'Du lịch tình dục' nở rộ ở Tokyo

  发布时间:2025-04-06 19:43:42   作者:玩站小弟   我要评论
"Nhật Bản đang đi lùi",ịchtìnhdụcnởrộởkết quả bóng đá đức hôm nay Yoshihide Tanaka, Tổng thư ký Hội kết quả bóng đá đức hôm naykết quả bóng đá đức hôm nay、、。

"Nhật Bản đang đi lùi",ịchtìnhdụcnởrộởkết quả bóng đá đức hôm nay Yoshihide Tanaka, Tổng thư ký Hội đồng Liên lạc, Bảo vệ Thanh thiếu niên Nhật Bản (Seiboren), nói với các phóng viên tại văn phòng ở Tokyo, chỉ về phía công viên Okubo gần đó, nơi nhiều cô gái trẻ đang đợi khách khi mặt trời còn chưa lặn.

Kể từ khi các hạn chế đi lại được dỡ bỏ sau đại dịch Covid-19, ông Tanaka nhận thấy số người nước ngoài lui tới công viên gia tăng. "Số đàn ông nước ngoài đến đây ngày càng tăng. Họ đến từ nhiều quốc gia, có người da trắng, da màu, châu Á, nhưng phần lớn là người Trung Quốc", ông nói.

Đến 20h, khoảng 30 phụ nữ đứng chờ khách tại công viên Okubo ở khu Kabukicho, quận Shinjuku, Tokyo. Nhiều đàn ông ngoại quốc đến đây để tìm kiếm dịch vụ "du lịch tình dục". Họ dùng cách nói lái để mặc cả với những cô gái đang đứng chờ khách, hoặc bỏ đi nếu bị hét giá quá cao.

Đàn ông Nhật Bản từng bị chỉ trích vì đến các nước Đông Nam Á tìm kiếm tình dục. Nhưng hình ảnh ở Kabukichi đang cho thấy chiều hướng ngược lại, khi du khách nước ngoài đến Nhật để tìm kiếm dịch vụ mại dâm, được thúc đẩy bởi đồng yên suy yếu.

Dòng người qua lại ở công viên Okubo, Kabukicho, Tokyo, ngày 12/9. Ảnh: JT

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng

    Pha lê - 01/04/2025 15:42 Nhận định bóng đá g
    2025-04-06
  • Cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai dưới 6.000 đồng; tiền vào chứng khoán mất hút - 1

    Diễn biến cổ phiếu QCG 3 tháng qua (Nguồn: DNSE).

    Phần lớn cổ phiếu bất động sản khoác sắc đỏ. NTL giảm 3,4%; TDH giảm 2,4%; HDC giảm 2%; PDR giảm 2%; BCM giảm 1,5%; DIG giảm 1,1%... Mức giảm nhìn chung không quá lớn. Chiều ngược lại chỉ một số mã tăng giá, trong đó SGR tăng trần, HQC tăng 2%; HDG tăng 1%; VHM tăng 0,9%.

    Cổ phiếu xây dựng và vật liệu có diễn biến tương tự. DXV tăng trần, HHV tăng 2,7%, LCG tăng 1,9%, C32 tăng 1,8% nhưng phần lớn mã còn lại giảm: LM8 giảm 6,7%; DPG giảm, NHA, HBC giảm mạnh trên 2%.

    Ngành ngân hàng phân hóa nhẹ. Phía giảm có STB giảm 1%; NAB, TCB, MSB, OCB, SHB, ACB điều chỉnh; phía ngược lại có HDB tăng 1,7%; VCB tăng 0,5%; LPB, VIB, BID tăng giá nhẹ. Sắc đỏ cũng chiếm ưu thế trong nhóm cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính. APG giảm 2,1%; ORS giảm 2%; VDS giảm 2%; HCM giảm 1,7%; SSI giảm 1,4%; VCI giảm 1,4%; CTS giảm 1%.

    Cổ phiếu ngành ô tô và phụ tùng sáng nay chứng kiến áp lực bán mạnh. SVC và TMT cùng giảm kịch sàn, HAX giảm 2,2%; DRC giảm 1,6%; HHS giảm 1,3%.

    HNG của Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) giảm sâu 3,2% còn 4.220 đồng. Các mã khác cùng ngành thực phẩm cũng chung trạng thái điều chỉnh như DBC giảm 2%; LSS giảm 1,7%; PAN giảm 1,6%; KDC giảm 1,4%; MSN giảm 1%.

    Với việc phần lớn cổ phiếu trên các sàn giao dịch giảm giá, VN-Index giảm 4,46 điểm tương ứng 0,36% còn 1.225,9 điểm; HNX-Index giảm 1,32 điểm tương ứng 0,57% và UPCoM-Index giảm 0,39 điểm tương ứng 0,42%.

    Thanh khoản thị trường co hẹp. Khối lượng giao dịch trên HoSE dừng lại ở 205,37 triệu cổ phiếu tương ứng 4.948,79 tỷ đồng trong suốt cả phiên sáng; con số này trên HNX là 17,27 triệu cổ phiếu tương ứng 302,34 tỷ đồng và trên UPCoM là 13,55 triệu cổ phiếu tương ứng 206,7 tỷ đồng.

    Sự suy giảm của thanh khoản cho thấy sự thận trọng của dòng tiền. Cầu thấp trong bối cảnh thị trường đối diện áp lực cản từ vùng MA20 (trung bình 20 phiên), vùng 1.235 điểm, bằng chứng là sáng nay, chỉ số đã chịu sức ép mạnh hơn từ bên bán và giảm giá.

    Giới phân tích lưu ý tại vùng cản này, thị trường tiềm ẩn rủi ro và khuyến nghị nhà đầu tư thận trọng trước trạng thái bất ổn của thị trường, giữ tỷ trọng danh mục ở mức an toàn. Các đợt phục hồi nếu có được cho là cơ hội để nhà đầu tư cân nhắc chốt lời hoặc cơ cấu danh mục theo chiều hướng giảm bớt rủi ro.

     '/>
  • Giữa đại dịch, nhiều startup Việt vượt bão gọi vốn thành công - 1

    KiotViet vừa nhận 45 triệu USD từ quỹ đầu tư quốc tế KKR.

    Vietcetera

    Nền tảng số Vietcetera đã huy động thành công vòng gọi vốn Pre-Series A trị giá 2,7 triệu USD từ North Base Media. Vietcetera Media là công ty truyền thông do Hảo Trần và Guy Trương thành lập tại TPHCM vào năm 2016. 

    Ngoài North Base Media, vòng gọi vốn này có sự góp mặt của quỹ Go-Ventures có trụ sở tại Indonesia, quỹ đầu tư thuộc công ty công nghệ chuyên về dịch vụ vận tải Gojek; quỹ East Ventures (Indonesia); công ty Summit Media có trụ sở tại Philippines; cùng các quỹ đầu tư Genesia Ventures và Z Venture Capital Corporation ("ZVC"), đều có trụ sở tại Tokyo.

    Loship

    Nhận được đầu tư vòng pre-series C, Loship - start-up giao đồ ăn và thương mại điện tử - đã gọi vốn thành công 12 triệu USD. Vòng gọi vốn lần này của Loship do BAce Capital (quỹ đầu tư mạo hiểm do Ant Group hậu thuẫn) và Sun Hung Kai & Co. Limited (Tập đoàn bất động sản Hong Kong) đồng dẫn dắt. 

    Ngoài ra, Loship được hỗ trợ tài chính từ nhiều nhà đầu tư khác như Smilegate Investment, Hana Financial Group, Golden Gate Ventures, Vulpes Investment Management. Vào tháng 2 năm nay, Loship cũng công bố khoản đầu tư từ nhà đồng sáng lập Skype Jaan Tallinn, thông qua quỹ đầu tư MetaPlanet Holdings.

    Marathon

    "Tân binh" Marathon đã gọi được 1,5 triệu USD vốn đầu tư cho vòng Pre-seed (tiền hạt giống). Các quỹ đầu tư rót vốn cho Marathon bao gồm Forge Ventures, Venturra Discovery, iSeed và một số nhà đầu tư thiên thần. Với nguồn vốn mới, Marathon dự kiến sẽ thí điểm dạy thêm các môn Toán, Lý, Hóa cho khối lớp 6-12  và sẽ mở rộng các khóa học cho toàn bộ các môn học trong tương lai.

    Marathon là startup chuyên về dạy thêm trực tuyến của Việt Nam do ông Phạm Đức và Trần Việt Tùng sáng lập vào đầu năm nay.

    Educa

    Tháng 7, Educa Corporation - một startup trong lĩnh vực giáo dục tiếng Anh thông tin đã nhận khoản đầu tư trị giá 2 triệu USD tại vòng gọi vốn Series A từ quỹ đầu tư Redefine Capital Fund có trụ sở ở Singapore. 

    Educa được thành lập vào năm 2018, startup này tập trung vào việc giải quyết hạn chế, khó khăn trong việc học tiếng Anh của đại đa số học sinh Việt Nam. 

    Với số vốn trên, Educa cho biết sẽ đầu tư chủ yếu cho hạ tầng kỹ thuật và nghiên cứu sản phẩm mới, hướng tới mục tiêu đạt 2 triệu người dùng trả phí trên tổng 20 triệu học sinh Việt Nam vào năm 2025. Educa đang triển khai quốc tế hóa sản phẩm, phủ sóng sang các thị trường mới trong khu vực Đông Nam Á.

    VUIHOC 

    Tháng 8, quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures công bố khoản đầu tư vào VUIHOC. Tuy nhiên, số vốn mà Do Ventures đầu tư vào startup này đã không được tiết lộ. Đây là vòng gọi vốn đầu tiên của startup này sau 2 năm hoạt động.

    VUIHOC được ra đời từ năm 2019 do 2 nhà đồng sáng lập là ông Đỗ Ngọc Lâm và bà Đỗ Minh Thu. Đây là một trong những nền tảng giáo dục online đầu tiên tại Việt Nam triển khai chương trình học trong cả ba môn cốt lõi đối với học sinh tiểu học là Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh cho tất cả các bộ sách giáo khoa theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 

    Medici 

    Tháng 8, Medici thông tin đã nhận vốn vòng Seed từ Insignia Ventures. Tuy nhiên, số tiền không được công bố nhưng việc gọi vốn thành công giữa đại dịch Covid-19 đã cho thấy tiềm năng của startup này.

