Nhận định, soi kèo Abha vs Al
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- 2 học sinh lớp 3 bị đuối nước tử vong trong ao bỏ hoang
Các cầu thủ Chelsea bày tỏ sự quyết tâm trước trận Trực tiếp bóng đá West Ham vs Man City, vòng 3 Ngoại hạng Anh
Trực tiếp bóng đá West Ham vs Man City, vòng 3 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân London, diễn ra lúc 23h30 ngày 31/8 (giờ Việt Nam)." alt="Haaland lập hat" />Haaland lập hat- Soi kèo phạt góc Burkina Faso vs Mauritania, 21h00 ngày 16/1
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- Nhóm học sinh lớp 9 đánh bạn trong nhà vệ sinh bị phạt bằng cách đọc sách
- Những bài thơ hay ngày 20/11 tặng thầy cô giáo năm 2023
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 20/7/2024
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- Soi kèo phạt góc Wolverhampton vs MU, 3h15 ngày 2/2
- Giải trình của hiệu trưởng vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm chan cơm
- Kết quả bóng đá hôm nay 16/7/2024
-
Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
Hồng Quân - 26/01/2025 22:18 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Hồng Kông vs Palestine, 22h00 ngày 23/1
...[详细] -
Vinhomes cùng đối tác Hàn Quốc phát triển hệ thống giáo dục liên cấp quốc tế
Lễ ký kết hợp tác toàn diện giữa Vinhomes và Hệ thống Trường liên cấp quốc tế Hàn Quốc để triển khai trường liên cấp tại Vinhomes Ocean Park 1 Trong đó, trường liên cấp quốc tế KGS Vinhomes Ocean Park 1 dự kiến được xây dựng trên khu đất có diện tích hơn 1ha, nằm trên đường Đại Dương - cửa ngõ dẫn vào đại đô thị Vinhomes Ocean Park 1. Đây được ví như trục đường giáo dục quốc tế khi gần ngay cạnh với trường Brighton College, Đại học VinUni đã đi vào hoạt động và Dewey School đang được thi công.
Tại Vinhomes Grand Park, trường được xây dựng trên diện tích hơn 1,7 ha, là mảnh ghép tiếp theo hoàn thiện “thành phố giáo dục” tại khu đông TP.HCM khi kết hợp cùng hệ thống trường liên cấp Vinschool đã đi vào vận hành, Brighton College đang được triển khai và hàng chục trường đại học, trường công lập, trường quốc tế khác trong nội khu và khu vực kế cận.
Chia sẻ về hợp tác, bà Nguyễn Thu Hằng - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Vinhomes cho biết: “Chúng tôi kỳ vọng vào cú bắt tay chiến lược này với đối tác Hàn Quốc KGS. Sự hợp tác này sẽ mang đến cho cư dân Vinhomes Ocean Park 1 và cư dân Vinhomes Grand Park thêm một lựa chọn giáo dục chất lượng cao và góp phần tạo nên môi trường giáo dục đẳng cấp quốc tế cho các đại đô thị Vinhomes, đồng thời thu hút các cư dân, chuyên gia, cư dân toàn cầu lựa chọn đây làm nơi sống lý tưởng, trong đó đặc biệt có nhóm chuyên gia Hàn Quốc và gia đình.”.
Bà Kim Ji Eun - Chủ tịch hội đồng Quản trị Hệ thống trường Liên cấp Quốc tế KGS cho biết: “Các đại đô thị Vinhomes với tiện ích đầy đủ, hiện đại cùng môi trường xanh đã thu hút đông đảo cộng đồng quốc tế, đặc biệt là công dân Hàn Quốc sinh sống tại Việt Nam. Đây cũng là khu vực đầy tiềm năng mà chúng tôi muốn hướng tới. Nền tảng hạ tầng, tiện ích, môi trường xanh, cuộc sống văn minh sẵn có tại các đại đô thị Vinhomes cũng là một trong những tiêu chí nhà trường chọn đặt các cơ sở giáo dục”.
