Nâng tầm đại học Việt Nam: Ước mơ có xa vời?
- Những quy định mới được áp dụng,ângtầmđạihọcViệtNamƯớcmơcóxavờquanvot sẽ là một bước tiến mới nâng tầm ĐH Việt Nam trong xu hướng hội nhập tích cực và sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu.
Xem phần 1 tại đây.
Ảnh minh họa: Lê Văn |
Mục tiêu lọt vào "top 200 thế giới"
Mong muốn có trường ĐH xếp hạng "Top 200 thế giới (đến năm 2020) từng là kỳ vọng và cũng là đặt hàng của Chính phủ tại các quyết định 121, quyết định 37 từ năm 2007 khi phê duyệt rồi điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020.
Chỉ còn 3 năm nữa, Quyết định 37 sẽ hết hiệu lực, nhiều nội dung của giáo dục ĐH đã đi “chệch” mục tiêu mà Quyết định này đưa ra.
Tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống hiện có 235 trường đại học, học viện, 37 viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường CĐSP và 2 trường trung cấp sư phạm. Đến hết năm học 2016-2017, có 23 cơ sở giáo dục đại học công lập được Thủ tướng phê duyệt Đề án thí điểm tự chủ đổi mới cơ chế hoạt động theo quy định. …
Tự chủ chưa gắn liền với đổi mới quản trị đại học và trách nhiệm giải trình xã hội. Tính đến hết tháng 4/2017, trong toàn hệ thống giáo dục đại học có 169 trường công lập chỉ có 58 cơ sở thành lập hội đồng trường, chiếm 34,3% tổng số cơ sở giáo dục đại học công lập. Mà ngay cả những cơ sở đã thành lập thì nhiều hội đồng trường vẫn chưa có thực quyền của một tổ chức quản trị, đại diện cho quyền sở hữu nhà nước để quyết định những vấn đề lớn.
Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng (Nguồn: Bô GD-ĐT) |
Còn về số lượng GV hiện nay đang có hơn 72.000 người, trình độ TS chiếm 22,7% cũng chưa đạt mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết số 14.
Bộ GD-ĐT đánh giá tỷ lệ giảng viên có chức danh GS, PGS và trình độ TS trong toàn hệ thống vẫn ở mức thấp; chất lượng đội ngũ GV vẫn còn là dấu hỏi lớn khi nhiều cán bộ GV không có đề tài nghiên cứu, chưa có bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước và nước ngoài, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế...
Xa vời hay trong tầm với?
Ba tiêu chí xếp hạng quan trọng nhất của bảng xếp hạng Times Higher Education là Giảng dạy (30%); NCKH (30%) và Trích dẫn khoa học (30%). Việc vắng bóng các trường đại học của Việt Nam chứng tỏ chúng ta chưa có đại học nghiên cứu đẳng cấp cao như các nước trong khu vực theo như tiêu chí đánh giá của bảng xếp hạng này.
Riêng tiêu chí này, so sánh với Việt Nam, trong đợt phong GS và PGS năm 2017, có 34% GS và 53% PGS không có bài báo khoa học. Chưa tính đến số lượng bài báo được trích dẫn, chỉ cần có một bài được công bố trên tạp chí ISI/Scopus cũng “bó tay”. Có nhà báo đã bình luận thẳng rằng: Đông để làm gì, nhiều GS, PGS chỉ tốn tiền Nhà nước trả phụ cấp, thói chuộng hư danh và cơ hội khoa học còn tồn tại thì thực chất khoa học cứ thế mà tụt hậu.
Điểm mới quan trọng của bản Dự thảo quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm GS, PGS so với quy định hiện hành là tiêu chuẩn của người được công nhận chức danh GS phải có bài báo quốc tế (trên tạp chí ISI, Scopus, với yêu cầu khác nhau giữa các nhóm ngành khoa học tự nhiên - công nghệ và khoa học xã hội - nhân văn. Tuy nhiên, theo nhiều nhà khoa học, những đổi mới đưa vào dự thảo vẫn chỉ ở dạng “nửa vời”, chưa đáp ứng được yêu cầu và mong đợi cho tiến trình hội nhập quốc tế...
Có chuyên gia còn cho rằng các nước tiên tiến thường ưu tiên bổ nhiệm GS, PGS cho các nhà khoa học trẻ tài năng đang sung sức, nhưng Việt Nam thì làm ngược lại: Dựng lên những rào cản và đòi hỏi về thâm niên để làm chậm bước tiến của các nhà khoa học trẻ. Chưa tiếp cận được các tiêu chuẩn quốc tế, nhất là quy định về công bố quốc tế, trong khi vẫn vận dụng nhiều quy định mang tính hình thức, máy móc...
