa học khác để mà lấy làm ví dụ cho người học.
Vì vậy, để Toán không bị dạy tách biệt, không hệ thống với các ngành khoa học khác và cuộc sống. Giải pháp tôi đưa ra là trường học ở các cấp học cao nên tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về ứng dụng của Toán học vào cuộc sống... mời các nhà khoa học khác ngành Toán đến giao lưu, chia sẻ với giáo viên Toán, hoặc giảng dạy một số tiết Toán ứng dụng thực tế cho học sinh (ví dụ dạy Toán chuyên ngành như Anh văn chuyên ngành vậy). Từ đó, để cả giáo viên và học sinh hiểu rõ những ý nghĩa, ứng dụng của Toán học trong cuộc sống, quá trình xây dựng mô hình Toán, phương trình Toán... trong các lĩnh vực khoa học khác nhau.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
" alt="Bài Toán tính số gạch lót phòng khiến con tôi chán nản">Bài Toán tính số gạch lót phòng khiến con tôi chán nản
-
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
-
Bé Na năm nay 5 tuổi. Lẽ đương nhiên, những em bé bằng tuổi em sẽ đi học ở trường mẫu giáo, sáng chiều có bố mẹ đưa đón về. Nhưng Na thì không. Bố mẹ em đã ly hôn, ai cũng có gia đình mới, em sống với bà ngoại trong căn nhà rộng hơn 2 m2 ở Phường 5, Quận 3, TP.HCM. Trưa một ngày giữa tháng 12, trời Sài Gòn nắng nóng. Ông ngoại chạy xe ôm, bà ngoại đi làm phục vụ ở quán ăn gần nhà, Na phải ở nhà một mình.
Hằng ngày, ông bà ngoại đi làm, em ở nhà tự viết, tô màu rồi chơi cùng đồ chơi. Đồ chơi của em là hai con gấu nhồi bông nhỏ, bộ đồ chơi hình trái cây, các con vật đã cũ được người ta cho, bà Kha Tú Ngọc, hiện 66 tuổi mang về cho cháu chơi. Chơi chán, cô bé bỏ vào túi, cho vào một góc nhà rồi mang vở, bút ra tự viết chữ, tô màu.
Thấy người lạ vào, cô bé tíu tít: ‘Cô vào đây tô màu với con đi. Con chơi một mình từ sáng buồn quá’. Vừa dứt câu, Na lấy giấy bút mời khách học bài cùng.
‘Bố mẹ bỏ con rồi. Mấy tháng trước mẹ còn về thăm con. Giờ mẹ bận nuôi em nên không về nữa’, tay tô màu, miệng cô bé 5 tuổi thủ thỉ.
Bà Ngọc cho biết, bé Na là kết quả tình yêu của vợ chồng con gái bà. Bố mẹ em ly hôn khi em mới hơn một tuổi. Hai năm sau, mẹ em lấy chồng mới, để con cho bố mẹ già nuôi.
‘Bố cháu từ khi ly hôn đến nay không nhìn mặt con, việc chu cấp cũng không. Con gái tôi khi mới lấy chồng còn hay về thăm con, đưa cho mẹ mỗi lần 100-200 ngàn đồng, nói để lo cho con. Giờ nó có con với chồng mới, vài tháng mới về thăm con một lần. Việc chu cấp cho con, nó cũng không đưa nữa’, bà Ngọc nói buồn.
Căn nhà hơn 2m2 - nơi bé Na sống cùng ông bà ngoại. Bà Ngọc làm phục vụ quán ăn sáng cạnh nhà, mỗi ngày được 60 ngàn đồng. Ông Phạm Văn Đức, hiện 75 tuổi chạy xe ôm bữa kiếm được tiền, bữa không. Cuộc sống phải chạy ăn từng bữa nên ông bà không thể cho cháu đi học trường mẫu giáo.
‘Tôi tính khi cháu 6 tuổi sẽ cho đi học trường tiểu học gần nhà’, bà Ngọc nói. Để chuẩn bị cho cháu vào lớp 1, mấy tháng nay, bà Ngọc cho cháu đi học chữ, nhận biết màu sắc ở một lớp học tình thương gần nhà vào buổi tối.
