您现在的位置是:Thời sự >>正文
Trường ĐH Đà Lạt kỷ niệm 40 năm thành lập
Thời sự18人已围观
简介- Sáng ngày 27/10/2016,ườngĐHĐàLạtkỷniệmnămthànhlậgiá vàng pnj ngày hôm nay Trường Đại học Đà Lạt đã...
- Sáng ngày 27/10/2016,ườngĐHĐàLạtkỷniệmnămthànhlậgiá vàng pnj ngày hôm nay Trường Đại học Đà Lạt đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm tuổi, 40 năm đổi mới và phát triển 27/10/1976 – 27/10/2016.
Tham dự buổi Lễ kỷ niệm 40 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Đà Lạt vinh dự được đón tiếp các vị khách mời đại diện các cơ quan Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỉnh Lâm Đồng, các trường đại học và viện nghiên cứu khu vực Tây nguyên và miền Trung. Đến tham dự lễ kỷ niệm còn có các cán bộ lãnh đạo (hiệu trưởng và phó hiệu trưởng) của Trường Đại học Đà Lạt qua các thời kỳ; kể cả vị Hiệu trưởng đầu tiên Trần Thanh Minh (1976-1991).
Ngoài ra, nhiều cán bộ lãnh đạo trong Ban Giám hiệu; Đảng bộ; Hội đồng trường; các đoàn thể; các phòng chức năng, khoa, viện nghiên cứu; các cán bộ viên chức, trên 200 sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh đại diện cho 13.500 sinh viên nhà trường hiện nay (các khóa 35-40) và đại diện cho đông đảo cựu sinh viên từ khóa 1 đến khóa 34.
Hội trường kỷ niệm 40 năm trường Đại học Đà Lạt đổi mới và phát triển. Ảnh từ ĐHĐL. |
Trong buổi lễ long trọng kỷ niệm 40 năm trường Đại học Đà Lạt đổi mới và phát triển, Hiệu trưởng Nguyễn Đức Hòa thay mặt lãnh đạo nhà trường đã đọc diễn văn; đánh giá, ghi nhận những thành tựu mà nhà trường đạt được trong thời gian qua kể từ thời kỳ bước vào giai đoạn xây dựng và phát triển mới 40 năm trước đây với vị hiệu trưởng đầu tiên, thầy Trần Thanh Minh, còn trẻ, PGS.TS chưa đến tuổi 40.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm trường ĐH Đà Lạt thuở ban đầu (Nguyên Hiệu trưởng Trần Thanh Minh đứng bên cạnh Đại tướng). Ảnh từ VietNamNet. |
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm trường ĐH Đà Lạt lần thứ hai. Ảnh từ VietNamNet. |
Ông Hiệu trưởng Nguyễn Đức Hòa nhấn mạnh:“Kết tinh thành tựu của nhà truờng từ 40 năm qua, hiện nay diện mạo của Trường Đại học Đà Lạt khá bề thế, khang trang và hiện đại. Sự tích góp của các thế hệ đi trước để trong 3 năm qua, Trường đã đạt được những thành tựu vượt bậc so với đầu năm 2013: Mở thêm 5 ngành đào tạo trình độ tiến sĩ; đội ngũ cán bộ có học hàm, học vị cao tăng mạnh: Phó Giáo sư tăng gấp 1,5 lần, Tiến sĩ tăng gấp 2 lần; số lượng bài báo, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp và kinh phí triển khai tăng nhanh, năm sau cao hơn năm trước, trong đó kinh phí tăng gấp 2 lần, số lượng đề tài khoa học cấp bộ tăng gấp 4 lần; tạp chí khoa học được cấp
Hiệu trưởng Nguyễn Đức Hòa đọc diễn văn lễ kỷ niệm 40 năm Đại học Đà Lạt. Ảnh từ ĐHĐL. |
chỉ số ISSN; hoàn thành chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra CDIO; tập trung kinh phí lớn cho công tác nâng cao chất lượng đào tạo và đổi mới phương pháp giảng dạy. Bằng tất cả tâm huyết đã dành cho nhà trường, Hiệu trưởng Nguyễn Đức Hòa khẳng định: Trường Đại học Đà Lạt đang đi đúng hướng trên cái nền vững chắc của tiền nhân.