Thêm vào đó, với yêu cầu thấp chuẩn ngoại ngữ của các PGS, GS như quy định trong dự thảo mà dự kiến có thể được ban hành và triển khai thực hiện từ đợt xét phong năm 2018, có thể thấy các PGS, GS tương lai mới chỉ đạt mức "giao tiếp".
Tại Quy chế đào tạo tiến sĩ ban hành năm 2017 yêu cầu NCS phải công bố kết quả nghiên cứu của luận án trong các tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí ISI-Scopus hoặc báo cáo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện hoặc trong các tạp chí khoa học nước ngoài có phản biện trước thời điểm luận án được thông qua ở đơn vị chuyên môn.
Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh (Nguồn: Bô GD-ĐT) |
Về tiêu chuẩn của GV và người hướng dẫn, quy chế mới quy định GV giảng dạy các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩ phải đã hoặc đang chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở trở lên hoặc đã và đang tham gia các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp bộ trở lên; còn người hướng dẫn phải đã hoặc đang chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở trở lên.
Minh chứng về nghiên cứu khoa học của người hướng dẫn còn phải thể hiện ở việc họ là tác giả chính của các bài báo hoặc công trình công bố trong các tạp chí thuộc danh mục các tạp chí ISI - Scopus hoặc một chương sách tham khảo có mã số ISBN của các nhà xuất bản nước ngoài phát hành hoặc trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện.
Theo đánh giá của các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục và tham khảo kinh nghiệm giáo dục của một số nước trên thế giới (Úc, Mỹ, Anh), người viết cho rằng quy định mới ban hành của Bộ GD-ĐT dường như đặt ra các tiêu chuẩn quá cao cho đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam với người học.
Quy định mới này dường như sẽ lặp lại "vết xe đổ" khi đánh đồng đối với tất cả đối tượng bị áp dụng (giống như quy định định mức giờ chuẩn NCKH đã phân tích ở bài trước).
Tiêu chuẩn cao này sẽ dẫn đến hệ quả: Sẽ có ít người học tiếp lên TS (và rất mâu thuẫn với mục tiêu các đề án đào tạo thêm số lượng TS đáp ứng với chiến lược của ngành, có ít người/trường đủ hội đủ điều kiện hướng dẫn các NCS theo tiêu chuẩn.
Nhìn ra các nước phát triển, việc NCS có thể đăng được các bài báo khoa học trên các tạp chí có phản biện (ISI, Scopus...) phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố:
Ngành học và lĩnh vực nghiên cứu; năng lực của NCS và sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn (Supervisor); sự hỗ trợ về vật chất và tài chính của trường, khoa nơi NCS theo học (hệ thống thư viện, phòng thí nghiệm, kết quả thực nghiệm, tài chính hỗ trợ đăng bài; học toàn thời gian 3-5 năm hay bán thời gian- tức gấp đôi số thời gian trên....).
Rõ rằng chỉ điểm danh sơ qua về điều kiện, có thể thấy các NCS làm tại Việt Nam (nhất là khối ngành Kinh tế, xã hội-nhân văn) rất khó thực hiện các quy định mới. Đương nhiên, quy định bất khả thi (do yêu cầu quá cao) sẽ tự mất đi hiệu lực và hiệu quả khi triển khai.
Như vậy, cùng với Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ (mà việc thực hiện được hay không cần đợi thời gian kiểm chứng) cũng như các quy định mới về Dự thảo tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS, PGS (sau khi tiếp nhận và ghi nhận được các góp ý tâm huyết và có tính khả thi của các nhà quản lý giáo dục, chuyên gia... trước khi trình Thủ tướng ký thông qua) được áp dụng, sẽ là một bước tiến mới nâng tầm ĐH Việt Nam trong xu hướng hội nhập tích cực và sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu và trên con đường thực hiện mục tiêu có ĐH đẳng cấp lọt vào bảng xếp hạng của châu lục và thế giới.
Đương nhiên, thời gian sẽ là câu trả lời rõ ràng nhất cho chính các trường ĐH của Việt Nam và Bộ GD-ĐT.
TS Lê Minh Toàn
Chuyển làm phục vụ, cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ
Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đại học đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.
(责任编辑:Công nghệ)
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Nghị định 85 quy định chi tiết về tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác định cấp độ an toàn hệ thống thông tin và trách nhiệm bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo từng cấp độ.
Nghị định quy định cụ thể tiêu chí xác định 5 cấp độ. Trong đó, hệ thống thông tin cấp độ 1 là hệ thống thông tin phục vụ hoạt động nội bộ của cơ quan, tổ chức và chỉ xử lý thông tin công cộng.