Hệ thống trường KGS hiện có 3 cơ sở tại Việt Nam gồm 1 trường tại Hà Nội và 2 trường tại TP.HCM, giảng dạy bằng 3 ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Hàn và tiếng Việt. Hiện KGS đang triển khai song song chương trình đào tạo quốc tế Cambridge và Chương trình quốc tế Hàn Quốc. Với triết lý lấy học sinh làm trung tâm, chương trình đào tạo của KGS tạo ra môi trường giáo dục lý tưởng để khơi gợi niềm đam mê khám phá của học sinh thông qua trải nghiệm thực tế, giúp học sinh phát huy tối đa tiềm năng để tạo ra một thế hệ thành công và hạnh phúc, biết quan tâm, chia sẻ.
Việc tạo dựng các hệ thống giáo dục quốc tế tầm cỡ trong nội khu thể hiện tầm nhìn và chiến lược của Vinhomes trong việc phát triển các đại đô thị phức hợp đầy đủ tiện ích, đặc biệt là tiện ích giáo dục - nền tảng quan trọng để các gia đình an tâm sinh sống, học tập và lập nghiệp. Những thế hệ trẻ Việt Nam và quốc tế sinh sống tại đây cũng có thêm cơ hội giao lưu văn hóa, kiến thức, để từ đó trở thành công dân toàn cầu trong tương lai.
Thế Định
" alt="Vinhomes cùng đối tác Hàn Quốc phát triển hệ thống giáo dục liên cấp quốc tế" /> ...[详细] -
Nam sinh châu Phi học Bách khoa Hà Nội, yêu tha thiết lịch sử Việt Nam
Oraiden Manuel Sabonete, sinh năm 2000, hiện là sinh viên ngành Kỹ thuật điện của ĐH Bách khoa Hà Nội Nhà đông con, với Oraiden, để được đi học đã là may mắn. Nhiều người bạn trong hoàn cảnh như cậu, thậm chí đã phải ra ngoài bươn chải ngay sau khi vừa học hết phổ thông.
“Bố mẹ không có đủ tài chính để cung cấp cho em. Do đó, khi nghe tới học bổng theo diện Hiệp định chính phủ có thể chi trả toàn bộ học phí và chi phí sinh hoạt, em nghĩ đây là cơ hội cho mình”.
Một lý do khác, theo Oraiden, là vì cậu rất thích học Lịch sử và Địa lý. Năm lớp 8, khi học tới Lịch sử nước ngoài, Oraiden ấn tượng về người Việt Nam anh dũng, kiên cường qua từng trận chiến chống giặc ngoại xâm.
Đặc biệt, Việt Nam và Mozambique đều là thành viên của Phong trào Không liên kết, có nhiều nét tương đồng và đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ năm 1975, ngay sau khi 2 quốc gia giành độc lập. Vì vậy, chàng trai Mozambique luôn ước ao một lần được đặt chân tới đất nước này.
Với thành tích học tập tốt từ thời phổ thông, khi đang học năm thứ 2, chàng trai 19 tuổi quyết định nộp hồ sơ đăng ký và là một trong 10 sinh viên được lựa chọn đi học trao đổi tại Việt Nam.
Lần đầu được tiếp xúc với tiếng Việt là khi theo học tại Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên, Oraiden sốc vì không nghĩ tiếng Việt khó tới vậy.
“Ở nước em mọi người thường nói tiếng Bồ Đào Nha, nhưng các quốc gia quanh khu vực đều nói tiếng Anh nên em có thể giao tiếp thoải mái. Còn tiếng Việt là ngôn ngữ thực sự khó, ngữ pháp cũng khác so với tiếng Anh. Thậm chí sau 1 năm, em vẫn còn bị nhầm hai dấu huyền, sắc”.
Dù vậy, Oraiden cảm thấy may mắn vì người Việt Nam rất thích giao tiếp với người nước ngoài và không cảm thấy phiền vì điều đó.
