{keywords}Bà Vũ Thị Ngọc Lan (ảnh IT).

Như vậy trong 4 vụ án của giai đoạn 2 vụ Hà Văn Thắm chỉ có duy nhất bà Vũ Thị Ngọc Lan là nữ. Bà Lan sinh năm 1973, đã có hơn 20 năm công tác trong ngành Dầu khí, bị khởi tố, bắt tạm giam đầu vào tháng 1/2019.

Trong quá trình công tác, bà Vũ Thị Ngọc Lan đã giữ nhiều chức vụ quan trọng tại Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí như: Trưởng phòng Dịch vụ ủy thác, Trưởng phòng quản lý dòng tiền.

Tháng 9/2006, bà Vũ Thị Ngọc Lan được lãnh đạo PVN bổ nhiệm chức vụ Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Tài chính Dầu khí.

Hai năm sau bà Vũ Thị Ngọc Lan trở thành Uỷ viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí.

Đầu năm 2009, bà Vũ Thị Ngọc Lan giữ chức Phó Tổng giám đốc tại PVEP và được giao phụ trách lĩnh vực Tài chính, Kế toán và Kiểm Toán, của tổng công ty.

Vì sao bà Vũ Thị Ngọc Lan bị vướng vào lao lý?

Theo cáo trạng, từ năm 2009 - 2014, thực hiện chỉ đạo của PVN về việc ưu tiên sử dụng dịch vụ tài chính của OceanBank, PVEP đã giao dịch gửi tiền có kỳ hạn và không kỳ hạn tại OceanBank chi nhánh Thăng Long. Bà Vũ Thị Ngọc Lan đã trực tiếp phê duyệt 101 tờ trình gửi tiền, ký 202 hợp đồng gửi tiền mới, gia hạn 239 hợp đồng gửi tại OceanBank.

Bà Nguyễn Thị Minh Phương, cựu Phó TGĐ OceanBank, người được Hà Văn Thắm chỉ đạo trực tiếp chi trả các khoản tiền lãi ngoài cho PVEP khai:

Đầu năm 2011, bà có đi cùng bà Nguyễn Minh Thu (cựu TGĐ OceanBank) đến gặp bà Vũ Thị Ngọc Lan. Trong lần gặp này, bà Lan có trao đổi về việc gửi tiền có kỳ hạn của PVEP và giao Nguyễn Tuấn Hùng là đầu mối làm việc trực tiếp.

Sau lần đó, bà Phương trực tiếp trao đổi với ông Hùng về chính sách chăm sóc khách hàng gửi tiền tại OceanBank. Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình gửi tiền, bà Phương đều trực tiếp trao đổi với ông Hùng, để ông này báo cáo lại với bà Vũ Thị Ngọc Lan.

Vẫn theo cáo trạng, bà Vũ Thị Ngọc Lan đã nhận tiền chăm sóc khách hàng từ Nguyễn Thị Minh Phương và phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nhận số tiền 200 triệu đồng.

Trong quá trình điều tra bà Vũ Thị Ngọc Lan đã thành khẩn khai báo, tích cực hợp tác với Cơ quan điều tra, chủ động nộp lại toàn bộ số tiền chiếm đoạt, đây là tình tiết giảm để nhẹ trách nhiệm hình sự.

Vụ Hà Văn Thắm giai đoạn 2: Đường đưa tiền tỷ vào phòng sếp

Vụ Hà Văn Thắm giai đoạn 2: Đường đưa tiền tỷ vào phòng sếp

 VKSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng vụ án lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác dầu khí (PVEP).

" />

Bóng hồng duy nhất bị truy tố trong giai đoạn 2 vụ Hà Văn Thắm

Công nghệ 2025-02-04 07:20:12 13

Giai đoạn 2 vụ Hà Văn Thắm (nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đại Dương – OceanBank) có 4 vụ án. Trong số này có vụ án ông Đinh La Thăng và đồng phạm vì sai phạm trong việc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) góp vốn và làm mất 800 tỷ đồng tại OcebanBank.

