Bằng Kiều và cuộc đời biến động

Bóng đá 2025-04-20 13:42:29 83444

Một tài năng âm nhạc hết sức độc đáo nhưng cuộc đời lại có nhiều biến cố,ằngKiềuvàcuộcđờibiếnđộam lich 2023 Bằng Kiều có thể được gọi là một nghệ sĩ "đa đoan".

Bằng Kiều ly dị vì có người thứ ba?
本文地址:http://member.tour-time.com/html/2a693362.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Yokohama Marinos vs Shimizu S

nan nhan.jpg
Các nạn nhân trong vụ ngộ độc xyanua năm 1982. Ảnh: Today

Nghi phạm đã chết 

Cuộc điều tra tập trung vào James Lewis sống ở bang Massachusetts. Vào thời điểm xảy ra vụ án, người này 36 tuổi. Theo Chicago Tribune, lúc đó, Lewis thừa nhận với Cục điều tra liên bang của Mỹ (FBI) rằng đã gửi thư tống tiền tới nhà sản xuất lô thuốc trên. 

Lá thư yêu cầu chuyển 1 triệu USD vào tài khoản ngân hàng “nếu muốn ngăn chặn vụ giết người”. Thư còn viết: “Thật dễ dàng để cho xyanua vào những viên nang đặt trên kệ của các cửa hàng”. 

Điều tra cho thấy Lewis đã viết bức thư trước khi những cái chết liên quan đến những viên thuốc nhiễm độc được thông báo với công chúng. Cảnh sát cũng phát hiện Lewis sở hữu một cuốn sách về đầu độc, dấu vân tay của anh ta có trên các trang liên quan đến xyanua. 

Thừa nhận viết thư tống tiền nhưng Lewis bác bỏ liên quan tới vụ giết người. Khi ra tòa, Lewis bị kết án 10 năm tù về tội tống tiền nhưng không bị buộc tội giết người vì không đủ bằng chứng. Khi được hỏi liệu có bất cứ giả thuyết nào về hung thủ vụ án, Lewis trả lời: “Quý vị đã bao giờ bị làm phiền suốt 40 năm vì một việc chẳng liên quan tới mình chưa?”. 

Tháng 7/2023, Lewis qua đời tại nhà riêng ở Cambridge (bang Massachusetts) do tắc mạch phổi. 

Nghi phạm thứ là Roger Arnold - một công nhân bến tàu, khai với cảnh sát rằng anh ta trữ xyanua. Arnold từng nói muốn giết người bằng chất độc và có tính cách thất thường sau khi ly dị. Năm 2008, Arnold qua đời sau khi thụ án 15 năm tù vì tội giết người. Tuy nhiên, ADN của người này không trùng khớp với mẫu ADN thu được trên các lọ thuốc. 

Sự hoảng loạn bắt nguồn từ vụ ngộ độc trên đã dẫn đến sự thay đổi vĩnh viễn về bao bì thuốc. Các hãng dược phẩm phát triển các loại hộp đựng chống giả mạo cho phép người tiêu dùng nhận biết liệu một lọ thuốc và thuốc đã bị mở hoặc thay đổi hay chưa.

Xyanua là loại hóa chất cực độc với các triệu chứng xuất hiện nhanh chóng, nghiêm trọng. Đầu tiên, bệnh nhân có cảm giác nóng lưỡi, họng, đau đầu, chóng mặt, kích thích, đau bụng, buồn nôn, thở gấp. Trường hợp ngộ độc nặng, người bệnh rối loạn ý thức, hôn mê, tụt huyết áp, co giật, có thể dẫn tới tử vong. 