“Ví dụ khi học đến bài: “Bạn làm nghề gì?”, em thường tới quán cà phê hay đi lên phố để tìm kiếm người trò chuyện. Có rất nhiều người tốt sẵn sàng giúp đỡ và chỉ em cách phát âm chuẩn. Em rất thích nói chuyện với trẻ em – những người có thể nói về mọi thứ và người cao tuổi – những người thích nói về lịch sử, văn hóa, xã hội”, Oraiden nói.
Ngoài ra mỗi khi đi học về, Oraiden và các bạn trong ký túc xá cũng thường đặt ra thử thách cho nhau. Ví dụ nếu học về trang phục Việt Nam, cả phòng sẽ hỏi nhau: “Áo dài là gì?”, “Áo dài mặc trong dịp nào?”.
Dù đã nắm được ngữ pháp và dần có vốn từ vựng khá nhưng theo Oraiden, để giao tiếp tiếng Việt thuần thục trong 1 năm cũng rất khó. “Em chỉ biết cố gắng không ngừng, không ngại nói và liên tục tập luyện về những chủ đề yêu thích để có thêm cảm hứng”, Oraiden cho hay.
Vượt qua kỳ thi ngôn ngữ với 10 điểm nói, đến khi lựa chọn ngành học, Oraiden chọn Kỹ thuật điện ở ĐH Bách khoa Hà Nội vì những kiến thức học được tại đây rất cần thiết để xây dựng nền công nghiệp năng lượng ở Mozambique. Nhưng những buổi học đầu tiên vẫn là các tiết học đầy căng thẳng với Oraiden.
“Hạn chế về ngôn ngữ vốn chỉ đủ để giao tiếp khiến em không hiểu gì hết. Mặc dù khi ở Mozambique, em đã học môn Giải tích nhưng khi sang Việt Nam, em vẫn thấy rất khó. Một số môn đại cương thậm chí em còn phải học lại”.
Với các môn chuyên ngành vốn nhiều từ khó, Oraiden thường phải nhờ thầy cô hoặc bạn học giải thích giúp. Cậu cũng thường tự học 3-4 tiếng/ngày để có thể theo kịp các bạn. Oraiden thừa nhận việc học ở Bách khoa khá “khó nhằn”. Thậm chí, một trong hai người bạn Mozambique của cậu đã phải bỏ về nước vì cảm thấy căng thẳng, không theo được.
Vượt qua rào cản về ngôn ngữ, Oraiden cũng có một số môn đạt điểm tuyệt đối, chẳng hạn môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Chàng trai mê mẩn lịch sử, văn hóa Việt Nam
Theo Oraiden, khi đã nói về lịch sử một nước, cậu rất thích tìm hiểu về kinh tế và tài chính của quốc gia ấy. Vì thế, Oraiden thường tự tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, kinh tế Việt Nam thông qua sách báo và Youtube.
Ấn tượng về cậu học trò ngoại quốc mê sử Việt, thầy cô tại ĐH Bách khoa Hà Nội động viên Oraiden tham gia một số cuộc thi và nghiên cứu khoa học. Năm 2021, Oraiden từng giành giải Nhất sinh viên nghiên cứu khoa học cấp đại học với đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Mozambique dưới góc nhìn từ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”.
Ngoài ra, cậu còn cùng giảng viên tham gia cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đạt giải triển vọng vòng toàn quốc, giải Nhất thể loại tạp chí và giải Nhì thể loại video do Thành ủy Hà Nội khen thưởng.
Cuối tháng 10 năm nay, Oraiden cùng hai bạn người Lào và Campuchia tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài học tập tại Việt Nam. Tại cuộc thi này, Oraiden cùng các bạn chọn chủ đề “Những thắng lợi to lớn mang ý nghĩa thời đại của Cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay”.
