当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Tuy nhiên, nếu trẻ có tiền sử dị ứng với paracetamol, hạ sốt bằng thuốc khác có hiệu quả không? Một số thuốc như aspirin, ibuprofen cũng có tác dụng hạ sốt, giảm đau nhưng bác sĩ cảnh báo, tuyệt đối không sử dụng cho trẻ mắc sốt xuất huyết.
Bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn lý giải, trẻ sốt xuất huyết dễ bị xuất huyết tiêu hóa, chảy máu chân răng, chảy máu mũi, ra máu âm đạo… do tăng tính thấm thành mạch, giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu.
Thuốc aspirin, ibuprofen ngoài tác dụng hạ sốt còn ức chế chức năng tiểu cầu, giảm độ tập trung tiểu cầu, làm cho tiểu cầu không còn khả năng cầm máu. Bệnh nhân sốt xuất huyết uống hai thuốc trên sẽ có nguy cơ cơ xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng.
Phương án an toàn nhất lúc này là lau mát cho trẻ. Phụ huynh dùng khăn bông nhỏ nhúng nước ấm vừa phải, vắt khô và đắp trên những vùng mạch máu lớn đi qua như hai bên cổ, hai bên nách, hai bên háng của trẻ. Lau mát trên trán, lau ngực và nới rộng quần áo và nên cho trẻ uống thêm nhiều nước.
Thông thường, khoảng 1 giờ sau khi lau mát, nhiệt độ của trẻ sẽ giảm từ 39 độ C xuống dưới 38,5 độ C. Việc lau mát có thể lặp lại sau đó nhiều lần.
"Đây là biện pháp rất hiệu quả và an toàn", bác sĩ Tuấn khẳng định. Tuy nhiên, ông cũng bày tỏ lo ngại khi còn tồn tại quan niệm sai lầm như cạo gió, cắt lể để giải cảm, hạ sốt, chữa đau nhức mình trong dân gian.
Vị trí cạo gió da sẽ bị trầy, đỏ bầm hoặc rỉ máu. Các vết cắt lể chảy máu có thể không cầm được vì đặc điểm của bệnh là xuất huyết. Từ đây, vi trùng xâm nhập bên ngoài vào gây nhiễm trùng máu, diễn tiến sốc nhiễm trùng. Trẻ sẽ nguy kịch vì bệnh cảnh rất nặng.
"Tuyệt đối không cạo gió, cắt lể khi trẻ sốt xuất huyết", bác sĩ nói.
Để chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà, bác sĩ khuyên trẻ cần bù nhiều nước, ăn đồ ăn mềm, loãng dễ tiêu như cháo, súp, nước trái cây nhưng tránh các món màu nâu đỏ để phát hiện nếu xuất huyết tiêu hóa. Khuyến khích trẻ uống nhiều nước để tránh tình trạng cô đặc máu do thất thoát huyết tương.
Ông nhấn mạnh, phụ huynh cần theo dõi kỹ thời gian từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 6 của bệnh, trẻ có thể giảm sốt nhưng dễ trở nặng nhất. Nếu lúc này, trẻ chảy máu mũi, chảy máu răng, lừ đừ, đau bụng, nôn ói, đi ngoài phân đen, mệt mỏi… cần được đưa đến cơ sở y tế ngay lập tức để tránh vào sốc. Đây là khác biệt của sốt xuất huyết so với các bệnh siêu vi hay nhiễm trùng khác: giảm sốt nhưng vẫn nguy kịch.
Cũng tại bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, các bác sĩ vừa cứu sống 2 trẻ dưới 1 tuổi sốc sốt xuất huyết nặng. Hai trẻ đều bị sốt cao 3 ngày, đến ngày thứ 4 giảm sốt nhưng lừ đừ, bú kém, tay chân lạnh, môi tái nên gia đình đưa đi khám.
