Có thể xem Chung kết thế giới Liên Minh Huyền Thoại bằng công nghệ thực tế ảo
2025-02-09 05:06:03 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:468lượt xem
Năm nay,óthểxemChungkếtthếgiớiLiênMinhHuyềnThoạibằngcôngnghệthựctếảtỷ số chelsea nhiều sự kiện thể thao truyền thống đã bị tạm dừng trong thời gian dài, ngay cả khi các trận đấu được bắt đầu, quy mô khán giả thường bị hạn chế. Nhiều sự kiện thể thao điện tử đã sử dụng các nền tảng phát sóng trực tiếp, trong đó ứng dụng các công nghệ thực tế ảo để mang đến trải nghiệm mới lạ cho người chơi.
Là một trong những sự kiện thể thao điện tử có ảnh hưởng nhất, giải đấu CKTG Liên Minh Huyền Thoại S10 đang được tổ chức tại Thượng Hải. Bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, ngoài việc mở một số lượng khán giả xem trực tiếp nhất định trong trận chung kết, các vòng đấu khác diễn ra online và không có khán giả.
AR khởi động trận chung kết thế giới 2017
Để bù đắp sự tiếc nuối của khán giả và nâng cao không khí của trò chơi, đội ngũ sản xuất trò chơi của Riot Games, nhà phát triển của Liên Minh Huyền Thoại (League of Legends), đã áp dụng một số phương pháp thực tế tăng cường (AR), thực tế hỗn hợp (MR) và thực tế ảo (VR) trong chương trình phát sóng trực tiếp của trò chơi.
Các công nghệ thực tế mở rộng (Extended Reality – XR, thuật ngữ bao gồm cả VR, AR và MR) đã "trang trí" phòng trò chơi đơn giản ban đầu thành một đấu trường đầy yếu tố khoa học viễn tưởng.
Một phần Đài quan sát Urban Canyon AR là bối cảnh sân khấu Chung kết thế giới Liên Minh Huyền Thoại 2020
Ở mùa giải năm nay, Rokid đã tuyên bố hợp tác với Tencent Games để cùng xây dựng Đài quan sát Urban Canyon AR tại Thượng Hải. Đeo kính AR Rokid Vision trên đài quan sát, nhìn vào Oriental Pearl Tower Thượng Hải, các khán giả có thể thưởng thức những trận đấu trong bối cảnh thực tế tăng cường.
Trong quá trình trò chơi được phát sóng trực tiếp, bạn cũng có thể nhìn thấy con rồng cổ đại trong Liên Minh Huyền Thoại ở chế độ AR, như thể bạn đang ở hẻm núi của bản đồ Summoner's Rift trong trò chơi.
Người xem có thể theo dõi phát sóng trực tiếp bằng kính AR
Trước đó, vòng Chung kết toàn cầu The International (TI) của Dota 2 là sự kiện thể thao điện tử đầu tiên thường xuyên sử dụng công nghệ AR. Ban đầu, AR được sử dụng để hiển thị đội hình đã chọn của 2 đội thi đấu trên sân khấu trong trận chung kết và nó cũng đã trở nên phổ biến về sau.
Trên thực tế, AR Dragon của mùa giải Chung kết thế giới Liên Minh Huyền Thoại năm 2017 là minh chứng thành công nhất của công nghệ AR trong đấu trường thể thao điện tử. Hình ảnh ngoạn mục của con rồng cổ đại hạ xuống sân vận động Quốc gia Bắc Kinh (còn được gọi là SVĐ Tổ chim) thực sự gây sốc với thời điểm đó.
Dù trên thực tế khán giả bắt buộc phải nhìn qua màn hình mới có thể thưởng thức trọn vẹn màn trình diễn này chứ không thể trải nghiệm trực tiếp trên sân vận động. Ở một số giải đấu khác là KPL League, World Champions Cup và Winter Champions Cup của Liên Quân Mobile (King of Glory) cũng đã nhiều lần sử dụng công nghệ AR và MR để thể hiện cảnh bay lượn trên bầu trời.
AR mở đầu trận chung kết KPL
Trở lại với Liên Minh Huyền Thoại, loạt trận chung kết năm nay dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 31/10 tới đây, tại sân vận động Phố Đông, Thượng Hải. Theo ghi nhận, sẽ chỉ có 6312 chỗ ngồi miễn phí để theo dõi trực tiếp các trận đấu diễn ra tại đây và người xem có thể tự do đăng ký để có cơ hội nhận được vé mời.
Số liệu công bố từ đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp vé cho thấy, đã có hơn 1 triệu lượt đăng ký chỉ sau 4 tiếng và đến hết ngày 21/10 con số này đã lên đến 3,2 triệu. Như vậy, chỉ có xác xuất 0,2% cơ hội nhận được vé xem trực tiếp trận chung kết tại sân vận động.
Do số lượng chỗ ngồi hạn chế và tỷ lệ quay trúng vé quá thấp, thị trường chợ đen đã bắt đầu bán ra vé xem trận chung kết với mức giá ban đầu vào khoảng 88 nhân dân tệ (khoảng 305 nghìn đồng) từ ngày 15/10. Đến thời điểm hiện tại, lượng vé mời ngày càng khan hiếm và đã được thổi giá lên tới 15.900 tệ đến gần 30.000 tệ (từ 55 triệu đồng đến 105 triệu đồng).
Điệp Lưu
Bản quyền phát sóng game Liên Minh Huyền Thoại được bán với giá 113 triệu USD
Bilibili đã đạt được thỏa thuận với Riot Games trong việc phát sóng các giải đấu Liên Minh Huyền Thoại ở Trung Quốc trong 3 năm tới.