Mặc dù chỉ đạt giải Khuyến khích nhưng theo Oraiden, thông qua các cuộc thi, cậu đã được học thêm về lịch sử, địa lý, văn hóa và con người Việt Nam.
“Lịch sử Việt Nam không khó, thậm chí em rất thích vì trước đây em đã được biết đến Việt Nam qua các trang sách lịch sử của Mozambique”.
Theo Oraiden, Việt Nam nổi tiếng trong lịch sử với những trận chiến kiên cường, không khuất phục trước giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, con người Việt Nam rất tốt bụng, mang Internet phủ sóng cả những vùng nông thôn ở quê hương cậu.
“Trước đây, khi biết em sẽ sang Việt Nam, bố mẹ ngăn cản em rằng Việt Nam có chiến tranh đấy. Nhưng em nói rằng đó chỉ là lịch sử thôi, còn hiện tại Việt Nam là một trong những đất nước an toàn”.
Sau 3 năm học tập tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Oraiden nhận thấy tiếng Việt của mình đã cải thiện nhiều, có thể tự tin nói chuyện với bạn bè và thầy cô. Cậu thấy yêu Việt Nam và yêu cái tên được thầy cô đặt cho là Đức.
Mong muốn của sinh viên Mozambique trong thời gian còn lại ở Việt Nam là được trải nghiệm thêm về văn hóa, ẩm thực, địa lý trước khi quay trở về nước theo cam kết của chương trình học bổng.
Thủ khoa kép tốt nghiệp tiến sĩ, được nhận vào ngân hàng lớn nhất nước MỹNữ thủ khoa đầu vào và đầu ra của ĐH Đà Nẵng vừa tốt nghiệp tiến sĩ tại Mỹ, được nhận vào ngân hàng lớn nhất ở quốc gia này, dù có 2 năm “loay hoay” tìm hướng đi khác." alt="Nam sinh châu Phi học Bách khoa Hà Nội, yêu tha thiết lịch sử Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:56 Mexico ...[详细] -
MU chiêu dụ thành công cầu thủ sáng giá nhất 'lò' Arsenal
Obi-Martin rời Arsenal để đầu quân MU "Chido Obi-Martin sẽ chuyển đến MU. Tiến lên nào! (Here we go) Tiền đạo tài năng rời Arsenal và anh ấy vừa chấp nhận lời đề nghị của MU.
Bước đi quan trọng cho Chido, bởi cậu ấy đã từ lối lời đề nghị hấp dẫn hơn về tiền bạc ở Đức để đặt bút ký hợp đồng với Quỷ đỏ thành Manchester.
Dự án mà MU đưa ra đã thuyết phục được chàng trai sinh năm 2007."
Obi-Martin là hiện tượng ở đội U18 Arsenal mùa trước khi ghi 29 bàn trong 17 lần ra sân.
Hồi tháng 2 vừa qua, anh trở thành tâm điểm chú ý khi 10 lần xé lưới Liverpool trong trận đấu của đội U16 Arsenal.
HLV Mikel Arteta đã lên kế hoạch đôn Obi-Martin lên đội U21 và tập cùng các cầu thủ đàn anh ở đội một. Tuy nhiên, Obi-Martin có những quyết định của riêng mình.
Anh từ chối ký hợp đồng mới với Pháo thủ và nhận được hàng loạt lời đề nghị tại nước Anh cũng như các ông lớn khắp châu Âu.
Sau chuyến thăm Carrington và nghe dự án mà Quỷ đỏ vạch ra cho mình, Obi-Martin đồng ý đầu quân cho đội bóng thành Manchester.
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City: Rực lửa Siêu cúp Anh
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City, tranh Siêu cúp Anh trên sân Wembley, diễn ra lúc 21h ngày 10/8 (giờ Việt Nam)." alt="MU chiêu dụ thành công cầu thủ sáng giá nhất 'lò' Arsenal" /> ...[详细] -
Top 10 sao trẻ bóng đá nam Olympic Paris 2024
Olympic Paris 2024quy tụ 16 đội bóng đá nam đến từ 6 liên đoàn châu lục khác nhau, tranh tài trong thời gian 24/7 - 9/8.Môn bóng đá nam giới hạn các cầu thủ sinh từ 1/1/2001 trở về sau. Mỗi đội được bổ sung 3 cầu thủ ngoài 23 tuổi.
Đội tuyển Olympic Pháp có nhiều tài năng triển vọng, cùng với lợi thế sân nhà nên được xem là ứng viên số 1 cho HCV. Argentina và Tây Ban Nha cũng được đánh giá cao.
VietNamNetlựa chọn 10 cầu thủ trẻ có khả năng tạo khác biệt tại Paris 2024 (thứ tự theo bảng đấu):
1. Michael Olise (Pháp/Bayern Munich - 22 tuổi)
Một trong những tài năng tương lai của bóng đá Pháp. Olise là một trong những bom tấn chuyển nhượng mùa hè 2024, khi từ Crystal Palace gia nhập Bayern Munich.
2. Rayan Cherki (Pháp/Lyon - 20 tuổi)
Ở tuổi 20, Cherki đã có 5 mùa giải khoác áo Lyon, trong đó 2 mùa gần nhất giữ vị trí trụ cột. Anh từng được so sánh với Zinedine Zidane nhờ kỹ thuật và sự sáng tạo.
3. Desire Doue (Pháp/Rennes - 19 tuổi)
Thành viên trẻ nhất thành phần Pháp. Doue là tiền vệ công đá lùi thấp, một nghễ sĩ với cách xử lý bóng kỹ thuật. MU, Arsenal, Bayern Munich, PSG muốn có anh sau Olympic 2024.
4. Ilaix Moriba (Guinea/Getafe - tuổi 21)
Xuất thân từ La Masia của Barca, được ví Paul Pogba mới. Tuy nhiên, thái độ ngôi sao khiến anh sớm rời Barca. Moriba cũng chọn Guinea thay vì Tây Ban Nha, chơi bóng tinh tế và nổi bật với những cú sút uy lực.
5. Benjamin Cremaschi (Mỹ/Inter Miami - 19 tuổi)
Niềm tự hào của bóng đá Mỹ hướng đến World Cup 2026. Cremaschi từng được gọi vào đội trẻ Argentina (quê của cha mẹ anh; cũng có quốc tịch Italy). Thi đấu bên cạnh Messi ở Inter Miami giúp anh tiến bộ vượt bậc, là tiền vệ trung tâm toàn diện.
6. Thiago Almada (Argentina/Atlanta United - tuổi 23)
Thủ lĩnh Olympic Argentina, từng có mặt ở World Cup 2022. Almada nằm trong số hiếm các cầu thủ trẻ từ chối sang châu Âu để chinh phục bóng đá Mỹ.
7. Claudio Echeverri (Argentina/River Plate - tuổi 18)
Trẻ nhất Argentina và thuộc top 3 trẻ nhất Olympic Paris 2024 (hơn Henry Camara 4 tháng; hơn Amadou Diallo 6 tháng. Cả hai đều của Guinea). "Messi mới" của bóng đá tango, một trong những người giỏi nhất U17 thế giới ở Indonesia năm ngoái. Man City mua anh từ năm ngoái, cho River mượn.
8. Ali Jasim (Iraq/Al-Quwa Al-Jawiya - tuổi 20)
Một trong những tài năng lớn của bóng đáchâu Á, không còn xa lạ với người hâm mộ Việt Nam (từng ghi bàn ở vòng loại World Cup 2026). Niềm hy vọng để Iraq cạnh tranh ở bảng B rất mạnh, với Argentina, Maroc và Ukraine.
9. Abde Ezzalzouli (Maroc/Betis - tuổi 22)
Cựu cầu thủ Barcelona. Abde từng dự World Cup 2022, nổi bật với danh hiệu Vua phá lưới giúp U23 Maroc lần đầu tiên vô địch U23 châu Phi năm ngoái (3 bàn).
10. Fermin Lopez (Tây Ban Nha/Barcelona - tuổi 21)
Nhân tố dự bị của Tây Ban Nha ở EURO 2024. Fermin là phát hiện lớn của Xavi Hernandez với Barca mùa trước. Một cầu thủ năng động, có khả năng đá tiền vệ lẫn tiền đạo.
Bóng đá nam Olympic Paris 2024: Tam mã tranh hùng
Chủ nhà Pháp, Argentina và Tây Ban Nha được đánh giá là 3 đối thủ chính sẽ cạnh tranh HCV môn bóng đá nam ở Olympic Paris 2024." alt="Top 10 sao trẻ bóng đá nam Olympic Paris 2024" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Úc vs Indonesia, 18h30 ngày 28/1
...[详细] -
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội
Chiểu Sương - 26/01/2025 04:28 Đức ...[详细] -
Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Trong phần tham luận, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, trăn trở về bài toán năng lực tự chủ của các trường đại học. Theo ông Lê Quân, đây là một bước chuyển biến cực kỳ mạnh mẽ nếu so 10 năm trước. Tuy nhiên, quá trình tự chủ có rất nhiều vấn đề.
Ông Quân cho hay, ĐH Quốc gia Hà Nội vốn là nơi luôn được coi là cơ chế tốt nhất, song khi làm vướng rất nhiều luật. Trong tự chủ đại học, vai trò của hiệu trưởng rất quan trọng. “Hiện, một đại học không phải là cơ quan quản lý theo hành chính mà đòi hỏi sự năng động rất cao. ĐH Quốc gia Hà Nội giờ đây tìm được một hiệu trưởng giỏi cũng rất khó khăn.
Trong 2-3 năm qua, chúng tôi đã có 2-3 người xin thôi chức vụ hiệu trưởng để chuyển sang một vị trí khác. Tất nhiên, chúng tôi phải đào tạo đội ngũ kế cận nhưng điều này cho thấy đây dần dần là một công việc nhiều áp lực, sức ép”, ông Quân nói.
ĐH muốn phát triển bền vững chỉ trông chờ vào học phí sẽ rất khó khăn
Ông Quân cho hay, ĐH Quốc gia luôn được coi là ưu tiên, trọng điểm. Nhưng thực sự để việc đầu tư đáp ứng được sứ mệnh, nhiệm vụ cũng rất khó khăn. “Lương cơ sở đang tăng lên, ngân sách cấp xu hướng giảm đi. Trong khi đó, việc trông chờ vào học phí cũng chỉ có giới hạn, như vậy, rất nhiều bài toán đặt ra nếu nhìn vào tài chính đại học, trong đó, có bài toán tài chính cho khoa học công nghệ.
ĐH Quốc gia Hà Nội mỗi năm được ngân sách cấp khoảng 75 tỷ đồng cho các hoạt động khoa học công nghệ, trong khi có gần 3.000 tiến sĩ, 6 viện nghiên cứu. Mỗi năm, mỗi viện được khoảng 1,5 - 2 tỷ đồng hỗ trợ, rất khó khăn. Với suất đầu tư như vậy, có thể thấy cơ chế bất cập", GS Quân nói.
GS Lê Quân cho rằng, việc trông chờ vào học phí là rất khó khăn nếu muốn bền vững. Thời gian qua, Quốc hội dành rất nhiều thời gian và ra nhiều nghị quyết cho một số cơ chế đặc thù khác nhau, nhưng chưa có những cơ chế đặc thù về giáo dục đại học.
“Cần có thể chế làm sao để đại học có những cơ chế để được quản lý theo một mô hình tự chủ cao và được làm nhiều điều mới cùng cam kết chịu trách nhiệm về chất lượng, hơn là quản lý mang tính chất hành chính đồng phục”, ông Lê Quân chia sẻ.
PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cho hay, Nghị quyết 29/NQ-TW nêu rõ đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển, nhưng chi cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học hiện vẫn còn rất thấp. Theo ông Hải Quân, ĐH Quốc gia TP.HCM hiện cũng rất “ngổn ngang”.
“Tỷ lệ ngân sách cấp 3 năm liên tục giảm. Thực tế, từ năm 2020 đến năm 2023, cả ĐH Quốc gia TP.HCM không khởi công được công trình nào mới. Năm 2023, dự kiến chúng tôi sẽ phải hủy dự toán, đồng nghĩa trả lại ngân sách 671,4 tỷ đồng. Năm 2022, chúng tôi phải chuyển nguồn từ năm 2022 sang 2023 là 545 tỷ. Năm 2022 phải hủy dự toán (tức được cấp năm 2021 nhưng đến năm 2022 vẫn không thể giải ngân) khoảng 340 tỷ đồng”.
Ông Hải Quân cho rằng, việc phân bổ nguồn lực cho nghiên cứu khoa học cũng chưa hợp lý. “Nghị quyết nói rằng phải tăng cường đầu tư, các trường đại học cũng đã làm rất tốt, nhưng số chi thực sự cho các trường để làm nghiên cứu khoa học tỷ lệ rất thấp”.
Theo ông Hải Quân, nguồn thu của các trường đại học chủ yếu đến từ học phí. Dữ liệu từ Ngân hàng thế giới cho thấy, càng ngày tỷ lệ phụ thuộc vào học phí càng cao, đến hơn 70%. “Một trường không thể trở thành đại học đẳng cấp thế giới hoặc được xếp hạng thế giới nếu chỉ dựa vào học phí”.
Ông Quân dẫn khuyến nghị của Ngân hàng thế giới cần tăng 0,8 - 1% GDP đầu tư cho giáo dục đại học (hiện nay khoảng 24-27%).
Giáo dục đại học Việt Nam chưa có sự bứt phá
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay, nhìn chung, giáo dục đại học Việt Nam đang trong trạng thái phát triển, tuy nhiên tốc độ phát triển chậm, không có bứt phá.
“Đối với hệ thống các trường đại học công muốn có sự cải thiện cần vừa phải huy động phía xã hội, doanh nghiệp một cách mạnh mẽ, nhưng cũng phải có sự đầu tư mang tính bứt phá, đột biến. Đầu tư nhưng để tiêu được như thế nào cũng là câu chuyện đáng lo ngại, đã hiếm có còn khó tiêu”.
Bộ trưởng Sơn cho rằng, có nhiều "cái vướng" với mô hình tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học. Những quy phạm pháp luật mở đường cho tự chủ của giáo dục đại học chưa có sự đồng bộ, chia sẻ của các hệ thống pháp luật khác... Với một cơ sở giáo dục đại học, chúng ta áp dụng các quy định như các cơ sở sự nghiệp công lập khác rất khó để đơn vị rất đặc biệt này tự chủ.
Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội, đánh giá, thời gian qua, lĩnh vực giáo dục đại học đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng; quy mô, công tác quản lý, quản trị đại học có bước phát triển và nhiều đổi mới.
Tuy nhiên, trước sự vận động, phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ và tri thức nhân loại, giáo dục đại học còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề và kỹ năng làm việc.
Thể chế, chính sách điều chỉnh lĩnh vực giáo dục đại học còn có sự mâu thuẫn, thiếu thống nhất trong cách hiểu, vận dụng và hướng dẫn thi hành, đặc biệt là về thực hiện tự chủ đại học. Quy mô giáo dục đại học của nước ta có tăng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế tri thức.
Kinh phí đầu tư cho giáo dục đại học còn thấp. Chính sách xã hội hoá giáo dục chưa thực sự thu hút được nhiều các thành phần xã hội tham gia. Số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ giảng viên đại học chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, nhất là về năng lực đổi mới sáng tạo. Công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế còn chưa tương xứng với tiềm năng. Bên cạnh đó, hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học chưa được hoàn thiện.
'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'
Lãnh đạo nhiều trường đại học, học viện cho hay gặp vướng mắc trong việc thực hiện tự chủ đại học khi hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan còn thiếu đồng bộ." alt="Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc" /> ...[详细]
Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
Argentina nhận 18 triệu USD vô địch Copa America 2024
Đội tuyển Argentina vừa lập kỷ lục vô địch giải đấu lớn thứ 3 liên tiếp, khi nâng cao danh hiệu Copa America 2024, trên sân Hard Rock ở Miami Gardens (Florida, Mỹ).Chiến thắng trước Colombia, nhờ bàn duy nhất của Lautaro Martinez ở phút 112, giúp Argentina lập kỷ lục mới với 16 lần vô địch Nam Mỹ.
Với việc lần đầu tiên kể từ 1993 bảo vệ thành công ngôi quán quân Copa America, Argentinanhận được mức thưởng 16 triệu USD từ LĐBĐ Nam Mỹ (CONMEBOL).
Trong khi đó, tiền thưởng cho đội á quân Colombia là 7 triệu USD. Hạng 3 và 4 lần lượt nhận thưởng 4 và 5 triệu USD.
Mức thưởng này chưa bao gồm khoản thưởng ban đầu 2 triệu USD mà CONMEBOL trả cho các đội tuyển tham dự Copa America 2024.
Như vậy, Argentina nhận tổng cộng 18 triệu USD sau cuộc hành trình kéo dài 6 trận trên đất Mỹ, trong tổng quỹ thưởng 72 triệu USD của CONMEBOL.
Số tiền này được CONMEBOL chuyển thẳng vào tài khoản của LĐBĐ Argentina (AFA), cũng như các liên đoàn khác.
Từ đó, AFA sẽ chi mức thưởng cụ thể cho HLV Lionel Scaloni và các nhà vô địch bóng đá Nam Mỹ.
Tất nhiên, khoản thưởng 18 triệu USD này chỉ tính từ danh hiệu của CONMEBOL, chưa bao gồm doanh thu tài trợ và các giá trị gia tăng khác.
Copa America 2024đánh dấu kỷ lục về lượng khán giả đến sân, trong đó Lionel Messi và các đồng đội được chào đón nhiều nhất.
Kỷ lục về khán giả ở Copa America 2024 là 81.106 người xem đội bóng của Messi vượt qua Chile 1-0 trên sân MetLife, lượt trận thứ 2 bảng A.
Đây là một trong những giai đoạn thành công nhất lịch sử Argentina, gắn với giai đoạn Claudio Tapia làm chủ tịch AFA.
Trong nhiệm kỳ Claudio Tapia (từ 2017), Argentina nhận tổng cộng 88 triệu USD chỉ riêng về thành tích thi đấu.
Ngoài 18 triệu USD mới nhất, Argentina nhận 42 triệu USD từ FIFA nhờ World Cup 2022. CONMEBOL thưởng riêng 10 triệu USD khác cho chức vô địch thế giới tại Qatar, bên cạnh 10 triệu USD vô địch Copa America 2021, cùng 8 triệu USD hạng 3 tại Brazil 2019.
Messi thêm vĩ đại với cử chỉ đặc biệt ở Copa America 2024
Lionel Messi càng thêm vĩ đại trong mắt người Argentina, với cử chỉ đặc biệt khi nhận danh hiệu vô địch Copa America 2024." alt="Argentina nhận 18 triệu USD vô địch Copa America 2024" />
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- Cựu Tổng thống Hàn Quốc gửi kỳ vọng tới sinh viên trường y
- Giám đốc Sở GD
- 3 học sinh Ninh Bình gây chú ý với ý tưởng táo bạo
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 4/8: MU vs Liverpool, Ral Madrid vs Barca
- Hiệu trưởng THPT ở Lâm Đồng bị tố cáo giao cấu với trẻ em