>> Những thực phẩm quen thuộc chứa chất cực độc xyanua

">

Hung thủ bí ẩn của vụ 7 người chết sau khi uống cùng loại thuốc

Giá bán căn hộ mới ở TP.HCM giảm nhẹ. (Ảnh: Anh Phương)

Trên thị trường thứ cấp, giá bán và thanh khoản ghi nhận sự sụt giảm. So với quý trước, giá bán thứ cấp căn hộ tại TP.HCM và vùng phụ cận giảm từ 1 – 6%. Các chuyên gia khuyến nghị, người mua nhà để ở nhưng thu nhập chỉ ở mức trung bình khá thì nên cân nhắc các sản phẩm ở vùng ven TP.HCM. (Xem chi tiết)

Hơn 81.000 căn nhà ở TP.HCM sắp được cấp sổ hồng 

Theo Sở TN&MT TP.HCM, trong 191.101 căn nhà thuộc 335 dự án nhà ở thương mại trên địa bàn, hiện đã có 110.016 căn được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ hồng). 81.085 căn còn lại đã đủ điều kiện nhưng chưa cấp sổ hồng. 

Ngoài ra, TP.HCM còn có 39 dự án nhà ở thương mại có vướng mắc trong công tác cấp sổ hồng. Trong đó, 14 dự án đã được cấp sổ hồng một phần và 25 dự án chưa được cấp bất kỳ sổ hồng nào. (Xem chi tiết)

Chiêu lừa 'dễ ăn' của giám đốc công ty bất động sản vừa bị bắt

Bùi Vĩnh Tuấn (33 tuổi, quê Hà Tĩnh) vừa bị bắt giam để điều tra về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Sau khi lập ra nhiều công ty bất động sản, Tuấn tự vẽ ra và đặt tên ba dự án đất nền ở Đồng Nai rồi thu tiền của nhiều người bằng hình thức ký hợp đồng nguyên tắc chuyển nhượng quyền sử dụng đất. 

Một dự án đất nền do Tuấn tự đặt ra để bán cho nhiều người. (Ảnh: Đ.S)

Bước đầu xác định Tuấn đã chiếm đoạt 80 tỷ đồng của nhiều khách hàng. Các công ty của Tuấn lập ra thường rao bán đất nền tại các dự án “ma” với giá rẻ hơn nhiều so với thị trường. (Xem chi tiết)

Mua nhà trên giấy, cả doanh nghiệp lẫn khách hàng đều thành nạn nhân

Sau 4 năm chờ đợi, mới đây, nhiều người mua căn hộ tại dự án HausBelo (P.Phú Hữu, TP.Thủ Đức, TP.HCM) bức xúc khi Công ty TNHH AHC Minh Sơn ra thông báo hoàn trả tiền đặt cọc. 

Đơn vị phát triển dự án này cho biết buộc phải trả tiền cọc cho khách hàng vì chủ đầu tư nhiều lần vi phạm cam kết về thời hạn hoàn tất thủ tục pháp lý. Công ty TNHH AHC Minh Sơn cũng là nạn nhân. (Xem chi tiết)

Thị trường bất động sản đang méo mó, kích thích đầu cơ

Trong khuôn khổ hội thảo “Vực dậy bất động sản, thúc đẩy phục hồi kinh tế” diễn ra vào ngày 27/4 tại TP.HCM, TS.Trần Du Lịch, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng thị trường bất động sản hiện nay đang lặp lại kịch bản của chục năm trước. 

TS.Trần Du Lịch. (Ảnh: Anh Phương)

Theo TS.Trần Du Lịch, thị trường đang méo mó, kích thích đầu cơ. Phân khúc nhà ở phù hợp với khả năng chi trả của đại đa số người dân rất thiếu trong khi hầu hết các dự án nghỉ dưỡng bán cho giới đầu cơ đang bị bỏ hoang. (Xem chi tiết)

Chủ dự án trường đua ngựa ngàn tỷ xin mở thêm 50 điểm đặt cược 

Sở TN&MT Lâm Đồng vừa có ý kiến liên quan đến việc điều chỉnh dự án Trường Đua ngựa Thiên Mã – Madagui – Câu lạc bộ Polo và ngựa biểu diễn (xã Đạ Oai, huyện Đạ Huoai) của Công ty Cổ phần Đua ngựa Thiên Mã – Madagui. 

Sau hơn 10 năm được chấp thuận chủ trương đầu tư và điều chỉnh tiến độ, chủ đầu tư chưa thực hiện dự án đúng tiến độ, chưa hoàn thành việc chuyển mục đích sử dụng đất. Ngoài hoạt động đua chó, mới đây, chủ dự án này còn đề xuất mở 50 điểm đặt cược trên cả nước. (Xem chi tiết)

Vì sao dự án Aqua City của Novaland bị đình trệ?

Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ vừa thông tin kết quả bước đầu về hướng gỡ vướng cho 7 dự án bất động sản tại Đồng Nai, trong đó có dự án Aqua City hơn 600ha của Novaland.

Dự án Aqua City của Novaland. (Ảnh: Anh Phương)

Hai năm qua, một số dự án thành phần của Aqua City không thể hoàn thiện thủ tục đầu tư xây dựng và phải ngừng kinh doanh vì các vướng mắc liên quan đến quy hoạch và bố trí quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội. (Xem chi tiết)

Tăng phí hồ sơ nhà đất, ‘điểm mặt’ 33 dự án bất động sản chưa được giao dịchPhí làm hồ sơ nhà đất sẽ tăng từ ngày 1/6, 33 dự án BĐS chưa được giao dịch, xử lý tình trạng hiến đất làm đường để phân lô bán nền… là những thông tin đáng chú ý tuần qua.">

Giá căn hộ TP.HCM giảm nhẹ, hơn 81.000 căn nhà sắp được cấp sổ hồng

Nhận định, soi kèo Bristol City vs Sunderland, 21h00 ngày 18/4: Mèo đen ngủ quên

{keywords}18 lãnh đạo chuyển đổi số Việt Nam tiêu biểu năm 2021. Ảnh chụp màn hình

Theo đánh giá, nhiều lĩnh vực quan trọng của Chính phủ, từ an ninh quốc phòng đến y tế giáo dục, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, tài nguyên môi trường… đều đã có những bước chuyển đổi số mạnh mẽ, hiệu quả.

Trong khi đó, nhiều địa phương trên toàn quốc cùng đã có những bước tiến mạnh mẽ trong việc tích hợp các dịch vụ công tại địa phương lên cổng dịch vụ công quốc gia, chuyển đổi số các lĩnh vực thế mạnh của địa phương. Công tác chuyển đổi số đã có những đóng góp giúp Việt Nam trong công tác phòng chống dịch Covid-19.

Hoạt động bình chọn các lãnh đạo số tiêu biểu được tổ chức và thực hiện từ tháng 6, nhằm tìm kiếm, bình chọn và tôn vinh các lãnh đạo chuyển đổi số khối cơ quan Nhà nước. Đây là những người có thành tích xuất sắc trong việc tổ chức, chỉ đạo triển khai các hoạt động ứng dụng CNTT, ANTT và thúc đẩy chuyển đổi số hoạt động quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, góp phần quan trọng trong việc đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ ngành, địa phương.

Ông Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch Hội đồng bình chọn cho biết: Trên cơ sở đánh giá các hồ sơ tham gia, Hội đồng đã quyết định vinh danh 18 lãnh đạo số tiêu biểu thông qua hoạt động, hình thức sáng tạo trong thời kỳ dịch bệnh. Ông Hồng kỳ vọng, hoạt động này có thể đóng góp vào công cuộc chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam.

{keywords}
Các lãnh đạo chuyển đổi số được vinh danh trên môi trường số. Ảnh chụp màn hình

18 Lãnh đạo chuyển đổi số tiêu biểu năm 2021 được lựa chọn theo hai khối trung ương và địa phương. Trong đó, có 10 lãnh đạo chuyển đổi số khối trung ương được vinh danh là lãnh đạo các đơn vị phụ trách CNTT, dịch vụ công tại các bộ, ngành, cơ quan khối trung ương.

Ở khối địa phương, có 8 lãnh đạo các sở TT&TT được vinh danh với những đóng góp tích cực trong công tác triển khai chuyển đổi số tại địa phương.

Bà Lê Ngọc Hân, Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh, nữ lãnh đạo chuyển đổi số duy nhất được vinh danh chia sẻ, trong bối cảnh dịch bệnh, lễ vinh danh được tổ chức trên không gian số càng khẳng định được tầm quan trọng và sự đúng hướng của Chính phủ Việt Nam trong chiến lược chuyển đổi số quốc gia.