Vụ án này đã xử phúc thẩm vào năm 2018 (án có hiệu lực pháp luật). Trong vụ án này ông Đinh La Thăng bị tuyên 18 năm tù,ónghồngduynhấtbịtruytốtronggiaiđoạnvụHàVănThắđội tuyển việt nam cộng với bản án liên quan đến sai phạm trong triển khai dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, ông Thăng phải chấp hành hình phạt chung là 30 năm tù.

Vụ án thứ hai được TAND thành phố Hà Nội xử sơ thẩm ngày 21 và 22/1, với 4 bị cáo nguyên là các cựu lãnh đạo của Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR - thành viên của PVN).

Tòa tuyên Nguyễn Hoàng Giang (cựu chủ tịch Hội đồng thành viên BSR) 7 năm tù; Đinh Văn Ngọc (cựu Tổng giám đốc) 4 năm tù; Vũ Mạnh Tùng (cựu Phó tổng giám đốc) 8 năm tù và Phạm Xuân Quang (cựu kế toán trưởng) 6 năm tù.

Tất cả các bị cáo cùng phạm tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. Cụ thể, các bị cáo đã đưa tiền của BSR gửi vào OceanBank, sau đó nhận tiền lãi ngoài (hay còn gọi tiền chăm sóc khách hàng) rồi chiếm đoạt.

Hai vụ án còn lại, những người bị truy tố cũng có cùng hành vi đưa tiền của tổng công ty gửi vào OceanBank, sau đó nhận lãi suất ngoài và chiếm đoạt. Vào ngày 21/3 tới, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 2 bị cáo là Từ Thành Nghĩa (SN 1962, cựu Tổng Giám đốc Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro (VSP); Võ Quang Huy (SN 1961, cựu Chánh kế toán VSP), cả hai cùng bị truy tố về tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”.

Vụ án thứ tư cũng đã được Viện KSND Tối cao hoàn tất cáo trạng, truy tố 3 bị cáo là Đỗ Văn Khạnh (SN 1961, cựu TGĐ Tổng Công ty Thăm dò Khai thác dầu khí (PVEP); Nguyễn Tuấn Hùng (SN 1971, cựu Trưởng ban Tài chính PVEP), Vũ Thị Ngọc Lan (SN 1973, cựu Phó Tổng Giám đốc PVEP). Tất cả các bị can này cùng bị truy tố về tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.

{ keywords}
Bà Vũ Thị Ngọc Lan (ảnh IT).

Như vậy trong 4 vụ án của giai đoạn 2 vụ Hà Văn Thắm chỉ có duy nhất bà Vũ Thị Ngọc Lan là nữ. Bà Lan sinh năm 1973, đã có hơn 20 năm công tác trong ngành Dầu khí, bị khởi tố, bắt tạm giam đầu vào tháng 1/2019.

Trong quá trình công tác, bà Vũ Thị Ngọc Lan đã giữ nhiều chức vụ quan trọng tại Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí như: Trưởng phòng Dịch vụ ủy thác, Trưởng phòng quản lý dòng tiền.

Tháng 9/2006, bà Vũ Thị Ngọc Lan được lãnh đạo PVN bổ nhiệm chức vụ Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Tài chính Dầu khí.

Hai năm sau bà Vũ Thị Ngọc Lan trở thành Uỷ viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí.

Đầu năm 2009, bà Vũ Thị Ngọc Lan giữ chức Phó Tổng giám đốc tại PVEP và được giao phụ trách lĩnh vực Tài chính, Kế toán và Kiểm Toán, của tổng công ty.

Vì sao bà Vũ Thị Ngọc Lan bị vướng vào lao lý?

Theo cáo trạng, từ năm 2009 - 2014, thực hiện chỉ đạo của PVN về việc ưu tiên sử dụng dịch vụ tài chính của OceanBank, PVEP đã giao dịch gửi tiền có kỳ hạn và không kỳ hạn tại OceanBank chi nhánh Thăng Long. Bà Vũ Thị Ngọc Lan đã trực tiếp phê duyệt 101 tờ trình gửi tiền, ký 202 hợp đồng gửi tiền mới, gia hạn 239 hợp đồng gửi tại OceanBank.

