您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
Thể thao79275人已围观
简介 Pha lê - 31/01/2025 09:20 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Thể thaoHoàng Ngọc - 31/01/2025 08:47 Nhận định bóng ...
【Thể thao】
阅读更多IMF khen ngợi thành công kinh tế của Việt Nam giữa đại dịch Covid
Thể thaoTrên đây là một phần nội dung đánh giá thường niên mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về nền kinh tế Việt Nam. Trong đánh giá ngày 10/3, IMF nêu ra một số biểu đồ minh họa về kinh nghiệm của Việt Nam trong thời kỳ đại dịch, và các ưu tiên chính sách sắp tới. Việt Nam tăng trưởng cao nhất ở châu Á trong năm 2020. Đồ họa: IMF Theo IMF, đại dịch đã tác động lớn đến kinh tế nhưng Việt Nam đã có những bước đi quyết liệt để hạn chế suy giảm kinh tế và y tế. Nhanh chóng áp dụng các biện pháp ngăn chặn, kết hợp với truy vết tiếp xúc, xét nghiệm chọn lọc và cách ly các trường hợp nghi nhiễm đã giúp giữ cho tỷ lệ nhiễm bệnh và tử vong rất thấp tính theo đầu người.
Ngăn chặn dịch bệnh thành công cùng với hỗ trợ chính sách kịp thời cũng giúp giảm thiểu suy thoái kinh tế và quy mô gói phản ứng khẩn cấp.
Trong năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,9%, thuộc diện cao nhất trên thế giới, nhờ sự phục hồi sớm của các hoạt động trong nước cùng với năng lực xuất khẩu tốt, đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng điện tử công nghệ cao khi người dân trên toàn cầu làm việc tại nhà.
Đánh giá của IMF chỉ ra rằng, Việt Nam bước vào đại dịch với các nền tảng kinh tế và vùng đệm chính sách vững chắc, mặc dù vẫn còn một số thách thức về cơ cấu cần phải giải quyết. Đầu tư nước ngoài mạnh và thặng dư tài khoản vãng lai đã tăng cường năng lực phục hồi của kinh tế. Dù vẫn còn một số điểm yếu, sức khỏe của hệ thống ngân hàng được cải thiện, với khả năng sinh lời, thanh khoản cao hơn, và ít nợ xấu hơn so với trước kia.
Việt Nam cũng đạt được tiến bộ đáng kể trong việc củng cố tài chính công trước Covid-19. Việc xây dựng các vùng đệm về tài khóa và tài chính trước đại dịch đã giúp Việt Nam đương đầu tốt hơn với cú sốc. Tuy nhiên, theo IMF, vẫn còn khoảng trống lớn để Việt Nam thúc đẩy năng suất và cải thiện khả năng phục hồi kinh tế.
Đánh giá của IMF nêu thêm, các chính sách kinh tế vĩ mô sẽ cần được duy trì vào năm 2021 để đảm bảo phục hồi một cách bền vững và toàn diện.
Thị trường lao động Việt Nam chịu tác động lớn trong quý 2 năm 2020, đặc biệt là khu vực kinh tế phi chính thức. Điểm yếu vẫn tồn tại dù đã có sự phục hồi về việc làm. IMF cho rằng, các chính sách ngắn hạn cần tập trung vào duy trì việc làm và tạo thuận lợi tái phân bổ các nguồn lực.
Điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng trợ cấp tuyển dụng và các chính sách khuyến khích đào tạo việc làm chẳng hạn. Sự bao phủ của mạng lưới an sinh xã hội hiện nay cũng cần được mở rộng và cải thiện về hiệu quả. Theo thời gian, các chính sách nên hướng tới giảm bớt lao động phi chính thức bằng cách cải thiện các kỹ năng làm việc và hạ chi phí thuê/sa thải các lao động chính thức…
Sự phục hồi bền vững còn phụ thuộc vào việc bảo vệ sự ổn định tài chính. Các doanh nghiệp ở Việt Nam tiến vào cuộc khủng hoảng với bảng cân đối kế toán tương đối yếu, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn chiếm ưu thế trong các lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nhất. Covid-19 khiến cho hả năng thanh khoản và khả năng thanh toán của họ càng bị suy yếu.
Các chính sách tiền tệ, tài khóa và tài chính do chính phủ thực hiện đã góp phần giảm thiểu nguy cơ phá sản và sa thải hàng loạt. tiếp tục giám sát chặt chẽ, kết hợp với những nỗ lực kịp thời giải quyết các khoản vay có vấn đề, đồng thời tăng cường các khuôn khổ quản lý và giám sát sẽ giúp giải quyết các rủi ro hệ thống tài chính.