Bà cho biết, từ ngày mẹ lấy chồng, bé Na gặp ai cũng nói: ‘Bố mẹ bỏ con rồi’. Gần hai năm qua, rất nhiều lần bà nhắc con gái, dù bận gia đình mới nhưng phải quan tâm đến con gái lớn để bé đỡ tủi. ‘Nhưng mẹ nó cũng bận rộn với em bé mới sinh quá', bà Ngọc nói.
Ông Trần Khánh Linh, Chủ tịch UBND Phường 5 cho biết, gia đình bà Ngọc trước đây ở tại phường, sau đó bán nhà đến nơi khác ở. Tại nơi mới, cuộc sống khó khăn nên bà Ngọc quay lại phường sống từ năm 1990. Biết hoàn cảnh của bà khó khăn, phường đã vận động người dân địa phương có nhà trống thì cho ở nhờ.
Căn nhà 2m2 bà đang ở là cái kho của một nghệ sĩ cải lương đã sang Mỹ định cư. ‘Hiện gia đình bà Ngọc thuộc hộ cận nghèo của phường, được hỗ trợ hơn 1 triệu đồng/tháng’, ông Linh thông tin.
Tại một hội nghị về bảo vệ, chăm sóc trẻ em diễn ra tại TP.HCM vừa qua, Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Bích, giảng viên Đại học Sư phạm TP.HCM cho rằng, khi gia đình xuất hiện bạo lực hay cha mẹ ly hôn, đứa trẻ sẽ thiếu vắng sự yêu thương, thiếu sự hỗ trợ tích cực. Từ đó trẻ sẽ gặp khó khăn về tâm lý, dễ dàng trở thành một đứa trẻ đường phố, quậy phá, bỏ nhà và nghiện game...
Người phụ nữ Sài Gòn một thời sống giàu có, cuối đời ở căn nhà 2m2
Không có nhà vệ sinh, vợ chồng bà Ngọc (TP.HCM) phải sang hàng xóm xin tắm rửa, đi vệ sinh gần 30 năm qua.
" alt="Câu nói ứa nước mắt của bé gái 5 tuổi khi bố mẹ ly hôn">Câu nói ứa nước mắt của bé gái 5 tuổi khi bố mẹ ly hôn
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- TTTM Vincom
- Con trai bón cho cha già từng thìa bún: 'Ngon không bố, hơn quê mình ấy nhỉ'
- Cô gái giả trai đi phượt khắp đất nước để lừa đảo các thiếu nữ mới lớn
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
- Phát thải từ xe chạy xăng tước đi quyền hít thở sạch của người dân
- Thương tiếc nhà văn, nhà báo lão thành Bùi Hạnh Cẩn
- Cuộc sống ở bộ lạc 'cự tuyệt' với mọi công nghệ hiện đại
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- MC VTV lấy được vợ 'nhờ bát cháo sườn' và đám cưới 100 khách mời
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- Vừa trúng số triệu USD, cặp vợ chồng được tin con trai khỏi ung thư
- Người Nhật tự tử giảm thấp kỷ lục nhưng vẫn không có gì đáng lạc quan
- Phát hiện siêu Trái Đất cách chúng ta chỉ 21 năm ánh sáng
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- Ninh Bình đăng cai Năm Du lịch Quốc gia 2020
- Cúng ông Công ông táo cần tránh những điều đại kỵ nào
- Cầu thủ Việt mua nhà, tậu xe sang, xây sân bóng trước năm 25 tuổi
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- Không thể đụng chạm, đôi yêu xa 'ngủ cùng nhau' qua video call
- Bạn gái Quang Hải, Văn Lâm đều từng gặp thị phi khi hẹn hò cầu thủ
- Bánh xèo và 5 món ăn miền Trung hút khách tại TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- Ẩm thực nguyên bản Việt
- Xúng xính du lịch Châu Âu với những gợi ý đơn giản nhất
- Kane trượt giải hay nhất mùa Bundesliga
- Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- Đám cưới cầu thủ Duy Mạnh sẽ quy tụ nhiều người nổi tiếng
- Ngỡ ngàng ngàn điều mới lạ ở Hội Xuân Núi Bà Đen 2020
- Mì thịt bò phân biệt giàu nghèo trong 'Ký sinh trùng' bất ngờ gây sốt
- 搜索
-
- 友情链接
-