Bà Nguyễn Thị Minh Phương, cựu Phó TGĐ OceanBank, người được Hà Văn Thắm chỉ đạo trực tiếp chi trả các khoản tiền lãi ngoài cho PVEP khai:

Đầu năm 2011, bà có đi cùng bà Nguyễn Minh Thu (cựu TGĐ OceanBank) đến gặp bà Vũ Thị Ngọc Lan. Trong lần gặp này, bà Lan có trao đổi về việc gửi tiền có kỳ hạn của PVEP và giao Nguyễn Tuấn Hùng là đầu mối làm việc trực tiếp.

Sau lần đó, bà Phương trực tiếp trao đổi với ông Hùng về chính sách chăm sóc khách hàng gửi tiền tại OceanBank. Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình gửi tiền, bà Phương đều trực tiếp trao đổi với ông Hùng, để ông này báo cáo lại với bà Vũ Thị Ngọc Lan.

Vẫn theo cáo trạng, bà Vũ Thị Ngọc Lan đã nhận tiền chăm sóc khách hàng từ Nguyễn Thị Minh Phương và phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nhận số tiền 200 triệu đồng.

Trong quá trình điều tra bà Vũ Thị Ngọc Lan đã thành khẩn khai báo, tích cực hợp tác với Cơ quan điều tra, chủ động nộp lại toàn bộ số tiền chiếm đoạt, đây là tình tiết giảm để nhẹ trách nhiệm hình sự.

Vụ Hà Văn Thắm giai đoạn 2: Đường đưa tiền tỷ vào phòng sếp

Vụ Hà Văn Thắm giai đoạn 2: Đường đưa tiền tỷ vào phòng sếp

 VKSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng vụ án lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Thăm dò Khai thác dầu khí (PVEP).

本文地址:http://member.tour-time.com/html/2a699473.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:

Trước đó, Đoan Trang cũng đăng tải trên trang cá nhân loạt khoảnh khắc cô chia tay gia đình, bạn bè tại sân bay. Theo nữ ca sĩ, lý do cô quyết định sang Singapore định cư là muốn thay đổi môi trường sống, thuận tiện cho công việc của ông xã và tạo điều kiện học tập cho con gái.

ca si doan trang sang singapore dinh cu anh 1
ca si doan trang sang singapore dinh cu anh 2
ca si doan trang sang singapore dinh cu anh 3
ca si doan trang sang singapore dinh cu anh 4

Gia đình Đoan Trang chia tay người thân để sang Singapore định cư. Ảnh: Đoan Trang.

Bản thân nữ ca sĩ cũng muốn tạm thời nghỉ ngơi sau thời gian dài hoạt động nghệ thuật.

"Nhiều bạn bè nói Trang có cuộc sống đáng mơ ước, sao lại thay đổi. Thật ra Trang biết ơn vì mình đã có cơ hội làm việc và nỗ lực mỗi ngày để có một đời sống đủ đầy, hạnh phúc. Cuộc sống càng rực rỡ hơn nếu ta biết lúc nào để dừng lại, có thêm nguồn năng lượng to lớn hơn để bước tiếp.

Khát khao của Trang là luôn phát triển bản thân, học thêm nhiều điều mới mẻ. Bất cứ lúc nào có thể là Trang muốn được làm những công việc mà ở Việt Nam tôi chưa hoàn thành được", Đoan Trang bày tỏ.

Nữ ca sĩ cũng cho biết cô sẽ thường xuyên bay về Việt Nam để tiếp tục theo đuổi hoạt động nghệ thuật.

"Nếu không có gì thay đổi, khoảng 2-3 tháng nữa, Trang sẽ quay lại TP.HCM. Một số game show vẫn đang đợi Trang", cô nói.

Đoan Trang kết hôn với doanh nhân người Thụy Điển Johan Wicklund vào năm 2012. Năm 2014, cô sinh con đầu lòng và đặt cho bé tên thường gọi là Sol. Kể từ khi có con, nữ ca sĩ dành nhiều thời gian chăm sóc gia đình và nuôi dạy con cái.

ca si doan trang sang singapore dinh cu anh 5
ca si doan trang sang singapore dinh cu anh 6

Con gái Đoan Trang có ngoại hình xinh đẹp. Ảnh: Đoan Trang.