Trong đánh giá mới, IMF khuyến nghị Việt Nam cần có những cải cách quyết liệt hơn nữa, để tận dụng tối đa tiềm năng tăng trưởng lớn của mình. Tổ chức tiền tệ này cho rằng, để làm điều đó đòi hỏi phải giải quyết các nguồn cơn gây hiệu suất thấp.
Theo IMF, Việt Nam nên ưu tiên cải thiện môi trường kinh doanh và đảm bảo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cải cách hướng tới giảm bớt gánh nặng pháp lý mà các doanh nghiệp phải đối mặt, cải thiện khả năng tiếp cận các nguồn lực của họ, đổi mới, tăng cường quản trị và tiếp cận công nghệ. Những cải cách trong lĩnh vực này sẽ giúp Việt Nam gặt hái được nhiều thành tựu hơn nữa từ việc tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu trong một thế giới hậu đại dịch.
Thanh HảoChuyên gia quốc tế phân tích thành công đẩy lùi Covid-19 của Việt Nam
Chủ tịch Ủy ban Tình báo chung kiêm là Phó Cố vấn an ninh quốc gia Ấn Độ SD Pradhan phân tích lý do Việt Nam là hình mẫu trong việc đối phó với đại dịch Covid-19.
">...
【Thể thao】
阅读更多Địa ốc Hoàng Quân trở thành nỗi ám ảnh của người mua NOXH ở Nha Trang
Thể thaoChưa đầy 1 năm, sau khi công bố đầu tư dự án nhà ở xã hội (NOXH) đầu tiên của Việt Nam trên đất Mỹ, Hoàng Quân lại trở thành nỗi ám ảnh của dân nghèo mua NOXH ở Nha Trang. Có được bán nhà ở xã hội cho người nước ngoài?
TP.HCM: Mua nhà ở xã hội chỉ với hơn 100 triệu
Tham vọng biển lớn
Theo thông tin từ Tập Đoàn Hoàng Quân, trong hai ngày 20/10 và 25/10/2017, Công ty TNHH Đầu tư Giáo Dục Hoàng Quân – Hoa Kỳ (HQC USA LLC - thành viên Tập Đoàn Hoàng Quân – HoSE: HQC) đã tổ chức Lễ khởi công dự án HQC Tacoma. Dự án được phát triển theo mô hình nhà ở cho thuê dài hạn và là dự án NOXH đầu tiên của Việt Nam được đầu tư trên đất Mỹ.
HQC Tacoma do Công ty HQC USA LLC – thành viên của Tập đoàn Hoàng Quân – làm chủ đầu tư với tổng vốn lên đến 40 triệu đô la Mỹ, tương đương gần 900 tỷ đồng Việt Nam. Dự án có tổng diện tích sử dụng đất 3.019m2. Trong đó, tổng diện tích sàn xây dựng là 20.438,5m2.
Hoàng Quân là doanh nghiệp đầu tiên “xuất khẩu” NOXH sang Mỹ Cũng theo Tập đoàn này, HQC Tacoma sẽ ưu tiên một phần các căn hộ dành cho các đối tượng nằm trong diện xét duyệt được mua nhà ở cho người có thu nhập thấp (tương tự như NOXH tại Việt Nam).
“Dự án HQC Tacoma của Tập đoàn Hoàng Quân được khởi công xây dựng, là bước đi tiên phong quan trọng trong việc đầu tư ra nước ngoài, của các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam, đặc biệt trong phân khúc NOXH. Điều này thể hiện sự lớn mạnh của thương hiệu HQC, vươn mình ra biển lớn, hòa vào sân chơi quốc tế cùng các doanh nghiệp khác. Dự án HQC Tacoma dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng trong Quý II/2019”, thông tin từ Hoàng Quân nhận định.
Được biết, Tập đoàn Hoàng Quân đã và đang là chủ đầu tư của 36 dự án với tổng vốn đầu tư hơn 39.000 tỷ đồng, trong đó có 22 dự án NOXH với tổng vốn đầu tư gần 22.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, rất nhiều trong số các dự án NOXH của “ông lớn” này đã bị phản ánh về tiến độ và chất lượng công trình.