Hệ thống thông tin cấp độ 2 là hệ thống thông tin có một trong các tiêu chí cụ thể như: hệ thống thông tin phục vụ hoạt động nội bộ của cơ quan, tổ chức và có xử lý thông tin riêng, thông tin cá nhân của người sử dụng nhưng không xử lý thông tin bí mật nhà nước; hệ thống thông tin phục vụ người dân, doanh nghiệp; hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ hoạt động của một cơ quan, tổ chức….
Nghị định 85 quy định hệ thống thông tin cấp độ 5 là hệ thống thông tin xử lý thông tin bí mật nhà nước hoặc hệ thống phục vụ quốc phòng, an ninh, khi bị phá hoại sẽ làm tổn hại đặc biệt nghiêm trọng tới quốc phòng, an ninh quốc gia; hoặc là hệ thống thông tin phục vụ lưu trữ dữ liệu tập trung đối với một số loại hình thông tin, dữ liệu đặc biệt quan trọng của quốc gia; hoặc là hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia phục vụ kết nối liên thông hoạt động của Việt Nam với quốc tế…
" alt="Chính phủ quy định 5 cấp độ bảo đảm an toàn hệ thống thông tin" />Chính phủ quy định 5 cấp độ bảo đảm an toàn hệ thống thông tinMột phụ nữ tên Jessica Horne ở Louisiana đã mất nhà ở sau khi chiếc hoverboard hiệu Fit Turbo phát nổ. Ảnh: CNET.
Theo Hiệp hội An toàn tiêu dùng Mỹ (PSCS), đã có 12 sự cố liên quan đến hoverboard trong tháng 12/2015, tháng 7/2016, ít nhất 60 vụ xảy ra, gây cháy nổ nhiều tài sản với tổng trị giá lên đến 2 triệu USD, riêng tại Mỹ.
Sự cố cũng diễn ra theo nhiều cách, nhiều hoverboard phát nổ khi đang sử dụng, nhiều chiếc khác bắt lửa khi đang để trong kho.
Amazon đã phải ngưng bán nhiều mẫu hoverboard vì các thông tin này. Nhiều tiểu bang ở Mỹ, các thành phố trên thế giới cũng cấm sử dụng hoverboard.
Nhiều nguyên nhân dẫn đến cháy nổ
CNET khẳng định không có một lý do cụ thể cho những sự cố này, và do đó không có cách để phòng tránh trong thời điểm này. Những gì người dùng có thể làm là tuân thủ các cảnh báo của nhà quản lý.
Một nguyên nhân thường được giải thích nhất là việc sạc quá mức hoverboard, điều này là khó tránh khỏi bởi người dùng đã quá quen việc cắm sạc thiết bị và bỏ quên chúng, bởi các công nghệ hiện đại có thể tự ngắt nguồn điện khi đã đầy.
Sự cố cháy nổ hoverboard tại Mỹ vào 12/2015 từng làm khó cảnh sát trong việc tìm ra nguyên nhân thực thụ. Mãi đến tháng 7/2016, họ mới đưa ra nguyên nhân: các viên pin lithium-ion trong hoverboard quá nhiệt, gây nổ. Nửa triệu sản phẩm đã bị thu hồi để đảm bảo an toàn.
Pin lithium-ion là nguyên nhân chính
Giải thích khoa học đằng sau các vụ nổ thực tế không phức tạp: cũng như laptop, điện thoại, hoverboard sử dụng các gói pin lithium-ion, chứa các dung dịch dễ cháy.
Nếu viên pin bị đoản mạch, và có nhiều nguyên nhân: lớp nhựa mỏng phân cách hai cực bị thủng, pin bị va đập…, dòng dung dịch chứa các electrolyte bên trong sẽ nóng lên nhanh chóng, khiến pin phồng và cuối cùng là phát nổ.
Hoverboard của Timothy Cade từ Florida phát nổ dù không cắm sạc. Ảnh: CNET.
Ngoài các tác động ngoại lực, một viên pin lithium-ion hoàn toàn có thể tự cháy. Pin xài lâu sẽ ngưng đọn các mảnh kim loại nhỏ nhưng sắc bén trên trong, và tự đâm thủng vỏ ngoài.
“Khi điều này xảy ra, nhất là trong trường hợp bị thủng khi đang sạc, một lượng nhiệt lớn sẽ xuất hiện khiến các electrolyte bị sôi lên, vỏ pin rách và ngọn lửa bùng lên”, The Wired dẫn lời giáo sư Khoa học vật liệu Jay Whitacre từ Đại học Carnegie Mellon.
Như đã nói, đây là vấn đề cũ. Năm 2004, hàng trăm trường hợp đi động phát nổ được ghi nhận cho cùng nguyên nhân, Dell từng phải thu hồi hàng triệu pin laptop năm 2006. Thậm chí, gần đây Boeing phải hoãn ra chiếc 787 Dreamliner để tìm giải pháp làm mát các viên pin lithium-ion của nó.