Là con lai, bé Sol nói thông thạo cả hai ngôn ngữ Anh và Việt. Đoan Trang tiết lộ chồng cô dạy con gái thêm tiếng Thụy Điển.

Dù mới 7 tuổi, con gái của Đoan Trang được nhận xét sớm bộc lộ tố chất của một ngôi sao thời trang. Cô bé nhiều lần trở thành người mẫu cho các bộ ảnh chuyên nghiệp. Sol có gương mặt xinh xắn cùng khả năng tạo dáng chuyên nghiệp.

 

Theo zingnews.vn

Mạc Văn Khoa: 'Vợ tôi dễ nổi cáu, thi thoảng hay ghen!'

Mạc Văn Khoa: 'Vợ tôi dễ nổi cáu, thi thoảng hay ghen!'

"Tôi muốn đợi cho con lớn hơn chút và cứng cáp hẳn mới tính tới chuyện đám cưới. Chúng tôi đều muốn ngày cưới sẽ có sự xuất hiện đặc biệt của con ở đó", Mạc Văn Khoa chia sẻ.

">

Ca sĩ Đoan Trang sang Singapore định cư

Ngày 7 - 8/8, Ủy ban Kiểm tra Trung ương họp kỳ thứ 45 dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú. Tại kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã xem xét, kết luận một số nội dung sau:

Kỳ họp thứ 45 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Kỳ họp thứ 45 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Xem xét kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm và kết quả kiểm điểm, đề nghị thi hành kỷ luật đối với Ban cán sự đảng UBND tỉnh Lâm Đồng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy:

Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban cán sự đảng UBND tỉnh Lâm Đồng đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để UBND tỉnh và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong quản lý, sử dụng đất một số dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh; để nhiều tổ chức đảng, đảng viên bị xử lý kỷ luật, nhiều cán bộ, đảng viên bị xử lý hình sự do có vi phạm, khuyết điểm trong vụ án “Đưa hối lộ, nhận hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại Dự án Khu đô thị Đại Ninh tỉnh Lâm Đồng và các địa phương, đơn vị có liên quan.

Những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, nguy cơ thất thoát rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Trách nhiệm cá nhân đối với các vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về các ông: Trần Đức Quận, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh và Trần Văn Hiệp, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh (đã bị Khai trừ ra khỏi Đảng và xử lý hình sự); các cá nhân: Huỳnh Đức Hòa, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Trần Đình Văn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Đoàn Văn Việt, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Võ Ngọc Hiệp, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; các nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Đặng Trí Dũng, Nguyễn Văn Yên; các Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Nguyễn Ngọc Phúc, Phạm S; các cá nhân Huỳnh Ngọc Hải, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường; Nguyễn Văn Sơn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Lâm Hà; Bùi Sơn Điền, nguyên Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Đức Trọng, nguyên Bí thư Chi bộ, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư; Lê Quang Trung, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Xây dựng; Trần Phương, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Lâm Đồng. 

Liên quan đến những vi phạm trên còn có trách nhiệm của Đảng đoàn HĐND tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2021 - 2026; Ban cán sự đảng Thanh tra Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021; Ban Thường vụ Đảng ủy Văn phòng Chính phủ nhiệm kỳ 2020 - 2025; ông Lê Minh Khái, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ và một số tổ chức đảng, đảng viên khác.

Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật:

Cảnh cáo: Ban cán sự đảng UBND tỉnh các nhiệm kỳ 2011 - 2016, 2016 - 2021, 2021 - 2026; Đảng đoàn HĐND tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ 2021 - 2026; Ban Thường vụ Thành ủy Đà Lạt nhiệm kỳ 2020 - 2025 và các cá nhân: Huỳnh Đức Hòa, Trần Đình Văn, Đoàn Văn Việt, Đặng Trí Dũng, Nguyễn Văn Yên, Phạm S, Huỳnh Ngọc Hải, Bùi Sơn Điền, Lê Quang Trung.