Thua trên sân nhà
Sáng 1/10, người dân mua căn hộ ở dự án NOXH Hoàng Quân Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa lại tập trung căng băng rôn đòi nhà và cầu cứu chính quyền can thiệp, để chủ đầu tư giao nhà, sau gần 2 năm trễ hẹn.
Khách hàng HQC Nha Trang căng băng rôn đòi nhà Được biết, ngày 20/9, chủ đầu tư dự án đã có văn bản gửi khách hàng cho rằng công ty gặp nhiều khó khăn và đang huy động nguồn lực tài chính để sớm hoàn thành dự án. Do đó, Công ty Hoàng Quân ngừng chi thanh toán tiền lãi suất chậm bàn giao căn hộ và hỗ trợ thuê nhà cho khách hàng. Số tiền này sẽ được cấn trừ vào số tiền khách hàng thanh toán khi bàn giao căn hộ.
Trước đó, theo kết quả thống nhất tại Hội nghị khách hàng ngày 20/01/2018, chủ đầu tư và nhà thầu cam kết đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án để hoàn thành công trình vào ngày 30/6/2018. Tuy nhiên, qua kiểm tra của Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa, dự án vẫn liên tục chậm tiến độ.
Trước tình trạng trên, ngày 19/6/2018, UBND tỉnh đã ban hành hành Quyết định 1723/QĐ-UBND, xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Tư vấn Thương mại Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân Nha Trang, về hành vi triển khai xây dựng dự án chậm tiến độ. Mức phạt 275.000.000 đồng và biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hoàn trả kinh phí (nếu có yêu cầu), buộc bồi thường thiệt hại (nếu có) đối với hành vi vi phạm nêu trên.
Ngoài việc đưa ra mức xử phạt trên, theo đề nghị của Sở Xây dựng, UBND tỉnh đã có công văn giao Sở này tham mưu thành lập Đoàn thanh tra toàn diện dự án HQC Nha Trang.
Theo giới thiệu của Tập đoàn Hoàng Quân, HQC Nha Trang là dự án nhà ở xã hội đầu tiên có quy mô lớn nhất Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Dự án gồm 4 block với quy mô 1.002 căn hộ. Nếu được hoàn thành và bàn giao đúng tiến độ, chất lượng, nơi đây sẽ là chỗ an cư cho hàng ngàn cư dân. Tuy nhiên, điều này vẫn là niềm mơ ước và cư dân tương lai vẫn phải cùng nhau đòi quyền lợi không biết đến bao giờ.
Quốc Đại
Chậm bàn giao nhà, doanh nghiệp địa ốc bị phạt 275 triệu
Chậm bàn giao nhà, chủ đầu tư dự án Nhà ở xã hội - Khu dân cư Bắc Vĩnh Hải, Nha Trang (HQC Nha Trang) bị xử phạt 275 triệu đồng
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- Diễn viên Ngọc Lan sau giải nghệ: Nỗ lực giảm 8kg, không có thời gian yêu đương
- Ấm áp với tủ quần áo miễn phí trong trường học vùng cao xứ Thanh
- Vợ lén biếu mẹ đẻ 3 triệu, chồng mời cả nhà ngồi nghe ‘giải trình’
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Kỷ luật lãnh đạo nhà trường ở Hải Dương do liên quan đến bữa ăn bán trú
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
-
Dương Lâm Lâm nữ sinh lớp 9 trúng tuyển thạc sĩ. Dương Lâm Lâm tâm sự, trong khoảng thời gian dự thi thạc sĩ, cô tiếp xúc với nhiều thí sinh ngoại tỉnh và biết được các bạn đã hoàn thành chương trình THPT. "Đây vừa là động lực, cũng là áp lực của em. Trúng tuyển lớp tài năng chỉ là khởi đầu mới”, nữ sinh lớp 9 chia sẻ.
Thời gian rảnh rỗi, Dương Lâm Lâm tự học chương trình THPT. Ngoài giờ lên lớp, nữ sinh cũng đọc thêm sách liên quan đến Vật lý. Chia sẻ về tương lai, Dương Lâm Lâm cho biết, ước mơ trở thành bác sĩ để giúp đỡ mọi người.
Trước đó, đầu tháng 2, nam sinh 14 tuổi - Quan Tử Khâm - học sinh lớp 9 tại một trường trung học ở huyện Bác Bạch, tỉnh Quảng Tây, phía Nam Trung Quốc đã vinh dự lọt vào danh sách trúng tuyển của chương trình đào tạo tài năng hàng đầu về khoa học toán học của Đại học Thanh Hoa danh giá.