Tuy nhiên, khoa học cho đến hiện tại vẫn chưa có công nghệ thay thế các sản phẩm này, vì vậy, độ an toàn của thiết bị vẫn nằm ở các tiêu chuẩn khắt khe dành cho các nhà sản xuất.
Lúng túng trong chuẩn an toàn
Ngay cả tại Mỹ, các tiêu chuẩn đôi khi mù mờ. “Chúng tôi từng phải kêu gọi các công ty cùng ngồi lại, lập nên một tổ chức chuyên về các tiêu chuẩn an toàn”, Woflson từ CPSC nhớ lại những dự định sau liên tiếp các sự cố liên quan pin những năm 2005.
Đa số pin hiện tại đều có ít nhiều chuẩn mực an toàn, như các ống thông gió khẩn cấp, các viên pin phải qua hàng loạt kiểm định độ rơi, phá hủy hay sốc điện thử để chắc chắn đảm bảo.
Thế nhưng hoverboard là sản phẩm hoàn toàn mới. “Đây là sản phẩm chưa từng có tiêu chuẩn an toàn”, Wolfson nói với CNET.Enlarge Image
Đã có những tiêu chuẩn dành cho xe hoặc đồ chơi, nhưng hoverboard không thực sự nằm trong số đó. Một làn sóng thiết bị đã đến, nhưng chúng ta chẳng biết áp dụng chuẩn nào.
Chưa có tiêu chuẩn an toàn thống nhất cho hoverboard. Ảnh: Business Insider.
Do vậy, dù đa số các hoverboard đã đạt tiêu chuẩn an toàn về pin, không chiếc hoverboard nào được kiểm định hoàn toàn các thành phần. Đa số các thiết bị được quảng cáo “đạt chuẩn UL” (một tiêu chuẩn an toàn uy tín của Underwriters Laboratories), thực tế chỉ được chứng nhận 1-2 phần bên trong.
Thực tế, Buzzfeed đã làm một phóng sự chấn động vào tháng 11/2015, cho thấy đa số (nếu không phải tất cả) hoverboard bán tại Mỹ đều được sản xuất trong hàng nghìn nhà máy tại Trung Quốc.
Điều đáng nói, các công ty này hầu như không chuyên về hàng điện tử, họ sản xuất sản phẩm theo dòng chạy thị trường. Chỉ một năm trước đó, phần nhiều nhà máy này chỉ gia công gậy tự sướng.
Vì thế, hầu như các sản phẩm này không đạt được bất kỳ tiêu chuẩn an toàn, bởi các nhà sản xuất còn không nắm được tiêu chuẩn trên.
Và ngay cả khi được chứng nhận, cũng khó lòng xác định nguồn gốc thực sự của pin trong hoverboard, bởi đã nhiều trường hợp pin dỏm được phát hiện.
TheoZing
Theo đó, Galaxy S7 sẽ được giới thiệu tại sự kiện Galaxy Unpacked 2016, diễn ra vào ngày 21/2/2016. Thông thường, Samsung sẽ công bố phiên bản mới của dòng S vào ngày trước khi sự kiện MWC diễn ra. Năm nay, MWC được tổ chức từ ngày 22/2 đến 25/2/2016. Như vậy, nếu có xuất hiện sớm hơn thường lệ thì Galaxy S7 cũng chỉ sớm hơn phiên bản tiền nhiệm 8 ngày và nguyên nhân thực sự là do MWC diễn ra sớm hơn mọi năm.
Theo các tin đồn xuất hiện trước đó, Galaxy S7 sẽ được nâng cấp mạnh mẽ với vỏ kim loại nguyên khối, màn hình cảm ứng lực ClearForce, chipset cao cấp nhất của Samsung và Qualcomm, cải tiến camera và kết nối.
" alt="Galaxy S7 sẽ được giới thiệu vào 21/2 năm sau" />Galaxy S7 sẽ được giới thiệu vào 21/2 năm sau- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- Robot sẽ được dùng phổ biến hơn trong thương mại điện tử
- Bất ngờ trước thông tin LeeMinHo đạt rank Kim Cương máy chủ LMHT Hàn Quốc
- Smartphone Lenovo pin 5.000mAh kiêm sạc dự phòng ra mắt thị trường Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- Chế tạo thành công thủy tinh cứng như thép
- 10 smartphone ấn tượng nhất 2015
- Thủ thuật in ấn cực nhanh bằng thiết bị Android
-
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
Chiểu Sương - 01/02/2025 19:11 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Bị bắt vì cả gan vào căn cứ quân sự mật săn Pokemon
Pokemon Go đang trở thành cơn sốt toàn cầu nhưng người chơi cũng gặp không ít rắc rối, từ bị khóa điện thoại tới bị lừa đảo, thậm chí là bị bắt giữ.Một người đàn ông mang quốc tịch Pháp vừa bị bắt giữ tại Indonesia vì xông thẳng vào khu căn cứ quân sự tối mật để săn Pokemon.