Các bé được chuyển cấp cứu trong tình trạng trụy tim mạch, huyết áp không đo được, gan to, chấm xuất huyết rải rác kèm máu cô đặc. Ngoài ra, trẻ còn bị suy hô hấp nặng do phù mô kẽ và tràn dịch màng phổi, màng bụng lượng nhiều được hỗ trợ bằng thông khí áp lực dương liên tục qua mũi.
Sau nhiều ngày nỗ lực điều trị, trẻ mới qua giai đoạn nguy kịch và phục hồi, xuất viện sau đó.
Linh Giao
Sốt xuất huyết gần vào mùa: Triệu chứng, nguyên nhân và cách phòng tránhSốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm khá nguy hiểm, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng sức khỏe, thậm chí gây tử vong." alt="Bác sĩ chỉ cách hạ sốt an toàn cho trẻ sốt xuất huyết"/>Thời gian vừa qua, theo đánh giá của Bộ TT&TT, nhiều bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai các giải pháp đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến và các ứng dụng giúp giảm tải cho Trung tâm hành chính công ngay trong thời gian dịch bệnh.
Thông kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, tính đến tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 56.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là gần 17.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,62%.
Nhiều dịch vụ công trực tuyến được cung cấp mức độ cao đã phát huy hiệu quả rõ rệt như dịch vụ về thuế, hải quan (Bộ Tài chính); các dịch vụ ngành bảo hiểm (Bảo hiểm xã hội Việt Nam); dịch vụ cấp thị thực điện tử, cấp hộ chiếu phổ thông (Bộ Công an); hay dịch vụ cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Bộ Công Thương).
Đáng chú ý, thời gian qua, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019; đạt gần 14% vào tháng 5/2020, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước (khoảng 7%). Tuy nhiên, con số này vẫn còn khoảng cách lớn so với mục tiêu Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần đạt được trong năm 2020 là 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Đến nay, mới chỉ có 13 bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 gồm có 6 bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Giao thông vận tải, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và 7 tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang và Nam Định.
Thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, từ đầu năm 2020 đến nay, Bộ TT&TT đã liên tục đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Đơn cử như, ngày 19/3/2020, Bộ TT&TT đã có công văn 929 đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp quyết liệt để cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Tiếp đó, vào ngày 11/5/2020, Bộ TT&TT có văn bản 1718 thúc đẩy các bộ, ngành, địa phương triển khai kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị trực tuyến ngày 12/2 của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, trong đó cũng nhấn mạnh việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Cụ thể, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương tận dụng ngay các hệ thống thông tin sẵn có, chủ động bố trí, huy động nguồn lực tại chỗ để bảo đảm khả năng sẵn sàng tiếp nhận hồ sơ trực tuyến mức 3,4 của tất cả các thủ tục hành chính. Trên cơ sở đó, từng bước có lộ trình nâng cấp, phát triển hệ thống thông tin để xử lý hồ sơ hoàn toàn trên môi trường mạng.
Cùng với đó, các bộ, tỉnh cũng được đề nghị tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020. Thực hiện tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến liên thông trên Cổng dịch vụ công quốc gia theo Quyết định 411 ngày 24/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục dịch vụ công tích hợp, cung cấp trên Cổng dịch vụ công Quốc gia năm 2020 bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng.
Đồng thời, khẩn trương hoàn thiện Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh tuân thủ Thông tư 22 ngày 31/12/2019 của B Bộ TT&TT quy định về tiêu chí chức năng, tính năng kỹ thuật của Cổng Dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh; Thông tư 18 ngày 25/12/2019 của Bộ TT&TT ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc, định dạng dữ liệu gói tin phục vụ kết nối Cổng dịch vụ công quốc gia với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh và các cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành" (QCVN 120:2019/BTTTT). Thời gian cần hoàn thành là tháng 9/2020.