Hiệu trưởng Nguyễn Đức Hòa tặng hoa các vị cựu hiệu trướng đầu tiên và gần nhất. Ảnh từ ĐHĐL |
Ghi nhận những thành tích của trường trong các giai đoạn, đặc biệt là trong năm học 2015 – 2016, Trường Đại học Đà Lạt đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ xác định xây dựng thành trường đại học trọng điểm quốc gia trên Tây Nguyên và Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ký Quyết định tặng Cờ thi đua và nhiều bằng khen cho tập thể, cá nhân của Trường Đại học Đà Lạt về những thành tích xuất sắc trong việc đào tạo nguồn nhân lực, góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung bộ và Đông Nam bộ.
Trong buổi lễ trọng đại này, Trường Đại học Đà Lạt cũng tổ chức tri ân các đồng chí nguyên Hiệu trưởng qua các thời kỳ. Và đáp lại, vị nguyên Hiệu trưởng đầu tiên Trần Thanh Minh đã phát biểu chúc mừng những thành tựu của trường đạt được trong thời gian qua và mong muốn nhà trường tiếp tục phát triển nhanh, bền vững, đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế.
Lễ kỷ niệm 40 năm Trường Đại học Đà Lạt đổi mới và phát triển diễn ra trong không khí trang trọng và thành công tốt đẹp.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Hope vs Cruz Azul, 08h00 ngày 5/2: Châu chấu đá xe
Thời sựLinh Lê - 04/02/2025 15:06 Nhận định bóng đá ...
【Thời sự】
阅读更多Việt Nam giành 2 Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế năm 2023
Thời sựCác thành viên đội tuyển Việt Nam dự thi Olympic Toán quốc tế năm 2023 cùng GS Lê Anh Vinh (trưởng đoàn, bìa trái) và TS Lê Bá Khánh Trình (phó đoàn, bìa phải). 2 Huy chương Bạc thuộc về các em Nguyễn Đình Kiên (Trường THPT chuyên Trần Phú, Hải Phòng) và Hoàng Tuấn Dũng (Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội).
2 Huy chương Đồng thuộc về các em Khúc Đình Toàn (Trường THPT Chuyên Bắc Ninh) và Trần Nguyễn Thanh Danh (Trường Phổ thông Năng khiếu - ĐH Quốc gia TPHCM).
Kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 2023 diễn ra tại Nhật Bản từ ngày 2 đến 13/7, trong đó 8 và 9/7 là hai ngày thi chính thức. Kỳ thi có sự tham gia của khoảng 600 học sinh đến từ hơn 110 quốc gia, vùng lãnh thổ, nhiều nhất từ trước đến nay.
Gia đình lập kỷ lục 2 anh em đều giành Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế
Gia đình em Nguyễn An Thịnh (lớp 12 chuyên Tin, Trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng) là gia đình đầu tiên của Việt Nam có 2 anh em đều giành được Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế.">...
【Thời sự】
阅读更多Thủ khoa khối B00 tốt nghiệp THPT 2023 muốn làm bác sĩ thực hiện ước mơ của mẹ
Thời sựNam sinh mê game trở thành thủ khoa khối A00 của cả nước
Những năm cấp 2 từng “chơi rất nhiều”, đặc biệt là mê điện tử, nhưng Mạnh Hùng nói sau đó em đã biết điểm dừng và tập trung vào việc học. Đến năm lớp 12, Hùng bứt phá và trở thành thủ khoa khối A00 của cả nước.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- Link xem trực tiếp Pháp vs Ba Lan
- Dự đoán bóng đá Scotland vs Thụy Sĩ– bảng A Euro 2024 2h ngày 20/6
- Korea Global School tặng 50 suất học bổng lớp 10 cho học sinh Việt
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Najma, 19h45 ngày 5/2: Vị thế lung lay
- Kết quả bóng đá MU 3
最新文章
-
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
-
Bộ GD-ĐT dự kiến sinh viên sư phạm có kết quả học tập đạt hoặc rèn luyện loại yếu sẽ không được xét hỗ trợ chi phí sinh hoạt phí Tuy nhiên quá trình triển khai Nghị định 116 cũng đã phát sinh một số hạn chế, khó khăn, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.