Tờ Guardian cho biết, người đàn ông này đã cố chạy trốn khi phát hiện ra mình đã vượt qua điểm kiểm tra an ninh của khu căn cứ. Đây thực sự là quyết định tồi vì nó rất dễ dẫn tới những hiểu lầm tai hại. Một vụ bắt giữ đã diễn ra ngay sau đó. Người đàn ông đã bị thẩm vấn trong nhiều tiếng đồng hồ.
Phát ngôn viên sở cảnh sát Tây Java cho biết, Romain Pierre, 27 tuổi, đã bị bắt giữ tại điểm kiểm tra an ninh hôm 18/7 sau khi cố chạy trốn khỏi lính gác tại khu liên hợp quân sự ở Cirebon.
Pierre đã được thả sau vài tiếng thẩm vấn. Hóa ra, người đàn ông này chỉ đang cố bắt giữ một con quái vật Pokemon trong game ảo.
Sự việc đáng tiếc trên một lần nữa gióng hồi chuông cảnh báo người chơi Pokemon Go hãy nên tỉnh táo để không phải rước họa vào người.
Nguyễn Minh(theo BGR)
" alt="Bị bắt vì cả gan vào căn cứ quân sự mật săn Pokemon" /> ...[详细] -
Coupang: Startup lấp chỗ trống của Amazon tại Hàn Quốc
Bom Kim không quan tâm đến điều đó. Người Hàn Quốc không quen với startup. Nhưng, nếu công ty đi đúng hướng, nó có thể vượt qua Gmarket và Auction (cả hai đều thuộc sở hữu của eBay) để trở thành trang web mua sắm lớn nhất nước. “Tôi không cho rằng mọi người quen với lối suy nghĩ dài hạn và vĩ mô. Họ hiểu sai những gì chúng tôi đang làm nhưng không sao, miễn là khách hàng của chúng tôi được lợi”.
Có lẽ người Mỹ quên rằng Amazon không phải ông lớn trên thị trường quốc tế khi chỉ hoạt động tại 13 quốc gia. Một nơi Amazon vắng mặt là Hàn Quốc, dù đây là quốc gia lý tưởng cho thương mại điện tử với dân số giầu có và tỉ lệ tiếp cận Internet cao. Nó chỉ đứng sau Nhật Bản về GDP/đầu người tại châu Á và gần như mỗi người đều có một smartphone truy cập mạng tốc độ cao. Khoảng một nửa dân số sống tại thủ đô Seoul. Như một hệ quả, trong mỗi USD doanh thu bán lẻ có 15 cent được chi trên mạng, theo Euromonitor. Tại Mỹ, con số là hơn 9 cent.
Vậy, tại sao Jeff Bezos, nhà sáng lập Amazon, không hướng sự chú ý đến đây? Amazon lại tập trung hơn vào các quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc (thất bại hoàn toàn), Ấn Độ (đã đầu tư 2 tỷ USD, vẫn đang xúc tiến). Henrry Low, cựu Phó chủ tịch kinh doanh của Amazon tại Trung Quốc, chia sẻ: “Khi còn ở Amazon, chúng tôi thường bàn bạc về Hàn Quốc. Song, chúng tôi đang gặp thách thức tăng trưởng tại Trung Quốc, nơi không có đủ nguồn lực và luôn là “Không phải lúc này”.
Bom Kim và hành trình gây dựng Coupang
Con đường nắm lấy cơ hội còn bỏ ngỏ do sự vắng mặt của Amazon của Bom Kim khá vòng vèo. Ông sinh tại Seoul nhưng rời Hàn Quốc năm 7 tuổi cùng cha, người làm việc cho Huyndai. 13 tuổi, ông theo học tại Massachusetts (Mỹ) và nhờ điểm số tốt được nhận vào đại học Harvard.
Ban đầu, ông làm việc trong ngành truyền thông, thực tập tại New Republic và gây dựng tờ tạp chí sinh viên Current, một năm sau đó được Newsweek mua lại khi Kim tốt nghiệp năm 2000. Năm 2006, Kim gọi thành công 4 triệu USD cho tạp chí mang phong cách Vanity Fair có tên 02138 nhưng đóng cửa năm 2008 vì vấn đề tài chính.