Khiển trách Ban Thường vụ Đảng ủy Văn phòng Chính phủ nhiệm kỳ 2020 - 2025 và các cá nhân: Võ Ngọc Hiệp, Nguyễn Ngọc Phúc, Nguyễn Văn Sơn, Trần Phương.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Lâm Đồng các nhiệm kỳ 2015 - 2020, 2020 - 2025; Ban cán sự đảng Thanh tra Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 và ông Lê Minh Khái.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban cán sự đảng UBND tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm được chỉ ra; thi hành kỷ luật các tổ chức đảng và đảng viên theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương tiếp tục kiểm tra xem xét, xử lý các tổ chức, cá nhân có vi phạm theo thẩm quyền.

Xem xét Báo cáo đề nghị thi hành kỷ luật một số đảng viên vi phạm tại các Đảng bộ: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lạng Sơn, Yên Bái, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bình Thuận, Cà Mau, Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy:

Các cá nhân: Nguyễn Linh Ngọc, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Hồ Đại Dũng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ; Thái Hồng Công, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Giám đốc Công an tỉnh Lạng Sơn; Hồ Đức Hợp, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trưởng tỉnh Yên Bái; Nguyễn Kim Thoại, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Bắc Ninh; Nguyễn Ngọc, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và Lê Quang Vinh, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Phú Quý, tỉnh Bình Thuận; Nguyễn Quốc Định, nguyên Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Cà Mau đã suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng, cơ quan, địa phương, đơn vị công tác, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.

Căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật các cá nhân: Nguyễn Linh Ngọc, Hồ Đại Dũng, Thái Hồng Công, Hồ Đức Hợp, Nguyễn Kim Thoại, Nguyễn Ngọc, Lê Quang Vinh, Nguyễn Quốc Định.

Xem xét kết quả giám sát Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và các đảng viên được giám sát tiếp tục phát huy ưu điểm; kiểm điểm trách nhiệm, khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc; công tác cán bộ; trong quản lý, sử dụng đất đối với các dự án đầu tư ngoài ngân sách nhà nước và kê khai tài sản, thu nhập.

Cũng tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng 2 trường hợp và xem xét, kết luận một số nội dung quan trọng khác.

Anh Văn">

Đề nghị xem xét, thi hành kỷ luật ông Lê Minh Khái

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH

Hoang hau Nam Phuong anh 1

Hoàng hậu Nam Phương năm 2 tuổi. Nguồn: wikipedia.

Về những người trong gia đình Hoàng hậu, François Joyaux đã phỏng vấn Công chúa Phương Dung (một cuộc phỏng vấn năm 2018), Pascal Lê Phát Tân, cháu gọi bà Nam Phương là bà cô (hai cuộc phỏng vấn năm 2018), và một nhân vật giấu tên mà tác giả đã phỏng vấn bốn lần trong ba năm 2017, 2018 và 2019.

Kết quả là quyển sách Nam Phuong - La dernière impératrice du Vietnam(Nam Phương - Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam), xuất bản năm 2019. Trong phần đầu quyển sách, tác giả khẳng định ngày sinh của Hoàng hậu Nam Phương là 14-11-1913, như khắc trên tấm bia nhỏ.

Cuối sách, tác giả viết: “Người ta đôi khi thấy, kể cả trong các văn bản chính thức, ngày 4/12/1914. Đó là thông tin sai. Nguyên nhân là ngày sinh thật sự 14/11/1913 không thuận lợi đối với các chiêm tinh gia của triều đình, và họ thay đổi ngày vào dịp đám cưới, năm 1934.

Hơn nữa, cần để cho Hoàng hậu tương lai trẻ hơn nhiều so với Hoàng đế, vì Hoàng đế sinh ngày 22/10/1913, nghĩa là chỉ trước Hoàng hậu có ba tuần lễ mà thôi”. Nguồn của thông tin này đến từ cuộc nói chuyện của tác giả với nhân vật giấu tên ngày 27/10/2017.