Nhằm cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 theo hướng lấy người dùng làm trung tâm, Bộ TT&TT còn đề nghị các bộ, ngành, địa phương thực hiện kết nối Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh với một số hệ thống thông tin như: Hệ thống thu thập, đánh giá việc sử dụng thông tin và dịch vụ công trực tuyến của Bộ TT&TT phục vụ việc đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến theo quy định tại Thông tư 22/2019/TT-BTTTT;
Hệ thống của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) để phục vụ triển khai Quyết định 45 ngày 19/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích; Hệ thống hỗ trợ thanh toán dịch vụ công trực tuyến toàn quốc do Bộ TT&TT quản lý để hỗ trợ thanh toán, đối soát thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính trong giải quyết thủ tục hành chính; Hệ thống định danh và xác thực điện tử quốc gia do Bộ TT&TT quản lý nhằm định danh và xác thực người dân, doanh nghiệp trong giao dịch điện tử với các cơ quan nhà nước.
M.T.
Chính phủ tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải đạt mục tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020. Đến nay, đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố hoàn thành mục tiêu này.
" alt="Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã tăng gấp đôi so cùng kỳ năm ngoái"/>Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã tăng gấp đôi so cùng kỳ năm ngoái
Về phần "căn hộ di động", dù tiện nghi có đầy đủ bếp, phòng khách, phòng ngủ, nhà vệ sinh nhưng lại thiếu mất phòng tắm. Để giải quyết bất cập này, cặp đôi thường đến các chi nhánh phòng tắm hơi gần nhất của Planet Fitness mỗi khi họ cần tắm rửa.
"Ngôi nhà di động" có đẩy đủ phòng ngủ , tủ bếp... nhưng không có phòng tắm. |
Ben, 29 tuổi, cho biết: “Chúng tôi đang sống cuộc sống tốt nhất của mình. Nhưng nó chắc chắn không dành cho tất cả mọi người - một số người cần những tiện nghi nhất định trong cuộc sống."
Ben và Malory đã kết hôn trong một đám cưới nhỏ thân thiện với COVID vào tháng 4 năm ngoái. Malory nói rằng đại dịch đã mang lại cho họ động lực để họ bỏ việc và căn hộ rộng gần 100 m2 để có được một cuộc sống phiêu bạt khắp nước Mỹ trên ngôi nhà di động mới này.
Hoàng Anh (theo Newsflare)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Được tổ chức bởi một số thành viên của Gia Lai Team, hành trình sắp tới quy tụ khoảng 22 siêu xe.
" alt="Cặp vợ chồng trẻ chi gần 3 trăm triệu cải tạo xe van thành nhà di động"/>Cặp vợ chồng trẻ chi gần 3 trăm triệu cải tạo xe van thành nhà di động
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Tính đến ngày 25/9, hashtag #ghostphotoshoot đã thu về hơn 2,2 tỷ lượt xem và có hơn 13.000 bài viết liên quan. Những con số chứng minh mức độ phổ biến của xu hướng này trên ứng dụng chia sẻ video ngắn TikTok.
Tuy nhiên khi #ghostphotoshoot lan rộng, nó cũng nhận về không ít ý kiến chỉ trích. Phóng viên công nghệ Taylor Lorenz của New York Times đã tweet một chuỗi hình ảnh về các TikToker chụp ảnh ma vào ngày 22/9. Dưới bài đăng hàng nghìn người để lại bình luận "ném đá" trào lưu này.
Trào lưu giả ma bị "ném đá". |
Dân mạng tỏ ra khó chịu vì trang phục giả ma của người chơi TikTok khiến họ liên tưởng đến áo choàng Ku Klux Klan - một tổ chức cực đoan của người da trắng đã khủng bố và giết người da đen trong suốt những năm 1800 và 1900.
Đây không phải lần đầu tiên những bóng ma tương tự Ku Klux Klan xuất hiện trên Internet. Tuy nhiên, hình ảnh này luôn mang lại "ý nghĩ khủng khiếp và gợi cảm giác đau thương, thù hận".