" alt="Coupang: Startup lấp chỗ trống của Amazon tại Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:32 Tây Ban Nha ...[详细] -
iPhone sắp có thêm chế độ hoảng loạn
Một khi iPhone được mở khoá bằng chế độ này, nó sẽ tự động hạn chế việc truy cập đến các thông tin cá nhân, thiết lập lại cài đặt gốc hoặc thực hiện một số thao tác nhất định.
Apple muốn nâng cao khả năng bảo mật và bảo vệ người dùng trên những chiếc iPhone. Ảnh: Macworld. Theo Apple, "chế đô hoảng loạn" sẽ giúp người dùng iPhone có thêm một tầng bảo mật mới khi họ bị ép phải mở khoá máy sử dụng Touch ID. Chẳng hạn, một chiếc iPhone ở chế độ hoảng loạn có thể tự động chụp ảnh kẻ ép buộc bạn, gửi chúng cùng với địa điểm của bạn thông qua GPS đến cảnh sát thông qua iCloud.
Một kịch bản khác là iPhone có thể gửi tín hiệu cầu cứu đến những người dùng iPhone gần nhất. Ngoài ra, người dùng cũng có thể thiết lập cho máy ngay lập tức gọi đến một số điện thoại khẩn cấp khi máy vừa mở khoá bằng chế độ hoảng loạn.
Tuy nhiên, với việc Apple vừa mới đệ đơn xin cấp phép sử dụng chế độ này, có vẻ như khả năng nó chưa sớm xuất hiện trên iPhone, gần nhất là iPhone 7. Tuy nhiên, nếu có một công ty nào đó muốn phát triển công nghệ này trong tương lai gần, Apple sẽ đưa họ ra toà.
" alt="iPhone sắp có thêm chế độ hoảng loạn" /> ...[详细] -
Google trao 10.000 USD đến cậu bé làm ứng dụng cho ngư dân
Chân dung cậu học sinh 14 tuổi Advay Ramesh. Ảnh: Newsd.
Giải thích ý tưởng về ứng dụng này, Ramesh cho biết: “Em hay đọc tin tức về những rắc rối mà ngư dân Ấn Độ thường gặp tại vùng biển Rameswaram, Tamil Nadu. Đôi khi phải ở ngoài khơi nhiều ngày, cùng với không gian đánh cá có hạn, họ có xu hướng vượt qua ranh giới biển quốc tế vô tình hay cố ý. Thậm chí bị các lực lượng hải quân Sri Lanka bắt giữ và tạm giam 1 tháng mới phóng thích".
"Luôn phải di chuyển từ 12 đến 13 km với vô vàn hiểm nguy như thế, họ cần phải có một công nghệ đáng tin cậy và giá rẻ. Ứng dụng này giúp ngư dân biết thêm thông tin và nhiều dịch vụ giúp xử lý tình huống ngay tại vị trí của họ”. Ramesh nói.
Ramesh đã làm việc chặt chẽ với ISRO để tạo ra một phần mềm sẽ sử dụng các dịch vụ của hệ thống định vị quốc gia "Indian Regional Navigation Satellite System" (IRNSS) để xác định vị trí của ngư dân và tạo ra một hệ thống cấp cứu.
Một phát ngôn viên Google chia sẻ: “Người trẻ luôn có những ý tưởng rất sáng tạo và táo bạo. Họ luôn quyết tâm làm những việc mà người khác cho là không thể. Điều này đặt ra cho chúng tôi nhiệm vụ hỗ trợ và khuyến khích họ khám phá và thách thức thế giới xung quanh thông qua các giải thưởng khoa học”.
Giải thưởng Ảnh hưởng cộng đồng của Google tập trung vào các dự án tạo ra sự khác biệt cho xã hội bằng cách giải quyết những thách thức về môi trường, y tế và các nguồn lực. Trong số 100 ý tưởng Google chọn lựa trên khắp thế giới lần này, có 14 dự án là của học sinh sinh viên Ấn Độ.
" alt="Google trao 10.000 USD đến cậu bé làm ứng dụng cho ngư dân" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 07:20 Mexico ...[详细] -
Chính sách 4G sẽ bảo vệ quyền lợi người dùng
-Tiếp thu bài học kinh nghiệm quản lý các nước và tư vấn của các chuyên gia quốc tế, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhất trí với quan điểm chính sách quản lý 4G cần tăng cường ràng buộc trách nhiệm của nhà mạng để đảm bảo quyền lợi cho người dùng cuối.Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm (đầu tiên bên trái) tại buổi làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam Jan Wassenius (thứ 2 từ phải sang). Chiều nay, 18/7, Thứ trưởng Phan Tâm đã có cuộc làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam và Myanmar Jan Wassenius.