Đại học Giao Thông Tây An là một trong những trường nằm trong nhóm Liên minh C9 - các trường đại học hàng đầu Trung Quốc. Các trường đại học thành viên của Liên minh C9, thuộc nhóm “dự án 985” - dự án xây dựng trường đại học đẳng cấp thế giới. 8 trường đại học còn lại bao gồm: Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa, Học viện Công nghệ Cáp Nhĩ Tân, Đại học Phục Đán, Đại học Giao thông Thượng Hải, Đại học Nam Kinh, Đại học Chiết Giang, Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc.
An Dương (Theo 163)
" alt="Nữ sinh lớp 9 được tuyển thẳng học thạc sĩ">Nữ sinh lớp 9 được tuyển thẳng học thạc sĩ
-
Khu điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng và nguy kịch tại bệnh viện Chợ Rẫy Hiện nay, số bệnh nhân mắc Covid-19 tại phía Nam vẫn tăng. Đội ngũ bác sỹ, điều dưỡng được huy động từ khắp các bệnh viện trong thành phố để làm việc tại trung tâm này. Các bác sỹ và điều dưỡng của bệnh viện Chợ Rẫy phụ trách 300 giường tại Trung tâm, tiếp nhận các trường hợp nặng nhất.
Quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản và bệnh viện Chợ Rẫy bắt đầu từ những năm 1970. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã có nhiều hoạt động hỗ trợ bệnh viện. Từ năm 2016, JICA triển khai dự án “Nâng cao năng lực quản lý bệnh viện” nhằm hướng tới cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng cao cho bệnh viện thông qua các hoạt động hợp tác kỹ thuật về an toàn người bệnh, quản lý nhiễm khuẩn, thúc đẩy làm việc nhóm…
Đây là gói hỗ trợ trang thiết bị y tế lần thứ hai cho bệnh viện Chợ Rẫy chống đại dịch Covid-19, sau gói đầu tiên triển khai vào tháng 7/2020.
Bảo Đức
Nhật cung cấp cho Việt Nam thiết bị bảo quản vắc xin
Đáp ứng đề nghị của Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) quyết định cung cấp 1.600 hộp lạnh bảo quản vắc xin với thiết bị theo dõi nhiệt độ kèm theo.
" alt="Nhật hỗ trợ khẩn cấp trang bị y tế điều trị Covid">Nhật hỗ trợ khẩn cấp trang bị y tế điều trị Covid
-
Để mất tình yêu vì một sai lầm trong quá khứ là cái giá quá đắt đối với tôi. Ảnh minh họa: Pexels
Vì là lần đầu đến nhà với danh nghĩa ra mắt gia đình bạn trai nên tôi rất coi trọng cuộc gặp gỡ này. Tôi đã chuẩn bị chu đáo từ việc mặc trang phục như thế nào, chuẩn bị lễ thắp hương cho mẹ anh đến quà gặp mặt cho bố và các cháu nhỏ của anh. Tôi rất muốn để lại ấn tượng tốt với người nhà bạn trai.
Ngày ấy cũng đến, anh đón tôi trước cổng nhà, trấn an rằng chỉ là cuộc ghé chơi, ăn cơm bình thường, tôi không cần căng thẳng. Dẫu vậy, có cô gái nào về chơi nhà người yêu lần đầu mà không hồi hộp.
Khi tôi đến nhà, bố anh vừa ra ngoài có chút việc, chị gái anh đang nấu cơm. Nghe em trai gọi, chị từ trong bếp chạy ra, tay cầm đũa, miệng đon đả chào tôi.
Ngay lúc đó, tôi như khựng lại, gương mặt người phụ nữ này sao quen thế, như thể tôi đã gặp ở đâu rồi. Tôi thật sự không nhớ cho đến khi ánh mắt chạm phải bức ảnh cưới treo trên tường nhà. Cơ thể tôi như có luồng điện chạy qua.
Chú rể trong bức ảnh cưới kia chính là người đàn ông có vợ tôi từng yêu, còn cô dâu lại là chị gái của bạn trai hiện tại. Tôi nghe thấy bạn trai tôi hỏi chị mình: "Anh rể nay bận việc gì mà chưa sang?". Tai tôi như ù đi, tự nhủ mình: "Chạy nhanh còn kịp, trước khi anh ta tới".