Trước hết, cần nêu một điểm kém chính xác trong đoạn trên của tác giả François Joyaux: không phải “đôi khi” người ta thấy ghi ngày sinh 4/12/1914, mà tất cả các tài liệu cho đến nay đều công nhận đó là ngày sinh của Hoàng hậu.

Tác giả chỉ căn cứ vào lời nói của một người, hơn nữa lại ẩn danh, để khẳng định một điều hoàn toàn mới là sự thật, mà không yêu cầu người đó đưa ra văn bản, hay chứng cớ để biện minh cho quan điểm của mình. Lời khẳng định của nhân vật ẩn danh có thể đúng nhưng thiếu chứng cớ nên không hoàn toàn thuyết phục.

Và tác giả François Joyaux với tư cách là một sử gia có lẽ đã quyết đoán hơi hấp tấp, trừ phi tác giả có những thông tin khác mà không trình bày hết. Tuy chúng tôi thấy chưa đủ độ tin tưởng để đồng ý với quan điểm của François Joyaux, nhưng vẫn thắc mắc muốn tìm hiểu tại sao có ngày 14/11/1913, được cho là ngày sinh thật sự của Hoàng hậu Nam Phương, khác biệt 12 tháng 20 ngày so với ngày sinh chính thức 4/12/1914.

Như đã nói, hàng năm triều đình đều tổ chức mừng sinh nhật của Hoàng hậu, gọi là lễ Trường Hy, vào ngày 17 tháng mười âm lịch. Không lẽ suốt bao nhiêu năm Hoàng hậu Nam Phương lại tham dự vào lễ mừng sinh nhật không đúng với ngày sinh của mình? Vì tò mò, chúng tôi đã kiểm tra xem ngày 14/11/1913 tương ứng với ngày nào theo âm lịch và kết quả thật bất ngờ, ngày 14/11/1913 theo âm lịch là ngày... 17 tháng mười năm Quý Sửu.

Như vậy, các nhà chấm số tử vi của triều đình thấy tuổi của Hoàng hậu quá gần với tuổi Vua Bảo Đại bèn cho Hoàng hậu trẻ đi đúng một năm, để Hoàng hậu sinh năm Dần (1914) thay vì năm Sửu (1913), mà vẫn giữ nguyên ngày sinh theo âm lịch là ngày 17 tháng mười, ngày tổ chức lễ Trường Hy cho Hoàng hậu hàng năm.

Như vậy, ta có cách lý giải hợp lý cho ngày sinh 14/11/1913 ghi trên mộ Hoàng hậu và có thể tin tưởng đó là ngày sinh thật sự của Hoàng hậu Nam Phương.

Về sau, chúng tôi có thêm nhiều bằng chứng chính thức khác:

- Sổ khai sinh của tòa Đốc lý thành phố Sài Gòn năm 1913 trích trong hồ sơ của Trung tâm Quốc gia Văn khố Hải ngoại ở Aix-en- Provence, Pháp. Sổ khai sinh ở số thứ tu 130 ghi: Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào sinh ngày 14 tháng 11 năm 1913 lúc 5 giờ 15 phút chiều, con của Pierre Nguyễn Hữu Hào và Marie Lê Thị Bình.

- Sổ rửa tội tại Thánh đường Sài Gòn năm 1913. Tòa Tổng Giám mục Sài Gòn chứng nhận Jeanne Mariette Nguyễn Thị Lan sinh ngày 14 tháng 11 năm 1913 tại Sài Gòn, được Linh mục Eugène Soullard rửa tội ngày 18 tháng 11 năm 1913 tại Thánh đường Sài Gòn. Cha đỡ đầu là Jean-Baptiste Lê Phát Thanh, mẹ đỡ đầu là Agnès Huỳnh Thị Tài.

- Bản sao giấy khai tử chứng nhận Jeanne Mariette Nguyễn Hào sinh ngày 14/11/1913, mất ngày 15/9/1963 tại Chabrignac lúc 16 giờ 30 phút. Người khai là Thái tử Bảo Long, 27 tuổi, sĩ quan. Giấy khai tử lập ngày 16/9/1963 lúc 8 giờ 15 phút, do Thị trưởng Henri Bosselut, viên chức hộ tịch, ký cùng với người khai, Thái tử Bảo Long.