David Cunningham, giáo sư Khoa Xã hội học tại Đại học Washington, nói: "Những chiếc áo choàng trắng của Ku Klux Klan là biểu tượng được biết đến rộng rãi nhất về nạn phân biệt chủng tộc có tổ chức. Chúng rõ ràng hiện hữu trong những bộ trang phục 'ma quái' như chúng ta đang thấy trên TikTok".
Trào lưu xuất hiện trên TikTok từ ngày 9/9 và hiện trở nên phổ biến với nhiều hình thức, phong cách biến tướng khác nhau.
Năm 2020 đã chứng kiến những biến động trong phong trào chống phân biệt chủng tộc sau cái chết của người Mỹ da đen George Floyd và Breonna Taylor. Như nhà báo Janell Ross của NBC News đã viết vào tháng 6, "những người Mỹ da đen đang kiệt sức. Họ đang đau buồn. Họ tức giận".
Trào lưu bị chỉ trích vì gợi lại hình ảnh Ku Klux Klan - một tổ chức cực đoan khủng bố người da đen. |
Chính vì vậy, nhiều người cho rằng xu hướng #ghostphotoshoot trên TikTok là một sai lầm trong năm 2020.
Sau khi nhận chỉ trích, một số TikToker nổi tiếng tham gia trào lưu này đã xóa bài đăng. "Rõ ràng chúng tôi không có ý định hay bất kỳ sự liên tưởng nào ban đầu. Nhưng chắc chắn có một số người đang nổi giận, và tôi hoàn toàn hiểu điều đó", TikToker Jack (15 tuổi) giải thích.
David Cunningham, giáo sư xã hội học, nói rằng "thiếu một cuộc trò chuyện công khai rộng rãi để thừa nhận và giải quyết lịch sử quốc gia về bạo lực phân biệt chủng tộc" đã tạo ra những trào lưu gây hiểu lầm không đáng có.
Trước đó, trào lưu quay video “đóng giả làm nạn nhân của thảm họa diệt chủng Holocaust” cũng gây phẫn nộ khi lan truyền trên nền tảng TikTok. Holocaust là tên gọi của cuộc tàn sát chủng tộc đối với 6 triệu người Do Thái và nhiều nhóm thiểu số khác ở châu Âu, Bắc Phi trong Thế chiến II do phát xít Đức và các nước cùng phe gây ra.
Những người tham gia trào lưu này đã trang điểm mô phỏng các vết bỏng hoặc vết bầm tím, nói rằng họ chết trong các trại tập trung do Đức Quốc xã lập nên hoặc mặc áo sơ mi sọc, bắt chước trang phục tù nhân mặc trong Thế chiến II.
(Theo Zing)
Làn sóng kỳ thị người đồng tính, chuyển giới trên TikTok bắt nguồn từ những nhà sáng tạo nội dung gây tranh cãi.
" alt="Trào lưu giả ma trên TikTok gây phẫn nộ"/>Bộ TT&TT cho rằng, để đẩy nhanh hơn nữa tiến trình chuyển đổi số thì bắt buộc phải dùng các nền tảng (Ảnh minh họa).
Cú huých lớn về nhận thức chuyển đổi số
Để duy trì các hoạt động chuyên môn của đơn vị mình, trong thời gian thực hiện cách ly xã hội do ảnh hưởng dịch bệnh, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) đã đẩy mạnh việc ứng dụng các nền tảng công nghệ.
Cụ thể, từ trung tuần tháng 3/2020 đến nay, Học viện đã tổ chức dạy học trực tuyến cho hơn 10.000 sinh viên hệ đại học chính quy của trường thông qua phần mềm TranS. Cùng với đó, các hoạt động điều hành, quản lý của trường vẫn được đảm bảo qua các họp trực tuyến trên nền tảng ứng dụng Teams.