Sự kiện này cũng sẽ mang lại nguồn năng lượng tích cực để tiếp tục chiến đấu và nhanh chiến thắng dịch bệnh. “Chúng tôi sẽ tiếp tục dấn thân, cống hiến cho sự nghiệp chuyển đổi số, mang đến những giá trị cho cộng động”, bà Hân nói.

Các lãnh đạo chuyển đổi số khối Trung ương:

1. Ông Lê Phú Hà: Cục trưởng Cục CNTT và Dữ liệu tài nguyên môi trường, Bộ TN&MT

2. Ông Đặng Hoàng Hải: Cục trưởng, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương

3. Ông Nguyễn Việt Hùng: Phó Cục trưởng, Cục Tin học và Thống kê Tài chính, Bộ Tài chính

4. Ông Đinh Quang Huy: Giám đốc, Trung tâm CNTT - Cơ yếu, Văn phòng Trung ương Đảng

5. Ông Ngô Hải Phan: Cục trưởng, Cục Kiểm soát Thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ

6. Ông Nguyễn Đức Thắng: Giám đốc, Trung tâm thông tin, Thanh tra Chính phủ

7. Ông Hà Quốc Trung: Giám đốc, Trung tâm CNTT, Bộ Khoa học và Công nghệ

8. Ông Lê Quang Tùng: Phó Cục trưởng Cục Chứng thực số và Bảo mật thông tin, Ban Cơ yếu Chính phủ

9. Ông Đặng Thanh Tùng: Cục trưởng, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội Vụ

10. Ông Trần Quý Tường: Cục trưởng, Cục Công nghệ thông Tin, Bộ Y tế

Các lãnh đạo chuyển đổi số địa phương:

11. Ông Nguyễn Tấn Đức: Giám đốc, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Tây Ninh

12. Ông Đoàn Thanh Hải: Giám đốc, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Ninh Bình

13. Bà Lê Ngọc Hân: Giám đốc, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ninh

14. Ông Nguyễn Ngọc Hùng: Giám đốc, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai

15. Ông Vũ Trọng Quế: Giám đốc, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Nam Định

16. Ông Đỗ Hữu Quyết: Giám đốc, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thanh Hóa

17. Ông Nguyễn Xuân Sơn: Giám đốc, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thừa Thiên Huế

18. Ông Trần Ngọc Thạch: Phó Giám đốc, Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng

Duy Vũ

Chuyển đổi số để Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”

Chuyển đổi số để Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại”

Chương trình Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 hướng đến đưa Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Thông minh - Hiện đại” với chuyển đổi số là nền tảng phát triển, đổi mới sáng tạo.

">

18 lãnh đạo chuyển đổi số Việt Nam tiêu biểu năm 2021

Một khó khăn khác là về pháp lý. "Người ta không hỏi phạt đúng hay không mà hỏi chúng tôi có tư cách xử phạt hay không", bà Lan chia sẻ. Với vai trò mới, Sở ATTP sẽ khắc phục được khó khăn này.

pham-khanh-phong-lan-ok.jpg
Bà Phạm Khánh Phong Lan trong ngành công bố thành lập Sở ATTP TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Thuỷ.

Bà Lan khẳng định hiện tại, cơ quan này có đầy đủ cơ sở pháp lý, tăng cường lực lượng để làm việc tốt hơn, áp dụng công nghệ thông tin, tiếp tục các đề án truy xuất nguồn gốc, chuỗi thực phẩm an toàn...  

Đặc biệt, công tác thanh tra được chú trọng. Cơ quan này sẽ đẩy mạnh thanh tra đột xuất, không phải chỉ kiểm tra theo kế hoạch. Khi các doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất thực phẩm cảm thấy có thể bị thanh tra bất cứ lúc nào thì mới "không làm bậy". 

Hiện, việc xác minh, điều tra vi phạm ATTP dựa vào nhiều nguồn thông tin, trong đó có báo chí hoặc người dân. Theo bà Lan, thông qua đường dây nóng, người dân gửi khiếu nại tố cáo về các cơ sở vi phạm nhưng hơn một nửa các phản ánh này thường do trả thù cá nhân. Cơ quan quản lý ATTP vẫn phải tiến hành xác minh theo quy định nên rất mất thời gian và công sức.