Thứ nhấtlà khó khăn, vướng mắc từ phương thức đặt hàng, giao nhiệm vụ, đấu thầu.
Theo thống kê, tỉ lệ sinh viên được địa phương đặt hàng, giao nhiệm vụ chỉ chiếm 17,4% so với số sinh viên nhập học và chiếm 24,3% so với tổng số sinh viên đăng ký hưởng chính sách. Số địa phương thực hiện giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu là 23/63 tỉnh, thành phố.
Như vậy, số sinh viên thuộc diện “đào tạo theo nhu cầu xã hội” và được ngân sách nhà nước cấp (thông qua Bộ GD-ĐT) chiếm tỉ lệ 75,7% so với số sinh viên đăng ký hưởng chính sách và 82,6% so với số sinh viên nhập học.
Có thể nói phương thức đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên không được triển khai ở mức độ, hiệu quả như quan điểm chủ đạo của Nghị định 116.
Có 6 cơ sở đào tạo đã được các địa phương sở tại, lân cận đặt hàng nhưng chưa chi trả kinh phí, hoặc mới trả kinh phí một phần rất nhỏ (trong đó, 2 trường trọng điểm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 13 chỉ tiêu; Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 51 chỉ tiêu) ảnh hưởng kinh phí đào tạo, kinh phí hỗ trợ cho sinh viên sư phạm và gây mất công bằng giữa các sinh viên sư phạm thực hiện theo cơ chế đặt hàng/ giao nhiệm vụ/ đấu thầu và sinh viên sư phạm đào tạo theo nhu cầu xã hội.
Các địa phương lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng… có lợi thế về điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nên không thực hiện và chi trả kinh phí đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên vẫn có đội ngũ giáo viên xin về làm việc gây mất công bằng giữa các địa phương với nhau.
Thứ hai là khó khăn, vướng mắc từ việc phân bổ kinh phí hỗ trợ cho sinh viên sư phạm.
Nói rõ hơn về điều này, Bộ GD-ĐT cho biết hằng năm, Bộ Tài chính chỉ giao khoảng 54% so với nhu cầu kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm của các cơ sở đào tạo giáo viên thuộc Bộ GD-ĐT. Vì vậy, kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm luôn chậm so với kế hoạch đào tạo dẫn đến khó khăn cho cơ sở đào tạo giáo viên và sinh viên sư phạm.
Do sự phát triển không đồng đều, điều kiện nguồn lực, chính sách tài chính giáo dục giữa các địa phương dẫn đến nhiều địa phương khó khăn không đủ kinh phí để triển khai thực hiện đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên.
Và thứ ba là khó khăn, vướng mắc từ việc theo dõi thu hồi kinh phí bồi hoàn do UBND cấp tỉnh là cơ quan hướng dẫn, theo dõi và đôn đốc sinh viên sư phạm bồi hoàn kinh phí hỗ trợ nhưng không phải là đơn vị cấp kinh phí cho sinh viên sư phạm thuộc đối tượng đào tạo theo nhu cầu xã hội.
Những dự kiến sửa đổi, bổ sung
Dự thảo Nghị định do Bộ GD-ĐT vừa công bố dự kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 116. Trong đó, về cơ chế thực hiện chính sách hỗ trợ cho sinh viên sư phạm, Bộ GD-ĐT đề xuất vẫn giữ phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng đào tạo sinh viên sư phạm, tuy nhiên quy định không bắt buộc các địa phương phải thực hiện, mà tùy theo điều kiện, nhu cầu của các địa phương thì tự đảm bảo kinh phí triển khai thực hiện đặt hàng, giao nhiệm vụ.
Từ các khó khăn vướng mắc trong việc xây dựng dự toán, bố trí kinh phí thực hiện trên, Bộ GD-ĐT cũng đề nghị bổ sung thêm nội dung hướng dẫn xây dựng dự toán và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị cũng như về nội dung bồi hoàn kinh phí hỗ trợ.