- Xuất hiện nhiều tranh cãi khi Tùng Dương hát cover nhạc trẻ, có quan điểm cho rằng anh “cướp” hit đàn em. Phản ứng của anh về điều này như thế nào?
Tôi hát nhạc trẻ vì không muốn có sự cách biệt thế hệ. Khi mình cảm được tâm tư của người trẻ để hát lên những dòng cảm xúc của họ, ắt hẳn là phải đồng cảm. Người trẻ luôn có góc nhìn hiện đại, tôi rất trân trọng. Đương nhiên không phải người trẻ nào cũng hay, cũng hấp dẫn, họ hấp dẫn tôi khi có sự sâu sắc chứ không phải hời hợt, nhợt nhạt thậm chí là các bản sao nào đó.
Tôi thích nhạc của Ngọt, Bùi Lan Hương, Vũ, Cá Hồi Hoang, Chilies, Vũ Cát Tường… Một thế hệ quá văn minh để viết tiếp qua lăng kính của họ.
Tự hào về Tăng Duy Tân!
- Có một tính toán nào khi anh hát cover những bài hit, trend ở mỗi thời điểm?
Tôi chẳng toan tính gì đâu - “mình thích thì mình hát thôi!”. Có những bài, tôi được nhà tổ chức yêu cầu hát để làm mới, tạo hiệu ứng, sau đó trở thành dấu ấn đậm nét hơn và thêm một version nữa cho ca khúc cover tôi cũng rất vui. Hay mà! Thế giới quan của các bạn trẻ rất phong phú.
Ảnh hậu trường Tùng Dương đến ủng hộ em họ ca sĩ - nhạc sĩ Tăng Duy Tân quay MV mới ''Cắt đôi nỗi sầu''.
- Trước đây Tùng Dương rất ít khi khen ca sĩ trẻ, nhưng không ngại dùng nhiều lời khen có cánh cho Tăng Duy Tân. Tân có phải là niềm tự hào khiến anh ưu ái vượt qua kiểu “anh em người nhà”?
Tôi tự hào chứ vì dòng họ Nguyễn Tăng ít ra có tôi và Tăng Duy Tân nối nghiệp được cụ Trần Hoàn (tên thật cụ là Nguyễn Tăng Hích - PV). Tân gặt hái được nhiều thành công quá nhanh mà tôi còn bất ngờ. Từ một cậu bé đam mê âm nhạc, loay hoay lúc thích làm DJ, khi mơ trở thành ca sĩ. Mà giờ đây, Tân cứ viết bài nào lại thành hot trend thì em giỏi hơn tôi rất nhiều. Chứng tỏ thế hệ của Tân, sự nhạy bén về thị trường là điều mà tôi phải học hỏi.
Bật mí một chút, Tân đã viết xong 2 bài hát mới cho “bác trưởng Tùng Dương” và chờ ngày ra mắt. Tôi không phải đi cover nhạc trẻ nhiều nữa mà sẽ có những bài nhạc rất trẻ cho tôi.
- Hát nhiều nhạc trẻ đuổi theo thị hiếu liệu có phải sự khôn ngoan của Tùng Dương? Anh có lo nếu mình mới quá dễ mất đi độ “quái”, những gì là “độc bản”?
Đã tới lúc mình cần người trẻ để trẻ hóa tinh thần cho chính mình. Sa Huỳnh, Bùi Caroon hay Thắng Ngọt, đều là người trẻ đấy thôi. Nhưng ở họ luôn có sự sâu sắc, không chỉ viết lên cảm xúc bộc phát mà vẫn lồng ghép vào những mảng màu, mảnh ghép cuộc sống. Ví dự như Một vòng Việt Nam -một ca khúc nhạc trẻ của Đông Thiên Đức viết riêng cho giọng hát Tùng Dương, tôi vẫn hát rất hảo sảng đấy chứ. Bạn thấy tôi luôn trẻ trung, giàu năng lượng nhưng Tùng Dương sẽ vẫn luôn là Tùng Dương!
- Nếu luôn mới, sáng tạo và đổi thay. Thì điều còn lại của Tùng Dương sẽ là gì nhỉ?
Tôi nghĩ hành trình nghệ thuật luôn tiến về phía trước. Vấp ngã cho ta những bài học để trưởng thành. Bạn đừng ngại từ này, 2 chữ “trưởng thành” luôn là đích đến của mỗi người. Trưởng thành để hiểu được còn, mất; hiểu được sự vô thường của đời sống mà nỗ lực vươn lên. Có những điều “còn lại” được giữ nguyên song nhưng có những thứ luôn phải thay đổi.
- Nhạc sĩ Tú Dưa (ca sĩ Mars Anh Tú) tiết lộ đang làm chung một dự án với Tùng Dương. Tôi bất ngờ và thấy lạ quá...
Hẳn là mọi người sẽ thấy rất ngạc nhiên khi tôi hát nhạc của Tú Dưa. Sao không nhỉ? Nếu một bài hát phù hợp tôi vẫn hát chứ. Ca khúc Mars Anh Tú viết riêng cho giọng hát của tôi cũng vô cùng bất ngờ. Chắc chắn tôi sẽ có nhiều điều đặc biệt với bài hát này.
'Ai chung tình được mãi' - Tùng Dương
Tùng Dương: 'Mặn hay đặc cũng được, nhất quyết không thể nhạt nhẽo'Bản năng nghệ sĩ luôn thôi thúc Tùng Dương vẫy vùng ở nhiều miền đất để gieo trồng những mầm sống khác nhau, cho khán giả và cho chính mình. Thời gian còn tạo nên một Tùng Dương rất khác: trung dung và bớt cực đoan." alt=""/>Tùng Dương: Tăng Duy Tân hơn tôi rất nhiều!