当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
Chị em đi xe máy cần cảnh giác với thủ đoạn này của bọn bất lương
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
Ảnh minh họa: Internet
WHO định nghĩa “đại dịch thông tin” là tình trạng dư thừa thông tin - cả chính xác và không chính xác - khiến người dân khó tìm được các nguồn và hướng dẫn tin cậy khi cần thiết. Vấn đề càng trầm trọng hơn khi tin giả phát tán nhanh chóng và dễ dàng trên các mạng xã hội.
Covid-19 khởi phát từ Trung Quốc và nay đã lan ra mọi châu lục, trừ Nam Cực với hơn 88.584 người nhiễm và 3.043 người tử vong, tính đến ngày 2/3/2020. Khi dịch bệnh lây lan, các thông tin giả mạo và sai sự thật về nguồn gốc, số ca lây nhiễm, phương pháp chữa Covid-19 cũng xuất hiện trên mạng.
Theo bà Aleksandra Kuzmanovic, quản lý mạng xã hội cho WHO, nhận định trong trường hợp của Covid-19, do các nền tảng mạng xã hội tăng trưởng mạnh vài năm gần đây, thông tin còn lan truyền nhanh hơn cả virus.
Trong nỗ lực giúp người dân chọn lọc được luồng thông tin trên mạng, bà Kuzmanovic cho biết WHO đang làm việc trực tiếp với các công ty mạng xã hội để bảo đảm người dùng được dẫn đến các nguồn tin chính thống. Hiện tại, khi người dùng lên Facebook, Twitter, Instagram, tìm kiếm “coronavirus”, họ sẽ được điều hướng đến thông tin từ WHO hoặc Trung tâm kiểm soát dịch bệnh hoặc Bộ Y tế của quốc gia sở tại. WHO cũng cố gắng sản xuất thông tin bằng nhiều thứ tiếng.
Tuy nhiên, theo Seema Yasmin, Giám đốc Sáng kiến truyền thông y tế Stanford, do các chiến dịch tung tin sai lệch ngày càng tinh vi, WHO và các chuyên gia y tế nên làm nhiều hơn nữa. Những chiến dịch này thường tập trung vào nhóm dân số dễ bị tổn thương, truyền đạt các thông điệp phản khoa học tới các nhóm. Ông Yasmin hối thúc truyền thông tăng cường nguồn lực thực hiện báo chí khoa học, y tế và khuyến khích chuyên gia y tế chủ động trong việc chống lại vấn đề thông tin y tế giả mạo trên mạng.
" alt="Chuyên gia y tế và mạng xã hội đối phó “đại dịch thông tin”"/>Tác dụng đâu không thấy, nhiều trẻ sau một thời gian tẩm bổ thì bị béo phì, hoặc táo bón, hoặc vẫn còi nguyên.
Yến sào
Nhiều cha mẹ rỉ tai nhau cho con ăn yến sào tốt cho sức khỏe, kích thích ăn uống liền mua về cho con ăn liên tục trong thời gian dài.
Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lạm dụng món này. Chỉ có thể dùng yến cho trẻ từ 1 tuổi trở đi và chỉ hạn chế dùng khoảng 70ml/ngày, xen kẽ với các bữa ăn có các nhóm thực phẩm khác. Vì trong thành phần của yến tỷ lệ đạm rất cao, trên 30%, có loại tỷ lệ này lên đến 40-50%, ngoài ra còn có các chất dinh dưỡng khác. Trong khi cơ thể của trẻ qua từng giai đoạn phát triển, từng lứa tuổi thì nhu cầu về các chất dinh dưỡng chỉ ở một mức độ nhất định.Yến chỉ có thể dùng cho trẻ từ 1 tuổi trở lên. |
Với tỷ lệ đạm ở yến cao như vậy, nếu các bà mẹ cho con ăn nhiều quá, thậm chí ăn thay cả các bữa ăn khác, sẽ dẫn đến rối loạn tiêu hoá, thiếu chất do chế độ ăn không cân bằng. Thực tế đã xảy ra tình trạng khi các bà mẹ cho con ăn yến nhiều dẫn đến tiêu chảy. Có bé được mẹ cho uống nước yến, nhưng vì trong nước yến có thể có tỷ lệ đạm cao nhưng cùng với nó là tỷ lệ đường cao, cộng với việc cho con uống trước bữa ăn khiến trẻ biếng ăn.
Nhân sâm
Cũng thuộc hàng bổ, quý, hiếm, nên trong công cuộc tìm kiếm những món tẩm bổ cho con, không ít các phụ huynh đã nghĩ đến nhân sâm. Tuy nhiên, nhân sâm không được dùng cho trẻ nhỏ nếu không có hướng dẫn của bác sĩ. Quan niệm “nhân sâm là loại thuốc bổ, quý, dùng càng nhiều càng tốt…” không hề đúng. Nếu dùng nhân sâm không đúng cách sẽ mất tác dụng bổ dưỡng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dùng, thậm chí, nguy hiểm tới tính mạng.
Nhân sâm. |
Theo các bác sĩ, với những trẻ em đang bị lao, hen phế quản, ho ra máu hoặc trẻ dưới 13 tuổi không nên dùng nhân sâm. Vì, trẻ nhỏ cơ thể đang trong giai đoạn phát triển, việc lạm dụng nhân sâm có thể khiến cơ thể “lười”, không tiết ra các kháng thể bảo vệ, hết sâm sẽ sinh ra bệnh. Hơn nữa, sử dụng nhân sâm bừa bãi, kéo dài sẽ hạn chế sự phát triển của trẻ, làm trẻ không phát triển cân nặng, chiều cao. Đã có nhiều trường hợp cha mẹ phải đưa trẻ đi gặp bác sĩ chỉ vì tùy tiện cho trẻ uống nhân sâm, gây tác dụng ngược cho trẻ.