Đặc biệt, điểm mới đưa vào dự thảo lần này là dự kiến hỗ trợ theo kết quả học tậpđể tạo động lực cho sinh viên sư phạm và nâng cao chất lượng.
Cụ thể, sinh viên sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi theo học.
Sinh viên sư phạm được Nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường. Từ năm thứ hai và các năm học tiếp theo, sinh viên sư phạm có điểm trung bình chung học tập đạt loại yếu hoặc điểm rèn luyện đạt loại yếu sẽ không được xét hỗ trợ để chi trả chi phí sinh hoạt phí. Cơ sở đào tạo giáo viên thực hiện việc xét hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm theo năm học.
Dự thảo này được lấy ý kiến góp ý từ nay đến ngày 14/10. Xem chi tiết văn bản tại đây.
Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên
Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay bên cạnh những kết quả, ngành Giáo dục cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế phải thẳng thắn nhìn nhận để tập trung khắc phục." alt="Dự kiến không hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm học yếu">Dự kiến không hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm học yếu
-
Bồ Đào Nha vs Pháp, trận đấu được dự đoán rất khan bàn thắng HLV Roberto Martinez và đặc biệt Ronaldo phải cảm ơn Diogo Costa vì quá xuất sắc trong loạt đấu luân lưu đã giúp Bồ Đào Nhavượt chướng ngại vật mang tên Slovenia để lấy vé tứ kết EURO 2024.
Trong khi đó, Phápgiành quyền đi tiếp nhờ cái đầu gối của Jan Vertonghen gây phản lưới nhà khiến Bỉ dừng bước.
Đúng ra, Pháp vs Bồ Đào Nha có thể tạo nên cuộc chạm trán nảy lửa nhưng với phong độ tại EURO 2024 từ đầu giải đến nay, thật khó trông chờ vào điều đó.
Mặc dù cả 2 đều sở hữu đội hình toàn sao, nhưng Pháp và Bồ Đào Nha đều có những vấn đề của mình. Tuy nhiên, còn đó điều tích cực: Bồ Đào Nha đã không ghi bàn trong 2 trận gần nhất nhưng chưa bao giờ để xảy ra 3 lần liên tiếp tại một giải đấu lớn.
HLV Martinez được khuyên cần phải loại đội trưởng Ronaldo đã quá già để Bồ Đào Nha chơi thanh thoát hơn, nhưng người ta cho rằng ông không đủ tàn nhẫn để làm vậy.
Với Pháp, EURO 2024 đang diễn ra có phần bất thường, bởi chưa bao giờ cầu thủ của họ lại ‘hạn hán’ việc ghi bàn từ các pha bóng sống như vậy: con số 0 tròn trĩnh sau 4 trận.
Pháp sở hữu hàng thủ vô cùng chắc chắn (chưa thủng lưới) nhưng hàng công lại… tịt ngòi khó hiểu, ngay cả khi Deschamps cố gắng chơi với 3 tiền đạo trước Bỉ. Pháp có 19 cú sút về phía khung thành Quỷ đỏ nhưng chỉ 2 trúng đích.
Xét về lịch sử đối đầu, Pháp giành chiến thắng áp đảo với 19 lần, so với Bồ Đào Nha có 6, với 3 trận còn lại có tỷ số hòa.
Đây là lần gặp nhau thứ 5 giữa 2 đội tại EURO, trong đó Bồ Đào Nha bất bại 2 lần gần nhất.
Pháp đã giành phần thắng ở cả 2 lần đụng độ đầu tiên và sau đó vô địch giải đấu (3-2 tại EURO 1984 và 2-1 năm 2000). Nhưng Bồ Đào Nha thấy mình cũng có thể chạm ngôi vương nếu khiến Pháp thua cuộc.
Đó là vì trong quá khứ, các đội từng loại Pháp ở tứ kết một giải đấu lớn đều đã giành được cúp vô địch (Italy tại World Cup 1938, Hy Lạp tại EURO 2004, Tây Ban Nha tại EURO 2012 và Đức tại World Cup 2014).