Bản sao giấy khai tử do Tòa thị xã Chabrignac cấp ngày 20-2-2023.

Giấy khai sinh và khai tử ghi tên họ là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào, đúng theo tên chính thức lúc khai sinh. Giấy rửa tội thì ghi tên thánh Jeanne Mariette kèm theo tên Việt Nam là Nguyễn Thị Lan. Cả ba tài liệu đều ghi ngày sinh là ngày 14/11/1913.

">

Sự thật về ngày sinh của Hoàng hậu Nam Phương

Theo Lily Chen, năm 2022 là một cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp của mình. Cô ra mắt chuỗi dự án về âm nhạc khi cover nhiều ca khúc nhạc Trịnh bất hủ, ra mắt MV, giữ vai trò MC cho các sự kiện, đạt giải thưởng Én vàngvà tham gia diễn xuất trong 2 bộ phim truyền hình: Mẹ Rơm, Chị em khác mẹ...

Hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau mang tới nhiều trải nghiệm thú vị cho “Ngọc nữ Bolero”. Lily Chen bộc bạch: “Tôi đã hoàn thành được những mục tiêu mà bản thân đề ra, thậm chí còn làm được hơn một chút. Trong đó, những vai diễn phim truyền hình mang lại cho tôi nhiều trải nghiệm, cảm xúc nhất.

Tôi cũng thấy mình trưởng thành hơn, biết bày tỏ cảm xúc đúng lúc, đúng nơi. Nhưng, tôi cũng mong muốn bản thân sẽ không cần phải trưởng thành với người mình thương yêu”. 

Qua các dự án nghệ thuật, Lily Chen muốn khẳng định bản thân không phải là nghệ sĩ có tính giải trí để đi theo xu hướng. Thay vào đó, diễn viên mong được nhìn nhận vai trò người đi lên bằng thực lực khi tham gia những dự án được công chúng nhớ tới. 

Trong đó có thể kể tới vai diễn Liễu của phim Mẹ rơmđã giúp Lily Chen đến gần hơn với khán giả. Bộ phim đánh dấu sự chuyển mình trong diễn xuất của người đẹp. Cô nhận được sự thương cảm của người xem khi nhập vai trọn vẹn.

Chia sẻ về kế hoạch trong năm 2023, Lily Chen cho biết sẽ tiếp tục hoàn thành vai diễn trong phim Chị em khác mẹ. Cô cũng nhận lời tham gia những vai diễn mới nếu phù hợp. Song song phim ảnh, cô còn chuẩn bị ra mắt những ca khúc mới để tiếp tục sự nghiệp ca hát. 

Cũng như bao cô gái khác, Lily Chen nhận được nhiều câu hỏi về chuyện lập gia đình. Trước điều này, Lily Chen nói: “Bản thân tôi lúc nào cũng sẵn sàng cho một mối quan hệ nghiêm túc, còn có nên duyên vợ chồng hay không thì nó là câu chuyện khác nữa.

Tình yêu giúp con người vui tươi, hạnh phúc hơn, đón nhận cuộc sống cởi mở và lạc quan hơn. Tôi thuộc tuýp người phụ nữ truyền thống nên mong muốn bản thân mình có một gia đình trọn vẹn. Tôi nghĩ mình không đủ mạnh mẽ để làm mẹ đơn thân”.

Lily Chen tên thật là Trần Kim Ngọc, sinh năm 1995 tại Tây Ninh. Cô từng vào top 15 Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2018. Người đẹp cao 1,71 m, vóc dáng sexy. Cô là á quân Tình Bolero2019. Cô gây chú ý khi ra mắt các ca khúc: Là vì cô ta, Em chọn độc thân, Như chưa bao giờ yêu. Ngoài ca hát, làm người mẫu, Lily Chen còn được khán giả biết đến ở lĩnh vực phim ảnh. Cô từng đóng phim Thất Sơn tâm linhMẹ trùm.

">

Lily Chen ‘Mẹ rơm’: Tôi luôn sẵn sàng cho một mối quan hệ nghiêm túc

友情链接