Việt Nam đang chuẩn bị cấp phép 4G chính thức cho các nhà mạng trong nước, với thời điểm dự kiến mới nhất có thể rơi vào cuối quý 3/2016. Việc hoàn thiện chính sách, quy định cấp phép 4G, vì thế, đang bước vào giai đoạn nước rút.
Để đảm bảo cho việc cấp phép 4G diễn ra thuận lợi, hiệu quả, đồng thời đảm bảo cho thị trường viễn thông cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh sau khi cấp phép, Bộ TT&TT đã rất tích cực tham vấn kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển, cũng như đề xuất, tư vấn của các chuyên gia quốc tế, đặc biệt là các doanh nghiệp viễn thông đa quốc gia lớn. Cuộc trao đổi với đoàn chuyên gia đến từ Ericsson (Thụy Điển) chiều nay cũng nằm trong chuỗi hoạt động tham vấn này.
Tại cuộc gặp, ông Jan Wassenius đã chia sẻ với Thứ trưởng Phan Tâm cùng đại diện các Cục Viễn thông, Cục Tần số, Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ TT&TT) nhiều vấn đề mang ý nghĩa then chốt khi triển khai cấp phép 4G cho các doanh nghiệp viễn thông. Đại diện Ericsson cho biết quy định thay đổi tùy theo tình hình cụ thể của từng nước, nhưng nhìn chung, quan điểm của các nước châu Âu về việc tạo lập một thị trường viễn thông bình đẳng là tương đối giống nhau. Đặc biệt, mỗi nước khi cấp phép đều cố gắng bổ sung thêm một số quy định, ràng buộc trách nhiệm đối với doanh nghiệp để tăng hiệu lực cho quản lý nhà nước.
Khi cấp phép, thường thì cơ quan quản lý sẽ quan tâm đến hiệu quả của đầu tư hạ tầng. Theo đó, mạng 4G LTE được đánh giá là hiệu quả về mặt chi phí hơn so với 3G, song mô hình khai thác tối ưu nhất tại thời điểm hiện nay vẫn là kết hợp cả 3G và 4G. Dù vậy, ông Wassenius nhấn mạnh rằng, lựa chọn phương án triển khai 4G cụ thể như thế nào là việc mà các doanh nghiệp cần tự quyết định dựa trên tình hình mạng lưới thực tế và tính toán bài toán kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả cao nhất.
Bên cạnh đó, Việt Nam có thể tham khảo yêu cầu về vùng phủ khi cấp phép, chẳng hạn như một số nước sẽ yêu cầu sau bao nhiêu năm triển khai, vùng phủ của doanh nghiệp di động phải đạt được đến quy mô như thế nào (vùng phủ địa lý), hoặc phải đảm bảo phủ sóng đến một tỷ lệ dân số nhất định (vùng phủ dân số). Yêu cầu này nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp đầu tư co cụm, chồng chéo nhau ở những thành phố lớn, khu vực đông dân cư mà không chịu mở rộng quy mô phủ sóng sang các khu vực xa hơn, hẻo lánh hơn... Việc cơ quan quản lý đưa ra những ràng buộc về vùng phủ khi cấp phép cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng người dân ở các nơi sẽ có quyền thụ hưởng dịch vụ một cách bình đẳng.
Một vấn đề nữa cũng được các chuyên gia đến từ Thụy Điển đặc biệt lưu ý các nhà hoạch định chính sách Việt Nam là chính sách bảo vệ người dùng cuối như thế nào. Cụ thể, chất lượng dịch vụ luôn liên quan đến cam kết của nhà mạng với khách hàng.
"Đôi khi nhà mạng hứa với khách hàng tốc độ "lên tới xyz mbps", nhưng thực tế thì họ không hàm ý như vậy. Một số nước có chế tài xử phạt rất nặng khi nhà mạng hứa hẹn nhiều nhưng không làm được, chẳng hạn như Singapore. Họ quan niệm đó là cách để bảo vệ người dùng", ông Wassenius cho biết.
Tuy vậy, một vấn đề có ý nghĩa then chốt trong việc quản lý chất lượng dịch vụ chính là phương thức đo kiểm. Thường thì cảm nhận của người dùng với các chỉ tiêu đo kiểm chất lượng của nhà mạng và trị số đo kiểm của cơ quan quản lý không đồng nhất với nhau. Làm thế nào để tìm được một cách thức dung hòa nhất giữa ba hệ chỉ tiêu này cũng là một vấn đề mà Việt Nam cần lưu tâm trong quá trình xây dựng chính sách 4G, đại diện Ericsson khuyến nghị.