    Medici là startup phát triển nền tảng chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam do ông Ngô Đức Anh sáng lập vào năm 2019.

    '/>
  • Giữa đại dịch, nhiều startup Việt vượt bão gọi vốn thành công - 1

    KiotViet vừa nhận 45 triệu USD từ quỹ đầu tư quốc tế KKR.

    Vietcetera

    Nền tảng số Vietcetera đã huy động thành công vòng gọi vốn Pre-Series A trị giá 2,7 triệu USD từ North Base Media. Vietcetera Media là công ty truyền thông do Hảo Trần và Guy Trương thành lập tại TPHCM vào năm 2016. 

    Ngoài North Base Media, vòng gọi vốn này có sự góp mặt của quỹ Go-Ventures có trụ sở tại Indonesia, quỹ đầu tư thuộc công ty công nghệ chuyên về dịch vụ vận tải Gojek; quỹ East Ventures (Indonesia); công ty Summit Media có trụ sở tại Philippines; cùng các quỹ đầu tư Genesia Ventures và Z Venture Capital Corporation ("ZVC"), đều có trụ sở tại Tokyo.

    Loship

    Nhận được đầu tư vòng pre-series C, Loship - start-up giao đồ ăn và thương mại điện tử - đã gọi vốn thành công 12 triệu USD. Vòng gọi vốn lần này của Loship do BAce Capital (quỹ đầu tư mạo hiểm do Ant Group hậu thuẫn) và Sun Hung Kai & Co. Limited (Tập đoàn bất động sản Hong Kong) đồng dẫn dắt. 

    Ngoài ra, Loship được hỗ trợ tài chính từ nhiều nhà đầu tư khác như Smilegate Investment, Hana Financial Group, Golden Gate Ventures, Vulpes Investment Management. Vào tháng 2 năm nay, Loship cũng công bố khoản đầu tư từ nhà đồng sáng lập Skype Jaan Tallinn, thông qua quỹ đầu tư MetaPlanet Holdings.

    Marathon

    "Tân binh" Marathon đã gọi được 1,5 triệu USD vốn đầu tư cho vòng Pre-seed (tiền hạt giống). Các quỹ đầu tư rót vốn cho Marathon bao gồm Forge Ventures, Venturra Discovery, iSeed và một số nhà đầu tư thiên thần. Với nguồn vốn mới, Marathon dự kiến sẽ thí điểm dạy thêm các môn Toán, Lý, Hóa cho khối lớp 6-12  và sẽ mở rộng các khóa học cho toàn bộ các môn học trong tương lai.

    Marathon là startup chuyên về dạy thêm trực tuyến của Việt Nam do ông Phạm Đức và Trần Việt Tùng sáng lập vào đầu năm nay.

    Educa

    Tháng 7, Educa Corporation - một startup trong lĩnh vực giáo dục tiếng Anh thông tin đã nhận khoản đầu tư trị giá 2 triệu USD tại vòng gọi vốn Series A từ quỹ đầu tư Redefine Capital Fund có trụ sở ở Singapore. 

    Educa được thành lập vào năm 2018, startup này tập trung vào việc giải quyết hạn chế, khó khăn trong việc học tiếng Anh của đại đa số học sinh Việt Nam. 

    Với số vốn trên, Educa cho biết sẽ đầu tư chủ yếu cho hạ tầng kỹ thuật và nghiên cứu sản phẩm mới, hướng tới mục tiêu đạt 2 triệu người dùng trả phí trên tổng 20 triệu học sinh Việt Nam vào năm 2025. Educa đang triển khai quốc tế hóa sản phẩm, phủ sóng sang các thị trường mới trong khu vực Đông Nam Á.

    VUIHOC 

    Tháng 8, quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures công bố khoản đầu tư vào VUIHOC. Tuy nhiên, số vốn mà Do Ventures đầu tư vào startup này đã không được tiết lộ. Đây là vòng gọi vốn đầu tiên của startup này sau 2 năm hoạt động.

    VUIHOC được ra đời từ năm 2019 do 2 nhà đồng sáng lập là ông Đỗ Ngọc Lâm và bà Đỗ Minh Thu. Đây là một trong những nền tảng giáo dục online đầu tiên tại Việt Nam triển khai chương trình học trong cả ba môn cốt lõi đối với học sinh tiểu học là Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh cho tất cả các bộ sách giáo khoa theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 

    Medici 

    Tháng 8, Medici thông tin đã nhận vốn vòng Seed từ Insignia Ventures. Tuy nhiên, số tiền không được công bố nhưng việc gọi vốn thành công giữa đại dịch Covid-19 đã cho thấy tiềm năng của startup này.

    Medici là startup phát triển nền tảng chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam do ông Ngô Đức Anh sáng lập vào năm 2019.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?

    Hư Vân - 02/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g
    2025-04-06

最新评论