Tôi theo anh vào thắp hương cho mẹ, sau đó nói rằng nhà ở quê có việc, bố mẹ gọi tôi phải về ngay, không rõ chuyện gì. Anh nói đợi ăn cơm xong sẽ chở tôi về, nhưng tôi tất nhiên không thể chờ anh. Tôi vào bếp chào chị gái anh, mau chóng ra đường vẫy một chiếc taxi.
Ngồi trên xe, chân tôi vẫn còn run. Chuyện cũ như một thước phim quay chậm hiện về. Hơn hai năm trước, tôi có một người đàn ông theo đuổi. Vẻ ngoài đẹp trai cùng sự ga lăng, chiều chuộng của anh ấy nhanh chóng khiến tôi đổ gục.
Bước vào mối quan hệ yêu đương, anh ta mới thú nhận đang có vợ nhưng không hạnh phúc. Sau phút bất ngờ, hụt hẫng ban đầu, những lời tỉ tê, than vãn của anh ấy bắt đầu khiến tôi cảm thông. Tôi cảm giác như mình là sứ giả tình yêu đang xoa dịu trái tim của một người đàn ông bất hạnh.
Có lẽ hầu hết cô gái khi dính vào đàn ông đã có gia đình đều trở nên ngu muội. "Anh không hạnh phúc" giống như câu thần chú khiến mọi cô gái đều tin và nghĩ rằng, mình mới chính là người đem lại hạnh phúc cho người đàn ông ấy.
Một lần, khi tôi và anh đang ở trong nhà nghỉ thì nghe tiếng gọi đập cửa. Anh nói vợ anh đến và bảo, khi anh mở cửa, tôi hãy nhanh chóng chạy ra ngoài. Khi cánh cửa mở ra, trong lúc người tình ôm chặt vợ mình, tôi chỉ kịp nhìn thấy gương mặt của chị ấy rồi bỏ chạy.
Sau lần "thoát hiểm" trong gang tấc, tôi thậm chí còn thấy sợ mỗi khi nghĩ đến tên anh ta. Anh có lẽ cũng hiểu mình nên làm gì, không gọi điện hay nhắn tin cho tôi nữa. Một cuộc tình đã chấm dứt mà không hề có một lời chia tay như vậy.
Sau lần đó, tôi mới tỉnh ngộ hiểu ra mình ngu ngốc đến cỡ nào. Tôi tự trấn an bản thân rằng, tuổi trẻ ai chẳng có đôi lúc dại khờ, va vấp. Quan trọng là mình biết sửa sai, không lặp lại những sai lầm.
Khi gặp bạn trai tôi hiện giờ, tôi cẩn thận tìm hiểu rõ xem anh ấy còn độc thân hay không. Tôi chỉ sợ mình không biết rõ, yêu vào không dừng lại được giống như trước kia.
Bạn trai tôi hiện tại là chàng trai hiền lành, điềm đạm, rất tâm lý và yêu chiều tôi. Cứ ngỡ sau lần nếm phải "trái đắng", nay tôi gặp "quả ngọt". Tưởng hạnh phúc đã ở trong tầm tay, nhưng cuộc sống không ai biết được chữ "ngờ".
Tôi thật sự không muốn mất người bạn trai này, không muốn chấm dứt cuộc tình này. Nhưng nếu tiếp tục, tôi sẽ đối diện với gia đình anh như thế nào đây?
Làm sao có thể đối diện với anh rể của anh - người tình cũ của tôi? Làm sao có thể ngẩng mặt nhìn chị gái anh một cách đường hoàng? Làm sao có thể bưng bít chuyện đã xảy ra như chưa từng có?
Theo Dân trí
Nhận món quà từ bạn trai, tôi chỉ muốn chia tay ngay
Trước món quà kém tinh tế của bạn trai, tôi tỏ thái độ khó chịu ra mặt. Anh không nói gì và đứng lên ra về ngay." alt="Đến nhà bạn trai ra mắt, tôi điếng người khi thấy chị gái anh ấy">Đến nhà bạn trai ra mắt, tôi điếng người khi thấy chị gái anh ấy
-
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
-
Theo dự thảo Bộ GD-ĐT đang xây dựng, giáo viên trường công lập sẽ được tổ chức dạy thêm. Ảnh minh họa. Trong 5 nguyên tắc về dạy thêm, học thêm, dự thảo này chỉ giữ lại một trường hợp không dạy thêm ở quy định hiện hành, là: Không tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường đối với các trường đã tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Tuy nhiên, dự thảo cũng nêu rõ dạy thêm, học thêm chỉ được tổ chức khi học sinh có nhu cầu, tự nguyện và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm không được dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc học sinh học thêm.