Giám đốc Sở ATTP TP.HCM cho rằng những năm qua, bức tranh chung về tình hình an toàn thực phẩm có cải thiện nhưng chưa phải ở mức tốt nhất. Nhận định này được đưa ra dựa trên 3 tiêu chí đánh giá. Thứ nhất, công tác thanh kiểm tra được đẩy mạnh, tăng cường, phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm. Thứ hai, kéo giảm số vụ ngộ độc thực phẩm. Thứ ba, phải tăng sử dụng thực phẩm sạch thông qua chuỗi thực phẩm an toàn. 

Theo bà Lan, công tác quản lý ATTP những năm qua tập trung rất mạnh về đề phòng ngộ độc, đặc biệt là ở các bếp ăn tập thể của nhà trường, công ty, xí nghiệp. Các vụ ngộ độc tập thể thường cấp tính, nguyên nhân chủ yếu do nhiễm vi sinh vật từ khâu bảo quản thực phẩm, thường gây rối loạn tiêu hoá… Số lượng các vụ ngộ độc trên địa bàn thành phố đã giảm. Tuy nhiên, còn có những độc chất được người tiêu dùng sử dụng và tích tụ trong cơ thể mấy chục năm mới phát ra. Đây là điều rất đáng lo ngại.

Một vấn đề nữa là trên địa bàn TP.HCM ghi nhận những trường hợp ngộ độc hy hữu như ngộ độc rượu methanol, botulinum. Các vụ ngộ độc botulinum đến nay chưa thể kết luận cơ chế cụ thể, sản phẩm nào gây ra, khi xảy ra lại không kịp có thuốc cấp cứu, đã có người tử vong. 

Sở ATTP TP.HCM hiện là đầu mối thống nhất, tập trung tổng hợp tham mưu và chịu trách nhiệm trước UBND TP về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm. Đây cũng là đầu mối thanh tra, kiểm tra các cơ sở của người dân với tần suất theo quy định, tránh chồng chéo và tình trạng mỗi năm một cơ sở, doanh nghiệp phải chịu sự thanh tra, kiểm tra của quá nhiều cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.

Sở An toàn thực phẩm thống nhất một đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính, cấp phép tạo sự thuận lợi, nhất quán, đồng bộ từ tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, cấp phép, quản lý, hậu kiểm, thanh tra... các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, các cơ sở dịch vụ ăn uống cũng như giám sát mối nguy, quản lý chất lượng thực phẩm.

Công bố nguyên nhân khiến một trẻ tử vong sau khi ăn bánh su kem đêm Trung thuNgày 14/12, Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM cho biết 61 người ngộ độc, 1 người tử vong do bánh su kem trong sự kiện đêm Trung thu.">

Bà Phạm Khánh Phong Lan: 'Chúng tôi từng bị hỏi có tư cách xử phạt hay không?'

{keywords}Ông Nguyễn Trường Nam, Phó Cục trưởng Cục CNTT, Bộ Y tế tham gia một cuộc trao đổi trực tuyến.

Để độc giả hiểu rõ hơn về quyết định triển khai thống nhất toàn quốc các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung lần đầu tiên được Chính phủ đưa ra, ICTnews đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Trường Nam, Phó Cục trưởng Cục CNTT, Bộ Y tế, đồng thời là Phó Giám đốc Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia:

Tham gia công tác chống dịch từ những ngày đầu, ông đánh giá thế nào về quyết định triển khai thống nhất các nền tảng bắt buộc dùng chung?

Tôi cho rằng quyết định của Chính phủ về việc triển khai thống nhất các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung trong phòng, chống dịch trên toàn quốc là hết sức kịp thời và đúng đắn.

{keywords}
Công nghệ đã và đang hỗ trợ hữu hiệu trong phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam.

Như chúng ta biết, đợt bùng phát lần thứ 4 của dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu thuyên giảm, hàng ngày số ca mắc vẫn cao. Việc triển khai ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch Covid-19 của các nước trên thế giới đã cho thấy đem lại những hiệu quả và thành công tích cực, điển hình như ở Singapore, Ấn Độ... Vì thế, cần tiếp tục tăng cường và đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch Covid-19, đặc biệt là thời điểm hiện nay.

Vì sao đến giờ chúng ta mới quyết định cần có các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung toàn quốc, thưa ông?

Tại Việt Nam, việc ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch Covid-19 đã được triển khai từ giai đoạn đầu bùng phát dịch và góp phần đem lại chiến thắng tại các lần bùng phát dịch 1, 2 và 3. Đến nay, đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4 với biến chủng Delta có tốc độ lây lan nhanh chóng gây nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh.

Trước tình hình đó, ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch Covid-19 cũng phải thay đổi để đem lại hiệu quả cao hơn. Trước đây, mỗi ứng dụng đảm nhiệm một vai trò riêng, cụ thể trong phòng chống dịch, một số địa phương còn triển khai các ứng dụng riêng, dữ liệu chưa được liên thông, liên kết dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý và khai thác dữ liệu phục vụ phòng chống dịch.

Bên cạnh đó, việc vừa triển khai gấp rút các ứng dụng phòng chống dịch trong thời gian ngắn và áp dụng trên quy mô toàn quốc sẽ không tránh khỏi một số lỗi, trục trặc trong quá trình sử dụng.

Để giải quyết vấn đề trên, cần thiết phải triển khai thống nhất các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung trên toàn quốc nhằm tăng tính hiệu quả hơn trong phòng chống dịch và Nghị quyết 78 ngày 20/7 về phiên họp chuyên đề phòng chống Covid-19, Chính phủ đã giao Bộ trưởng Bộ TT&TT thực hiện nhiệm vụ này.

Ngày 24/7, Bộ TT&TT đã có công văn 2790/BTTTT-THH về triển khai thống nhất các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung trong phòng, chống dịch trên toàn quốc gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị triển khai nhanh, hiệu quả 3 nền tảng chính gồm: "Nền tảng khai báo y tế điện tử và quản lý thông tin người ra vào địa điểm công cộng bằng mã vuông QR Code"; "Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến"; "Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19".

{keywords}
Phó Cục trưởng Cục CNTT, Bộ Y tế Nguyễn Trường Nam (người phát biểu từ đầu cầu Vĩnh Long trong ảnh) đang trực tiếp vào hỗ trợ 13 tỉnh miền Tây triển khai các nền tảng.

Ông có thể cho biết tại sao các chuyên gia 2 ngành Y tế và  ngành TT&TT lại chọn 3 nền tảng kể trên để dùng chung thống nhất toàn quốc?

Để dùng chung thống nhất toàn quốc, các nền tảng phải đáp ứng yếu tố tác động tới từng người dân, tới từng địa phương và kết nối, liên thông dữ liệu được với các ứng dụng khác trong phòng chống dịch Covid-19. Và 3 nền tảng: “Nền tảng khai báo y tế điện tử và quản lý thông tin người ra vào địa điểm công cộng bằng mã vuông QR Code”, “Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến” và “Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19” đã đáp ứng yêu cầu trên.

Vậy muốn triển khai nhanh, hiệu quả các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung này, theo ông các địa phương cần lưu ý gì?

Để triển khai nhanh và hiệu quả các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung này, các địa phương phải quán triệt các cấp cơ sở trên địa bàn nghiêm túc thực hiện đồng bộ, đầy đủ và đúng theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, Bộ Y tế trong công tác phòng chống dịch. Nếu triển khai không nghiêm túc, không đúng thì dữ liệu sẽ không đầy đủ, không đảm bảo tính chính xác, dẫn đến hiệu quả không cao. 

Cảm ơn ông!

Vân Anh (Thực hiện) 

Ba nền tảng công nghệ phòng chống dịch Covid-19 bắt buộc dùng chung toàn quốc

Ba nền tảng công nghệ phòng chống dịch Covid-19 bắt buộc dùng chung toàn quốc

Bộ TT&TT vừa đề nghị các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy/ Thành ủy và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo triển khai nhanh, hiệu quả 3 nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung toàn quốc trong phòng chống dịch Covid-19. 

">

Áp dụng thống nhất toàn quốc các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung là cần thiết

友情链接