Chuyên gia Standard cho rằng trận Bồ Đào Nha vs Pháp diễn ra khá cù cưa, có phần ‘tra tấn’ khán giả và việc phân định thắng thua diễn ra trong hiệp phụ. Cảnh báo được gửi đến Mbappe và đồng đội: Bồ Đào Nha là mối đe dọa lớn nhất của Pháp từ đầu giải và nếu Deschamps không giúp sắc Lam bứt phá, bừng tỉnh để ghi bàn thì họ sẽ bị loại. Dự đoán: Bồ Đào Nha 1-0 Pháp.
Bồ Đào Nha vs Pháp sẽ khan hiếm bàn thắng, cũng được chuyên gia Sportskeeda đề cập nhưng đặt niềm tin chiến thắng vào Gà trống Goulois nhờ hàng thủ tốt hơn. Dự đoán: Bồ Đào Nha 0-1 Pháp.
Bồ Đào Nha 0-1 Phápcũng là tỷ số được chuyên gia Sportsmole đưa ra với nỗi thất vọng về hàng công của cả 2 đội nhưng tin đoàn quân của Deschamps bằng cách nào đó sẽ có được bàn thắng để vào bán kết EURO 2024.
Còn chuyên gia Givemesport, trận đấu Pháp vs Bồ Đào Nha, tái hiện chung kết EURO 2016, sẽ phải bước vào loạt sút luân lưu cân não. Dự đoán: Bồ Đào Nha 1-1 Pháp (Pháp vào bán kết EURO 2024 sau khi thắng loạt đấu 11m).
Đội hình dự kiến:
Bồ Đào Nha: Costa; Cancelo, Dias, Pepe, Mendes; Palhinha, Vitinha; Silva, Fernandes, Leao; Ronaldo
Pháp: Maignan; Kounde, Saliba, Upamecano, Hernandez; Kante, Tchouameni; Dembele, Griezmann, Mbappe; Kolo Muani
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn VCK UEFA EURO 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất: Hấp dẫn vòng tứ kết
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt="Dự đoán bóng đá Bồ Đào Nha vs Pháp – tứ kết Euro 2024 2h ngày 6/7">Dự đoán bóng đá Bồ Đào Nha vs Pháp – tứ kết Euro 2024 2h ngày 6/7
-
Giáo viên mầm non chịu nhiều áp lực. Ảnh minh họa Về những áp lực đã trải qua, cô giáo Trần Thu Hương (Hà Nội) nói rằng nỗi ám ảnh lớn nhất với cô là mỗi tối về nhà nhận cuộc gọi của phụ huynh.
"Cứ nghe tiếng chuông điện thoại là tim đập, lòng lo sợ, có phụ huynh thắc mắc vì sao con ăn ít, vì sao con sợ đến lớp, vì sao con không ngủ trưa, có khi là chửi bới, bắt đền vì con bị... sút cân.
Không nhiều phụ huynh hiểu và cảm thông cho cô giáo. Một lớp 30 học sinh với 2 cô nhưng chỉ cần các con chơi đùa va chạm vào nhau là các cô “lĩnh đủ”, cô Hương kể.
Cô Hương cũng không thể nào quên sự cố trong công việc xảy ra cách đây 8 năm - khi giáo viên này mới vào nghề. Lúc đó, cô Hương đang chăm trẻ, phụ huynh đến tận cửa lớp tìm gặp cô.
"Chưa dứt lời chào hỏi, cả bố và mẹ của trẻ mắng, chửi như tát nước vào mặt tôi. Nguyên nhân là tối qua, sau khi trẻ đi học về, gia đình phát hiện con bị bạn nào đó cắn vai và có vết bầm.
Chưa có kinh nghiệm tiếp xúc với phụ huynh nên tôi chỉ biết đứng co ro, chịu trận. Hai hàng nước mắt tuôn trào trong nỗi tủi thân, uất ức. Hàng ngày ở lớp, tôi dùng 100% sức lực cho các con nhưng nhiều khi trẻ chơi đùa, bạn này cắn bạn kia chỉ trong tích tắc, cô giáo rất khó để kiểm soát”, cô Hương nhớ lại.