Ngoài ra, một mô hình kinh doanh 4G cũng được nhiều nước áp dụng là dùng chung mạng lưới. Đó có thể là dùng chung băng tần hoặc dùng chung hạ tầng, cũng có thể là một nhà mạng lớn đầu tư hạ tầng mạng lưới, sau đó "bán sỉ" hạ tầng này cho các nhà mạng nhỏ hơn cùng khai thác. Cách tiếp cận này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí khi triển khai mà còn có lợi hơn cho các mạng nhỏ, nhưng ngược lại, nó cũng đòi hỏi các cơ chế kiểm soát về giá "bán sỉ" rất chặt chẽ để đảm bảo công bằng, bình đẳng cho các nhà mạng "đi mua" hạ tầng mạng lưới, tránh tình trạng họ bị ép giá, chèn ép.
Thứ trưởng Phan Tâm đánh giá cao những chia sẻ, khuyến nghị từ phía Ericsson, đồng thời bày tỏ sự quan tâm đến một số vấn đề thuộc về cách thức triển khai như nếu đưa ra các yêu cầu nói trên khi cấp phép, cơ quan quản lý cần thiết chế nào để theo dõi, giám sát các nhà mạng thực thi yêu cầu trong thực tế? Có nên quy định cứng về mức độ phủ sóng ngoài trời (outdoor) và indoor (trong nhà) hay không. Ông cho biết Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm đến thị trường "bán sỉ" hạ tầng vì nó sẽ tác động rất lớn đến thị trường "bán lẻ". Việc ban hành một khung giá cước để quản lý các doanh nghiệp về mặt kinh tế, trong đó quy định rõ giá sàn (giá thấp nhất) để đảm bảo doanh nghiệp luôn có được lợi nhuận để tái đầu tư mạng lưới, cũng như các mạng nhỏ, vào sau cũng có thể có lãi. Nội dung này có thể sẽ được tổ chức thành một Hội thảo chuyên đề riêng trong thời gian tới để tham vấn nhiều chuyên gia viễn thông và quản lý viễn thông quốc tế hơn nữa.
Trước đó, tại Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016 của Bộ TT&TT chiều 12/7, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã đề nghị các nhà mạng trong nước hoàn thiện sớm hồ sơ cấp phép. Sau khi doanh nghiệp báo cáo kết quả thử nghiệm 4G, Bộ sẽ phải phối hợp với doanh nghiệp đánh giá các yếu tố như chất lượng thực tế, mức độ can nhiễu.... Sau đó, Bộ sẽ tiến hành xử lý hồ sơ xin cấp phép của doanh nghiệp.
" alt="Chính sách 4G sẽ bảo vệ quyền lợi người dùng" /> ...[详细]
"Trước đây Chính phủ yêu cầu Bộ cấp phép trong năm 2016, nay thì nhà mạng làm càng nhanh, chúng tôi sẽ cấp sớm. Có thể cuối tháng 9, đầu tháng 10 sẽ cấp phép miễn là đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng, lành mạnh giữa các nhà mạng", ông nói.
Tính đến thời điểm này, cả ba nhà mạng lớn là Viettel, VNPT và MobiFone đều đã triển khai thử nghiệm cung cấp dịch vụ. Sau các tỉnh như Bà Rịa - Vũng Tàu hay Kiên Giang thì cuối cùng, người dân Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM đã có thể đổi SIM 4G để sử dụng thử dịch vụ 4G với các gói cước cụ thể.
Trọng Cầm
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
Đà Nẵng có nhiều khả năng hợp tác CNTT với Slovakia
Đà Nẵng đã thiết lập quan hệ hữu nghị và hợp tác với thành phố Kosice (Cô-si-xe) của Slovakia vào tháng 4/2015, Tập đoàn FPT đã có dự án tại thành phố này, thông qua việc mua lại Công ty phần mềm của Đức đóng tại Kosice và đầu tư vào đây với thương hiệu FPT Slovakia. Điều đặc biệt là Khu Công nghệ Phần mềm của Tập đoàn FPT cũng được đặt tại thành phố Đà Nẵng.
“Slovakia và Việt Nam nói chung cũng như Đà Nẵng nói riêng có nhiều khả năng hợp tác về lĩnh vực CNTT-TT, đặc biệt là khi Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Việt Nam sẽ sang thăm nước Cộng hòa Slovakia trong thời gian tới đây”, Thủ tướng Cộng hòa Slovakia cho biết thêm.
" alt="Đà Nẵng có nhiều khả năng hợp tác CNTT với Slovakia" />
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Xe qua các trạm thu phí không dừng sẽ phải dán chi chít thẻ E
- 4 ứng dụng trên smartphone khủng bố IS hay dùng
- Cựu CEO FPT Trương Đình Anh: Từng suýt nghỉ FPT vì thấy không còn gì để làm
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- 4 ứng dụng trên smartphone khủng bố IS hay dùng
- Samsung thống trị Top smartphone được chuộng nhất của AnTuTu