Nhung hươu, nai
Có ông bố, bà mẹ được mách nhung hươu có thể chữa trẻ em chậm lớn, còi xương, suy dinh dưỡng liền tìm cách mua về cho con uống. Nhưng cuối cùng lại chỉ thấy tác hại: trẻ bị táo bón, hoặc dị ứng, lở ngứa.
Nhung hươu, nai là sừng non của hươu hoặc nai đực. Theo Tây y, nhung hươu giúp tăng sức mạnh cơ bắp, sảng khoái tinh thần, vết thương mau lành, ăn ngủ tốt, lợi niệu và tăng nhu động dạ dày - ruột, chuyển hóa tốt protid và glucid... Liều mạnh gây hạ huyết áp, làm tim co bóp mạnh, đập nhanh, giật cơ, co giật hay đông huyết.
Nhung hươu nai tuy bổ nhưng không phải ai cũng dùng được. |
Theo y học cổ truyền, nhung hươu có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ dưỡng, trợ dương, ích khí, cường tinh, chữa suy nhược thần kinh, yếu sinh lý, liệt dương, đau lưng, mồ hôi trộm... Thuốc thường được dùng dưới dạng bột, viên hay ngâm rượu.
Nhung hươu nai tuy bổ nhưng không phải ai cũng dùng được. Khi dùng phải có chỉ định liều lượng của bác sĩ. Những người không được dùng là: người gầy, trong mình nóng, thiếu máu hay mất máu nhưng nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường, viêm phế quản, khạc đờm vàng, sốt, bệnh truyền nhiễm. Không dùng cho phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em.
Cao ngựa
Theo các chuyên gia ở Viện Dược liệu, xương ngựa có chứa canxi photphat, keratin, oscein… có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bỗ dưỡng, ích khí, mạnh gân xương cơ. Xương ngựa (thường dùng ngựa bạch) được nấu thành cao để chữa cơ thể suy nhược ở người mới ốm dậy và phụ nữ sau sinh, đau nhức gân xương, kinh nguyệt không đều, trẻ em còi xương, xanh xao, biếng ăn, rất tốt cho người cao tuổi.
Cha mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng cao ngựa bồi bổ cho con. |
Tuy thế, không phải mọi trẻ em đều có thể dùng và dùng bao nhiêu cũng được. Tốt nhất, cha mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng cao ngựa bồi bổ cho con. Theo khuyến cáo, chỉ nên dùng cho trẻ từ 1 tuổi trở lên, với liều lượng vừa phải: Từ 1 đến 10 tuổi: mỗi ngày dùng từ 3g đến 5g; Từ 11 tuổi trở lên: mỗi ngày dùng từ 5g đến 10g (dùng từ 1 đến 2 lần). Cách dùng thông dụng là cho một miếng cao theo lượng trên vào chén nhỏ cùng 1 thìa cà phê mật ong, một chút nước lọc rồi hấp cách thủy từ 10 đến 15 phút. Có thể cho trẻ ăn trực tiếp hoặc trộn cao cùng với cháo nóng. Tuyệt đối không cho trẻ dùng rượu cao ngựa.
Sữa ong chúa
Đối với những trẻ dưới 13 tuổi thì không nên cho bé dùng sữa ong chúa. Sữa ong chúa giúp cân bằng hormone nữ, tăng cường sinh lý nam và chữa bệnh hiếm muộn ở nam giới, tăng khả năng sinh lý (sex), hạ huyết áp… Chính vì thế nên khi cho trẻ còn nhỏ tuổi dùng sữa ong chúa, bé sẽ rất dễ phát triển sớm về vấn đề sinh lý, phát dục sớm và đặc biệt ảnh hưởng đến tâm sinh lý sau này. Nên khi bạn đang có ý định cho bé dùng sữa ong chúa, bạn hãy cho bé đi khám về mức độ nặng nhẹ của bệnh suy dinh dưỡng, biếng ăn - còi cọc và cho bé sử dụng sữa ong chúa theo tư vấn của các bác sĩ.
Cho trẻ dùng sữa ong chúa có thể khiến trẻ bị phát dục sớm. |
Theo chuyên gia, việc cho ăn quá nhiều đạm, hoặc các món quý hiếm không đúng cách sẽ không có lợi như nhiều bậc phụ huynh nghĩ, mà đó sẽ là điều tai hại cho sức khỏe của bé. Để cân bằng dinh dưỡng cho bé, cha mẹ cần chế biến món ăn phù hợp với bé, phải đảm bảo bữa ăn của bé luôn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm là chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm...), chất béo (dầu, mỡ), chất bột đường (bột, gạo), vitamin và khoáng chất (rau xanh, củ). Tránh chỉ chú trọng tới chất béo, chất đạm mà bỏ qua những chất khác. Nếu ăn quá nhiều chất này mà thiếu chất kia thì bé cũng không thể tiêu hóa và hấp thu tốt được. Nhiều mẹ mong muốn cho con béo bằng cách cho con ăn uống thêm thuốc bổ, thuốc thèm ăn, dùng các món bổ, quý để kích thích ăn uống. Tuy nhiên, không nên sử dụng bất cứ loại thuốc bổ nào mà không có sự chỉ định, tư vấn của các bác sĩ vì uống quá nhiều các loại thuốc này có thể dẫn đến thừa vitamin, gây ngộ độc và rất nguy hiểm. |