Theo kế hoạch, từ ngày 18/5 tới, toàn bộ sinh viên của PTIT sẽ trở lại trường, tuy nhiên Học viện vẫn tiếp duy trì hình thức học trực tuyến với một số môn học. Không những thế, trong bối cảnh dịch bệnh, tận dụng thế mạnh của trường công nghệ, thay vì tư vấn tuyển sinh trực tiếp như mọi năm, PTIT đã xây dựng các clip giới thiệu về từng ngành đào tạo của trường, đăng tải trên các kênh trực tuyến của trường.
Cùng với PTIT, giai đoạn bị ảnh hưởng của dịch bệnh vừa qua đã có buộc nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phải chuyển đổi mô hình làm việc, học tập sang từ tại văn phòng, trường học sang từ xa, tại nhà với sự hỗ trợ của các nền tảng trực tuyến.
Từ thực tế của một doanh nghiệp tham gia cung cấp giải pháp hỗ trợ học tập, làm việc từ xa, ông Trần Thanh Song, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Namviet Telecom cho biết, giải pháp TranS của công ty đã có sự tăng trưởng mạnh. Cụ thể, giải pháp này đã tăng từ vài chục ngàn lượt người dùng trong tháng 2/2020 lên trên 2 triệu lượt trong tháng 3/2020 và tiếp tục tăng gấp đôi, lên 4 triệu lượt trong tháng 4/2020. Trong đó, hơn 90% là các đơn vị thuộc khối giáo dục.
Theo ông Song, hiện tại, dù số lượng dùng TranS giảm hơn 50% do nhiều học sinh, sinh viên đã trở lại trường nhưng về cơ bản so với các năm trước thì giải pháp họp trực tuyến, đào tạo từ xa của công ty sẽ có sự tăng trưởng tốt hơn nhiều.
Tại hội nghị giao ban quản lý nhà nước 4 tháng đầu năm 2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã một lần nữa nhấn mạnh, đại dịch Covid-19 đã mang tới cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia, là “cú huých” để chuyển đổi số. Do vậy, Việt Nam phải làm chủ việc chuyển đổi số cho từng ngành, từng lĩnh vực.
Cũng theo Bộ trưởng, khát vọng vươn lên thông qua chuyển đổi số chính là sự xuất hiện của các nền tảng học từ xa, khám chữa bệnh từ xa, làm việc từ xa, nền tảng báo điện tử, nền tảng an toàn an ninh mạng, nền tảng về điện toán đám mây...
Thông tin cụ thể hơn về cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số Việt Nam, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) Nguyễn Huy Dũng cho rằng, thời gian 2 tháng tập trung phòng chống dịch Covid-19 vừa qua có thể coi là cuộc “đại thao diễn thực chiến” cho lĩnh vực CNTT.
Với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, ngành TT&TT đã huy động 16 doanh nghiệp CNTT của Việt Nam, với khoảng 1.000 kỹ sư để tạo ra 22 sản phẩm phần mềm. Trong đó, có những phần mềm được tạo ra trong thời gian ngắn kỷ lục đo bằng giờ: 24 giờ, 48 giờ, 3 ngày và nhiều nhất là 7 ngày. Rất nhiều nội dung của các phần mềm do doanh nghiệp Việt Nam phát triển đã đi kịp cùng với thế giới.
Nhìn nhận ở góc độ doanh nghiệp, ông Lưu Tiến Thành, CEO Công ty Techevo, đồng thời cũng là quản trị viên cộng đồng hỗ trợ làm việc từ xa Vietnam Remote Workforce (VRW) nhận định, dịch Covid-19 đã tạo ra một cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Bởi lẽ, tính chất bắt buộc làm việc từ xa trong thời gian dịch bệnh khiến cho nhiều cá nhân bắt đầu phải tìm đến các nền tảng công nghệ hỗ trợ, dần chuyển hóa thành những khách hàng tiềm năng trong tương lai của các doanh nghiệp công nghệ.
“Các doanh nghiệp công nghệ sẽ dễ dàng thuyết phục khách hàng của mình trong việc ứng dụng công nghệ vào công việc hàng ngày để tránh gặp phải những khó khăn bất ngờ như trong đợt dịch Covid-19 vừa qua”, ông Thành chia sẻ.
Còn theo ông Trần Thanh Song, đại dịch Covid-19 đã tạo cú huých rất lớn về nhận thức. “Quan trọng nhất là khâu nhận thức mà trong lĩnh vực marketing hay gọi là giai đoạn để “educate” thị trường, từ đó chuyển sang hành động. Xét ở góc độ tổng thể của xã hội, tôi cho rằng ở rất nhiều lĩnh vực, dịch Covid-19 đã giúp chúng ta rút ngắn đến cả chục năm cho giai đoạn nhận thức”, ông Song phân tích.
Phát triển các nền tảng công nghệ Việt phục vụ cuộc sống
Nhấn mạnh quan điểm Việt Nam phải làm chủ việc chuyển đổi số cho từng ngành, từng lĩnh vực, trong phát biểu tại hội nghị giao ban, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, do thị trường Việt Nam đủ lớn, đây chính là cơ hội để Make in Việt Nam.
“Mỗi tuần, Bộ TT&TT sẽ tổ chức ra mắt các nền tảng và ứng dụng chuyển đổi số cho các ngành, các lĩnh vực. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đẩy nhanh việc phát triển, làm chủ các nền tảng số. Bộ TT&TT sẽ cầm nhịp công cuộc chuyển đổi này”, Bộ trưởng cho biết.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng khẳng định, chúng ta không thể để toàn bộ dữ liệu của nền kinh tế số Việt Nam bị đưa ra và lưu trữ ở nước ngoài, bởi các công ty nước ngoài. Chuyển đổi số mà không có nền tảng Việt Nam thì có khi lại mang tới sự nguy hiểm. Do đó, việc làm chủ các nền tảng chuyển đổi số Việt Nam được coi là yếu tố quan trọng nhất.
Theo Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Huy Dũng, các hãng tư vấn, nghiên cứu đã đưa ra dự báo, có 6 lĩnh vực sẽ thay đổi rất lớn vì cú huých Covid-19, đó là: cách thức mọi người làm việc từ xa; học tập trực tuyến; chăm sóc y tế từ xa; xe tự hành; mua sắm trực tuyến; và sự kiện ảo.
Ông Dũng cũng cho hay, nhận thấy đây là thời cơ cho chuyển đổi số, chúng ta cần phải đẩy nhanh hơn tiến trình chuyển đổi số. Để đẩy nhanh hơn tiến trình này, bắt buộc phải dùng các nền tảng.
Số liệu thống kê cho thấy, Việt Nam có khoảng 42.000 cơ sở giáo dục, 14.000 cơ sở y tế, 24 triệu hộ gia đình với thị trường 100 triệu dân. Đây chính là cơ hội cho các nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số.
Thời gian vừa qua, chúng ta đã khai trương, phát động việc sử dụng nền tảng quản lý dạy và học trực tuyến, nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh, nền tảng mã địa chỉ bưu chính. Sắp tới, Bộ TT&TT sẽ ra mắt nền tảng họp trực tuyến do doanh nghiệp Việt Nam phát triển và các nền tảng khác nữa phục vụ cho chuyển đổi số.
“Tuy nhiên, việc ra mắt các nền tảng trên mới chỉ là bắt đầu cho một tiến trình và đây sẽ là một quá trình thường xuyên, liên tục của Bộ và các doanh nghiệp để cùng tận dụng điểm khởi đầu này, làm sao để chúng ta làm tốt hơn, đưa các nền tảng này ứng dụng phục vụ cuộc sống được nhiều hơn”, ông Dũng nói.
Ở góc độ của đơn vị đã xây dựng nền tảng mã địa chỉ bưu chính Vpostcode để thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, logistics và dịch vụ công, Phó Tổng giám đốc VietnamPost Lê Quốc Anh cũng cho rằng, việc cho ra mắt nền tảng này mới chỉ là điểm khởi đầu.
"Việc quan trọng nhất trong thời gian tới là làm sao để nền tảng mã địa chỉ bưu chính Vpostcode và nền tảng bản đồ số Vmap đi được vào cuộc sống, đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là đóng góp cho sự phát triển lĩnh vực Chính phủ điện tử cũng như cải cách thủ tục hành chính", ông Quốc Anh cho biết.
Vân Anh
" alt="Doanh nghiệp Việt phải đẩy nhanh việc phát triển các nền tảng phục vụ cuộc sống"/>Doanh nghiệp Việt phải đẩy nhanh việc phát triển các nền tảng phục vụ cuộc sống
Cục Quản lý dược cũng có quyết định đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc lô sản phẩm mỹ phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ tinh dầu gừng (số lô: 264; ngày sản xuất 20/2/2022; hạn dùng 20/2/2025; trên nhãn ghi: Công ty TNHH Tinh dầu Cỏ may. Công ty này có văn phòng đại diện tại A 208 đường 30/4, Hải Châu, TP Đà Nẵng, nhà máy ở Phước Lâm, Đại Hồng, Đại Lộc, Quảng Nam.
Mẫu mỹ phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ tinh dầu gừng trên do Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Quảng Ngãi lấy mẫu tại quầy thuốc Phụng Hoàng (Địa chỉ: xã Sơn Thành, huyện Sơn Hà, Tỉnh Quảng Ngãi) và quầy thuốc Kiều My (Địa chỉ: xã Sơn Thành, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi) để kiểm tra chất lượng. Mẫu thử cũng không đáp ứng yêu cầu chất lượng về giới hạn vi sinh vật trong mỹ phẩm.
Cục Quản lý dược yêu cầu sở y tế các tỉnh, thành thông báo cho các cơ sở kinh doanh, sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn ngừng ngay việc lưu thông, sử dụng lô mỹ phẩm nêu trên, trả về cơ sở cung ứng sản phẩm và tiến hành thu hồi lô sản phẩm mỹ phẩm nêu trên.
Trong ngày 23/5, đại diện Cục Quản lý Dược cũng cho biết đã thu hồi sữa rửa tay sạch khuẩn Dr Clean hương dâu do chứa chất methylisothiazolinone gây dị ứng.
Sản phẩm này cũng bị đình chỉ lưu hành trên toàn quốc, theo đại diện Cục Quản lý Dược. Sản phẩm được thu hồi và trả về công ty sản xuất và phân phối.
Sữa rửa tay sạch khuẩn Dr. Clean Hương dâu sản xuất tại Công ty cổ phần Today Cosmetics, khu công nghiệp Tân Đức, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Công ty Cổ phần Fit Cosmetics tại TP HCM phân phối sản phẩm.
Methylisothiazolinone là chất bảo quản sát khuẩn, sử dụng nhiều trong các loại mỹ phẩm, khăn ướt, dung dịch rửa tay... Tuy nhiên, chất này viêm da dị ứng tiếp xúc nặng, vì vậy sản phẩm chứa chất này bị Cục Quản lý Dược đưa vào danh sách không được lưu hành trên thị trường vào năm 2015.
Ngọc Trang
Thu hồi loại thuốc trị bệnh dạ dày kém chất lượngMột loại thuốc giúp giảm tiết acid dịch vị, sử dụng trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, hội chứng trào ngược dạ dày thực quản vừa bị cơ quan chức năng Hà Nội yêu cầu khẩn trương rà soát, thu hồi." alt="2 loại dung dịch vệ sinh phụ nữ vừa bị thu hồi trên toàn quốc"/>2 loại dung dịch vệ sinh phụ nữ vừa bị thu hồi trên toàn quốc