Ở một số trường, hệ thống camera được lắp trong lớp học - nơi phụ huynh có thể quan sát con và giáo viên. Điều này phần nào cũng tạo áp lực lên giáo viên mầm non vì các phụ huynh thường xuyên gọi điện, nhắn tin trách mắng.
“Lớp tôi chủ nhiệm, có học sinh đến 6 người theo dõi qua camera mỗi ngày - đại gia đình gồm bố, mẹ, ông bà nội, ngoại... Vì thế, nhất cử nhất động của cô đều bị theo dõi. Chỉ cần con có một vấn đề nào đó như ăn ít, chưa chịu ngủ trưa... cô giáo bị truy hỏi liên tục. Trong khi đó, lớp học hơn 20 học sinh. Trẻ này khóc, trẻ kia tè, trẻ khác đánh bạn... cô giáo có "ba đầu sáu tay" cũng không thể chu toàn", nữ giáo viên lắc đầu ngán ngẩm.
"Đôi khi trẻ khóc, giáo viên chưa dỗ được, phụ huynh cũng chỉ trích rất khó nghe. Thậm chí, có phụ huynh gọi điện thẳng lên hiệu trưởng để khiếu nại, không để giáo viên có cơ hội giải thích”, cô giáo Nguyễn Thị Thơ - giáo viên Cơ sở Mầm non độc lập Ngôi nhà trẻ thơ, chia sẻ.
Mức lương thấp, công việc nặng nề, áp lực từ nhiều phía đã khiến nhiều giáo viên mầm non không thể bám trụ với nghề.
Đó là trường hợp cô giáo Lê Thị Hồng (Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đọc bài viết trên VietNamNet, cô Hồng chia sẻ sự cảm phục với nữ giáo viên ở Quảng Bình vì gắn bó với nghề hơn 10 năm. Cũng học sư phạm Mầm non, ra trường, cô Hồng xin vào một trường tư thục làm việc.
Nhưng sau ngày đầu tiên đi làm trở về nhà, nữ giáo viên này đã kiệt quệ về thể xác và tinh thần. "Trong buổi dã ngoại, cô chụp ít hình ảnh của trẻ hơn các bạn, gia đình cũng khiếu nại. Cô xúc cháo cho bạn bên cạnh nhiều hơn, gia đình cũng ý kiến. Thậm chí có phụ huynh còn yêu cầu đổi cô khác với lý do: "Cô chưa lập gia đình không có kinh nghiệm chăm sóc trẻ".
Đỉnh điểm, một lần bị phụ huynh mắng xối xả vì để trẻ giành nhau đồ chơi, gây vết xước trên mặt, cô Hồng đã nộp đơn xin nghỉ việc.
"Không phủ nhận có những phụ huynh tâm lý, thông cảm cho các cô nhưng áp lực từ nhiều phía đã thúc đẩy tôi dừng bước. Sau đó, tôi xin vào làm tại một siêu thị. Tính ra, tôi chỉ làm giáo viên mầm non vỏn vẹn chỉ được 3 tháng", cô Hồng nhớ lại.
Trải lòng của cô giáo mầm non xin nghỉ việc sau 10 năm đi dạy
'Lúc mới vào nghề, chứng kiến một chị đồng nghiệp bị phụ huynh xông vào tát, tôi thấy thương cái nghề của mình biết bao. Người ta nói áp lực tạo nên kim cương nhưng nghề mầm non áp lực tạo nên quyết định nghỉ việc", cô giáo ở Quảng Bình trải lòng." alt="Nỗi khổ giáo viên mầm non: 'Trẻ sút cân, phụ huynh đến trường tìm cô... bắt đền'">Nỗi khổ giáo viên mầm non: 'Trẻ sút cân, phụ huynh đến trường tìm cô... bắt đền'
-
Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
-
Trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Anh: Bán kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Hà Lan vs Anh, thuộc khuôn khổ vòng bán kết Euro 2024, sân Signal Iduna Park, 2h ngày 11/7 (giờ Việt Nam)." alt="MU nổ 2 'bom tấn' chuyển nhượng Hà Lan">MU nổ 2 'bom tấn' chuyển nhượng Hà Lan