Không cắt giảm nội dung chương trình môn học trong kế hoạch giáo dục của nhà trường để đưa vào dạy thêm, học thêm; không dạy thêm trước các nội dung so với phân phối chương trình môn học trong kế hoạch giáo dục của nhà trường; không sử dụng những ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm, học thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh.
Dạy thêm, học thêm trong nhà trường
Theo dự thảo, với hoạt động dạy thêm, học thêm trong nhà trường, tổ chuyên môn sẽ tổ chức họp để thống nhất đề xuất với người đứng đầu nhà trường việc dạy thêm, học thêm đối với các môn học do tổ chuyên môn đảm nhận. Đối với các môn học có đề xuất việc dạy thêm, học thêm, phải trình bày rõ lý do, mục tiêu, nội dung, thời lượng đề và danh sách giáo viên đăng ký dạy thêm theo môn học ở mỗi khối lớp.
Hiệu trưởng sẽ căn cứ đề xuất của các tổ chuyên môn tổ chức cuộc họp với thành phần gồm lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng tổ chuyên môn, đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh để thống nhất việc tổ chức dạy thêm, học thêm môn học nào, ở khối lớp nào, bảo đảm thiết thực, công bằng, minh bạch, vì quyền lợi học sinh.
Tổng thời lượng dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục theo kế hoạch giáo dục của nhà trường và dạy thêm, học thêm không quá 35 tiết/tuần đối với cấp tiểu học, không quá 42 tiết/tuần đối với cấp THCS, không quá 48 tiết/tuần đối với cấp THPT.
Nhà trường phải công khai việc tổ chức dạy thêm, học thêm về mục tiêu, nội dung, thời lượng, mức thu tiền học thêm và danh sách giáo viên dạy thêm theo môn học, ở mỗi khối lớp để học sinh có nguyện vọng tự nguyện đăng ký học thêm.
Hiệu trưởng căn cứ nguyện vọng của học sinh xây dựng kế hoạch tổ chức dạy thêm, học thêm (xếp lớp, phân công giáo viên, xếp thời khóa biểu theo từng môn học ở mỗi khối lớp); báo cáo cơ quan quản lý trực tiếp trước khi tổ chức dạy thêm, học thêm. Kế hoạch tổ chức dạy thêm, học thêm của nhà trường được công khai trên trang thông tin điện tử của trường và thông báo cho phụ huynh.
Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường
Cũng theo dự thảo, với dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh hoạt động này phải thực hiện các yêu cầu: Đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; Công khai các môn, thời lượng dạy thêm của từng môn học theo từng khối lớp; địa điểm, thời gian tổ chức; danh sách giáo viên dạy thêm và mức thu tiền học thêm trước khi tuyển sinh.
Giáo viên (bao gồm Phó Hiệu trưởng hoặc cấp phó của người đứng đầu) đang làm việc và hưởng lương từ quỹ lương của cơ sở giáo dục phổ thông hoặc cơ sở giáo dục thường xuyên công lập tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải thực hiện các yêu cầu như:
- Báo cáo hiệu trưởng về môn học, địa điểm, thời gian tham gia dạy thêm và cam kết hoàn thành nhiệm vụ được giao, không vi phạm nguyên tắc dạy thêm.
- Trường hợp trong lớp dạy thêm ngoài nhà trường của giáo viên có học sinh của lớp mình đang trực tiếp dạy trong trường, phải báo cáo, lập danh sách các học sinh đó gửi hiệu trưởng và cam kết không dùng bất kỳ hình thức nào ép buộc học sinh học thêm.
Hiệu trưởng tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải báo cáo và được sự đồng ý của trưởng Phòng GD-ĐT (đối với cấp THCS), giám đốc Sở GD-ĐT (đối với cấp THPT).
Bộ GD-ĐT lấy ý kiến góp ý cho dự thảo này đến hết ngày 22/10/2024.
Đào tạo nhiều nhưng vẫn 'trắng' giáo viên Âm nhạc và Mỹ thuật
Đại diện Bộ GD-ĐT nêu thực trạng ở cấp THPT hiện nay là gần như không có giáo viên dạy 2 môn học Âm nhạc và Mỹ thuật, ngoại trừ một số trường ngoài công lập hoặc có yếu tố nước ngoài." alt="Không còn cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường?">Không còn cấm giáo viên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường?