NEWSNEWS

Nhiều chương trình lớn đã kết tinh trong Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia

Chuyển đổi số đang trở thành xu hướng bắt buộc trên toàn cầu. Quốc gia nào chậm chân có thể bị tụt lại phía sau,ềuchươngtrìnhlớnđãkếttinhtrongChươngtrìnhChuyểnđổisốQuốcác trận đấu của cristiano ronaldo doanh nghiệp nào đứng ngoài có thể bị đối thủ vượt mặt. Tháng 6/2020, Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Một tháng sau đó, TP.HCM cũng chính thức có Chương trình Chuyển đổi số của thành phố, trở thành địa phương đầu tiên cả nước ban hành chương trình này.

Tại buổi lễ công bố Chương trình Chuyển đổi số của TP.HCM diễn ra ngày 22/7, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng có bài phát biểu nêu rõ: Nhiều chương trình lớn của ngành thông tin và truyền thông đã được kết tinh vào Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Chuyển đổi số là thời kỳ dám ứng dụng công nghệ mới, dám thay đổi mô hình quản trị, dám thay đổi mô hình kinh doanh, dám chấp nhận các mô hình mới.

VietNamNet xin giới thiệu nội dung phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại buổi lễ này (các tiêu đề nhỏ do toà soạn đặt).

Nhiều chương trình lớn đã kết tinh trong Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại lễ công bố Chương trình Chuyển đổi số của TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng

Toàn quốc chuyển đổi số: Cuộc cách mạng toàn dân

TP.HCM là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Chương trình Chuyển đổi số ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Bộ TT&TT trân trọng cảm ơn thành phố đã hưởng ứng mạnh mẽ, đi đầu trong triển khai chuyển đổi số quốc gia. Cái mới thì bao giờ cũng rất cần những người dấn thân đi đầu. Mở đường thành công của TP.HCM sẽ kéo theo cả đất nước thành công.

Nhiều chủ trương, chương trình lớn của ngành Thông tin và Truyền thông đã được kết tinh vào Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Đó là:

1)- Make in Vietnam: Tức là thiết kế tại Việt Nam, làm ra sản phẩm tại Việt Nam. Kêu gọi chuyển từ lắp ráp, gia công sang làm sản phẩm Việt Nam. Không làm sản phẩm thì Việt Nam không hùng cường thịnh vượng được.

Từ năm nay, Bộ TT&TT sẽ tổ chức giải thưởng quốc gia về sản phẩm công nghệ số Việt Nam. Giải bài toán Việt Nam và từ đó đi ra toàn cầu.

Chúng ta tự hào là đã có thiết bị 5G Việt Nam, có mạng xã hội Việt Nam, có sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam và rất nhiều phần mềm Việt Nam.

Để thúc đẩy Make in Vietnam, Bộ TT&TT mong muốn TP.HCM hãy đẩy các bài toán, các vấn đề của thành phố tới cộng đồng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam để họ tham gia giải quyết.

2)- Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam: Chúng ta phát triển cả 4 loại doanh nghiệp: Doanh nghiệp làm chủ công nghệ lõi, doanh nghiệp phát triển sản phẩm, doanh nghiệp triển khai và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.

Cứ mỗi 1.000 người dân thì có 1 doanh nghiệp công nghệ số. Sẽ cần hàng trăm ngàn doanh nghiệp tại các địa phương để triển khai, đưa ứng dụng công nghệ số vào mọi mặt của đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội. Cũng là để đón, để hợp tác, nhất là hợp tác nghiên cứu phát triển, với các doanh nghiệp công nghệ toàn cầu đầu tư vào Việt Nam. 

3)- Hạ tầng số quốc gia: Chuyển đổi từ hạ tầng viễn thông thành hạ tầng số, đó là hạ tầng viễn thông băng rộng 5G, cáp quang và hạ tầng điện toán đám mây - iCloud.

Mỗi người dân 1 máy điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường cáp quang tốc độ cao. Nằm trong top 50 vào 2025, và top 30 vào 2030. Hạ tầng số còn bao gồm các nền tảng (Platforms) Việt Nam để tài nguyên dữ liệu Việt Nam được lữu giữ tại Việt Nam.

Định danh số eID cũng là một nền tảng mang tính hạ tầng, cần phải đi trước và đi nhanh, để thúc đẩy chuyển đổi số. 

4)- Hạ tầng bưu chính chuyển phát, đảm bảo dòng chảy vật chất bên cạnh dòng chảy dữ liệu: Đó là hạ tầng logistics, hạ tầng về địa chỉ số các hộ gia đình. Bưu chính chuyển phát trở thành hạ tầng quan trọng của nền kinh tế số, của thương mại điện tử.

5)- Phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam, trở thành cường quốc về an toàn, an ninh mạng. Tạo ra niềm tin số thì người dân, doanh nghiệp, chính phủ mới sẵn sàng mạnh mẽ lên môi trường số. Chuyển đổi số mới vì thế mà thành công.

6)- Chuyển đổi số Quốc gia, bao gồm chính phủ số, kinh tế số và xã hội số: Đây chính là chương trình thông minh hoá quốc gia.

Ba cuộc cách mạng đã qua là cơ khí hoá, điện khí hoá và tự động hoá, là máy thay lao động chân tay. Cuộc cách mạng lần thứ 4 là thông minh hoá, là máy thay lao động trí óc.

Trong năm 2020, các ban, bộ, ngành, các địa phương sẽ xây dựng và ban hành chiến lược hoặc chương trình chuyển đổi số của mình, tức là toàn quốc chuyển đổi số. Một cuộc cách mạng toàn dân. 

Chính phủ số dựa trên nền tảng Platform để cung cấp dịch vụ theo nhu cầu, ứng dụng công nghệ mới để cung cấp dịch vụ mới cho người dân, các quyết định được đưa ra dựa trên phân tích dữ liệu. 100% dịch vụ công sẽ lên trực tuyến năm 2021. Mở dữ liệu quốc gia thông qua cổng data.gov.vn.

Trong năm 2020, các ban, bộ, ngành, các địa phương sẽ xây dựng và ban hành chiến lược hoặc chương trình chuyển đổi số của mình, tức là toàn quốc chuyển đổi số. Một cuộc cách mạng toàn dân. 

 

2020-2021 sẽ hoàn thành 2 cơ sở dữ liệu quốc gia cuối cùng là dân cư và đất đai.

Quí 4/2020 cũng sẽ ra mắt dịch vụ Mobile Money, để 100% người dân có thể thanh toán điện tử.

Chuyển đổi số các ngành được coi là trọng tâm, như: Y tế, giáo dục, tài chính, sản xuất, giao thông, nông nghiệp, du lịch,v.v... Xác định dữ liệu là dầu mỏ, trí tuệ nhân tạo là công cụ và đổi mới thể chế để chấp nhận cái mới là tạo ra thị trường, để thực hiện chuyển đổi số. 

Chính phủ đầu tư dài hạn về nghiên cứu các công nghệ nền tảng phục vụ chuyển đổi số, như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn.

Chính phủ cũng tập trung chi tiêu nhiều hơn cho các sản phẩm công nghệ, cho chuyển đổi số. Chính phủ là hộ chi tiêu lớn nhất, chi vào đâu thì chỗ đó phát triển.

TP.HCM cũng nên chi tiêu nhiều hơn cho chuyển đổi số, tạo kích hoạt ban đầu cho chuyển đổi số. Mức chi trung bình cho công nghệ thông tin là 1% ngân sách, những nước đi đầu về công nghệ thông tin, như Hàn Quốc, thì chi hàng năm 2%.

7)- Báo chí truyền thông với sứ mệnh khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường thịnh vượng: Lan toả năng lượng tích cực, tạo ra sức mạnh tinh thần để thúc đẩy người dân, doanh nghiệp làm ăn, dựng xây đất nước. Báo chí truyền thông cũng đóng vai trò quan trọng trong nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong toàn xã hội.

8)- Bộ TT&TT là đầu mối một cửa cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cũng như các vấn đề liên quan đến chuyển đổi số. Bộ TT&TT cam kết đồng hành, hỗ trợ các nguồn lực, thực hiện nhiều thí điểm chính sách với TP.HCM trong chuyển đổi số.

 

{ keywords}
赞(45)
未经允许不得转载:>NEWS » Nhiều chương trình lớn đã kết tinh trong Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia
{keywords}

Một thiếu niên bên cạnh chú chó được thuần dưỡng tại Trường giáo dưỡng thanh thiếu niên Yachimata, Nhật Bản

Bộ Tư pháp Nhật cho biết đây là sáng kiến lần đầu được áp dụng tại trường giáo dưỡng thanh thiếu niên Yachimata ở thành phố Yachimata, tỉnh Chiba từ tháng 7 năm ngoái.

Trường Giáo dưỡng Yachimata hiện quản lý hơn 50 nam thanh thiếu niên tuổi từ 17 đến 20 từng phạm tội trộm cắp hay đánh nhau ở trường học. Tính đến nay đã có sáu em được tham gia chương trình.

Cùng tham gia hỗ trợ chương trình là chuyên gia Hokoyama, 31 tuổi, của Quỹ Humanin. Ông là người từng tham gia những chương trình tương tự tại các cơ sở giáo dưỡng trẻ vị thành niên tại Mỹ.

Quỹ Humanin cũng là đơn vị đảm nhiệm việc nhận nguồn cung chó hoang từ các cơ quan chính quyền sở tại và tổ chức việc huấn luyện chó trong vài giờ tại trường vào các ngày làm việc trong tuần.

Theo đó, khi tham gia chương trình này, mỗi học viên sẽ được giao huấn luyện và thuần dưỡng một chú chó hoang hoặc từng bị chủ có ý đem giết thịt. Sau khoảng 3 tháng được huấn luyện, chú chó sẽ được trở về sống cùng gia đình nào đồng ý nhận nuôi.

Vào những ngày cuối tuần, những gia đình tình nguyện tham gia chương trình sẽ đón các chú chó về nhà chăm sóc. Giữa gia đình và học viên trực tiếp huấn luyện sẽ có sự trao đổi với nhau về tình hình của chú chó cho đến khi khóa huấn luyện kết thúc.

Được biết, tại một cơ sở huấn luyện, cải tạo thanh thiếu niên ở bang Oregon, Hoa Kỳ, chương trình này đã được triển khai thực hiện từ năm 1993. Các bạn trẻ tham gia chương trình cũng đã thừa nhận họ cảm thấy có trách nhiệm, cũng như ý thức hơn về lòng tự trọng khi đào tạo những chú chó hoang. Điều này giúp họ không tái phạm những sai lầm trước đây.

Một học viên 20 tuổi ở trường giáo dưỡng Yachimata sau khi tham gia chương trình từ tháng 7 đến tháng 10 năm ngoái chia sẻ: “Khi tham gia chương trình, tôi đã nghĩ nhiều hơn về giá trị của cuộc sống”.

Thanh niên này từng bỏ học và bị bắt năm lần vì tội đánh nhau. Đây là lần thứ hai cậu bị đưa trở lại trường giáo dưỡng. Đầu tiên, cậu rất bực bội vì con chó không chịu nghe theo chỉ dẫn của mình, thế nhưng cậu lại không đánh nó vì nhớ lại những trận đòn dã man của người cha dượng với mình hồi nhỏ. Người thanh niên nói: “Tôi nghĩ việc sử dụng bạo lực không giải quyết được vấn đề gì cả”.

Thanh niên này cũng chỉ trích sự ích kỷ của những người chủ khi nhẫn tâm vứt bỏ những chú chó. Anh nói: “Tôi nhận ra mình cũng từng làm những điều rất ích kỷ, gây tổn thương cho người khác. Ở đây, tôi đã cứu được mạng sống của con vật đáng lẽ đã bị giết thịt. Đây là lần đầu tiên tôi thấy mình có ích đối với ai đó”.

Yoshikazu Yamashita, một giáo viên của trường, giải thích: “Những em tham gia chương trình đều chăm sóc và yêu thương các chú chó. Các em nhận ra sự quan trọng của cuộc sống và nỗ lực hết sức để hoàn thành nhiệm vụ. Chúng tôi hi vọng các em sẽ nhớ những trải nghiệm này sau khi trở lại hòa nhập với cuộc sống”.

  • Thu Phương(Theo Fort Worth Bussiness Press)
" alt="Nhật: Giáo dục trẻ vị thành niên phạm pháp bằng chó hoang" src="

Nhật Bản đang áp dụng chương trình huấn luyện chó hoang với các huấn luyện viên là những trẻ vị thành niên từng phạm pháp để họ nhận ra tầm quan trọng của cuộc sống và thay đổi bản thân.

{keywords}

Một thiếu niên bên cạnh chú chó được thuần dưỡng tại Trường giáo dưỡng thanh thiếu niên Yachimata, Nhật Bản

Bộ Tư pháp Nhật cho biết đây là sáng kiến lần đầu được áp dụng tại trường giáo dưỡng thanh thiếu niên Yachimata ở thành phố Yachimata, tỉnh Chiba từ tháng 7 năm ngoái.

Trường Giáo dưỡng Yachimata hiện quản lý hơn 50 nam thanh thiếu niên tuổi từ 17 đến 20 từng phạm tội trộm cắp hay đánh nhau ở trường học. Tính đến nay đã có sáu em được tham gia chương trình.

Cùng tham gia hỗ trợ chương trình là chuyên gia Hokoyama, 31 tuổi, của Quỹ Humanin. Ông là người từng tham gia những chương trình tương tự tại các cơ sở giáo dưỡng trẻ vị thành niên tại Mỹ.

Quỹ Humanin cũng là đơn vị đảm nhiệm việc nhận nguồn cung chó hoang từ các cơ quan chính quyền sở tại và tổ chức việc huấn luyện chó trong vài giờ tại trường vào các ngày làm việc trong tuần.

Theo đó, khi tham gia chương trình này, mỗi học viên sẽ được giao huấn luyện và thuần dưỡng một chú chó hoang hoặc từng bị chủ có ý đem giết thịt. Sau khoảng 3 tháng được huấn luyện, chú chó sẽ được trở về sống cùng gia đình nào đồng ý nhận nuôi.

Vào những ngày cuối tuần, những gia đình tình nguyện tham gia chương trình sẽ đón các chú chó về nhà chăm sóc. Giữa gia đình và học viên trực tiếp huấn luyện sẽ có sự trao đổi với nhau về tình hình của chú chó cho đến khi khóa huấn luyện kết thúc.

Được biết, tại một cơ sở huấn luyện, cải tạo thanh thiếu niên ở bang Oregon, Hoa Kỳ, chương trình này đã được triển khai thực hiện từ năm 1993. Các bạn trẻ tham gia chương trình cũng đã thừa nhận họ cảm thấy có trách nhiệm, cũng như ý thức hơn về lòng tự trọng khi đào tạo những chú chó hoang. Điều này giúp họ không tái phạm những sai lầm trước đây.

Một học viên 20 tuổi ở trường giáo dưỡng Yachimata sau khi tham gia chương trình từ tháng 7 đến tháng 10 năm ngoái chia sẻ: “Khi tham gia chương trình, tôi đã nghĩ nhiều hơn về giá trị của cuộc sống”.

Thanh niên này từng bỏ học và bị bắt năm lần vì tội đánh nhau. Đây là lần thứ hai cậu bị đưa trở lại trường giáo dưỡng. Đầu tiên, cậu rất bực bội vì con chó không chịu nghe theo chỉ dẫn của mình, thế nhưng cậu lại không đánh nó vì nhớ lại những trận đòn dã man của người cha dượng với mình hồi nhỏ. Người thanh niên nói: “Tôi nghĩ việc sử dụng bạo lực không giải quyết được vấn đề gì cả”.

Thanh niên này cũng chỉ trích sự ích kỷ của những người chủ khi nhẫn tâm vứt bỏ những chú chó. Anh nói: “Tôi nhận ra mình cũng từng làm những điều rất ích kỷ, gây tổn thương cho người khác. Ở đây, tôi đã cứu được mạng sống của con vật đáng lẽ đã bị giết thịt. Đây là lần đầu tiên tôi thấy mình có ích đối với ai đó”.

Yoshikazu Yamashita, một giáo viên của trường, giải thích: “Những em tham gia chương trình đều chăm sóc và yêu thương các chú chó. Các em nhận ra sự quan trọng của cuộc sống và nỗ lực hết sức để hoàn thành nhiệm vụ. Chúng tôi hi vọng các em sẽ nhớ những trải nghiệm này sau khi trở lại hòa nhập với cuộc sống”.

  • Thu Phương(Theo Fort Worth Bussiness Press)
" class="thumb"> Nhật: Giáo dục trẻ vị thành niên phạm pháp bằng chó hoang2025-02-06 06:46
  •  - Bên cạnh những kiểu chụp truyền thống với áo trắng, quần đen hay áo dài, thời gian gần đây các bạn teen cấp 3 đang rất thịnh hành "mốt" chụp ảnh kỷ yếu siêu quậy với những trò té nước, ném màu vô cùng ấn tượng.

    Mùa hè đến cũng báo hiệu một mùa chia tay nữa lại về. Những ngày này teen cuối cấp các trường cấp 3 đang vừa háo hức, lại vừa lưu luyến, hồi hộp cùng nhau chụp ảnh kỷ yếu để kỷ niệm cho quãng thời gian đi học đã qua, cũng như là lời tạm biệt dành cho nhau khi thời gian đến trường không còn nhiều nữa.

    Không cầu kỳ, phức tạp, bộ ảnh là những khoảnh khắc chơi đùa hồn nhiên và ngập tràn sắc màu của các thành viên trong lớp. Những nụ cười tươi rạng rỡ, những trò chọc phá của lũ học trò "nhất quỷ nhì ma" được tái hiện hết sức sinh động và tự nhiên dưới ống kính - chính điều đó đã khiến bộ ảnh này trở nên thực sự ấn tượng.

    Những bộ ảnh tràn ngập tiếng cười này chắc chắn sẽ là một kỷ niệm ý nghĩa, không thể nào quên của các bạn teen trong quãng thời gian đi học của mình.

    {keywords}

    {keywords}

    Những bộ ảnh kỷ yếu của teen cấp 3 gần đây thực sự là cuốn album tái hiện lại một cách đầy đủ những điều gần gũi, chân thật, hồn nhiên nhất của thời học sinh.


    {keywords}

    {keywords}

    Ném bóng nước là một ý tưởng cực kỳ độc đáo cho bộ ảnh kỷ yếu của teen cuối cấp các trường cấp 3 ở Hà Nội.


    {keywords}

    {keywords}

    {keywords}

    Chẳng ai sợ ướt, cũng chẳng ai sợ bẩn, tất cả đều chỉ muốn có những giây phút thoải mái thực sự bên bạn bè mình.


    {keywords}

    {keywords}

    {keywords}

    Bên cạnh trò ném bóng nước thì ném bột màu cũng là một trào lưu mới đang rất thịnh hành


    {keywords}

    {keywords}

    Ý tưởng "nhuộm" bộ ảnh kỷ yếu bằng những túi bột màu bắt nguồn từ lễ hội màu sắc ở Ấn Độ...


    {keywords}
    {keywords}
    {keywords}

    Đây là bộ ảnh kỷ yếu cực ấn tượng và độc đáo của teen 12A6 trường THPT Phan Đình Phùng có tên "GGA6"


    {keywords}
    {keywords}

    Bộ ảnh khiến người xem vừa thích thú, lại vừa xao xuyến khi nhớ lại những ngày tháng đi học của chính mình.


    {keywords}
    {keywords}

    Mới đây, các “thần dân” lớp 12D7 trường THPT Việt Đức cũng đã có một buổi chụp ảnh kỷ yếu siêu vui nhộn.


    {keywords}
    {keywords}
    {keywords}

    Tuy nhiên, điều khiến bộ ảnh kỷ yếu này trở nên đặc biệt hơn chính là việc teen Việt Đức đã khéo léo lồng ghép không khí hân hoan, tự hào của ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4) vào những bức hình


    {keywords}
    {keywords}

    Ai cũng cười tươi vui vẻ cho dù mặt mũi, quần áo, tay chân đều đã lấm lem. Đây quả là một kỉ niệm không thể nào quên để kết thúc trọn vẹn những tháng ngày áo trắng đến trường của những cô cậu học trò lớp 12.


    {keywords}

    {keywords}
    {keywords}
    {keywords}

    Hoạt động 'Chụp ảnh kỷ yếu' của học sinh khối 12 trường THPT Lômônôxốp đã diễn ra tại sân trường - nơi chứa đựng những kỷ niệm đẹp nhất của tuổi học trò.


    • Thu Phương(tổng hợp)















    " alt="Ngắm những bộ ảnh kỷ yếu siêu quậy của teen cấp 3" src="

     - Bên cạnh những kiểu chụp truyền thống với áo trắng, quần đen hay áo dài, thời gian gần đây các bạn teen cấp 3 đang rất thịnh hành "mốt" chụp ảnh kỷ yếu siêu quậy với những trò té nước, ném màu vô cùng ấn tượng.

    Mùa hè đến cũng báo hiệu một mùa chia tay nữa lại về. Những ngày này teen cuối cấp các trường cấp 3 đang vừa háo hức, lại vừa lưu luyến, hồi hộp cùng nhau chụp ảnh kỷ yếu để kỷ niệm cho quãng thời gian đi học đã qua, cũng như là lời tạm biệt dành cho nhau khi thời gian đến trường không còn nhiều nữa.

    Không cầu kỳ, phức tạp, bộ ảnh là những khoảnh khắc chơi đùa hồn nhiên và ngập tràn sắc màu của các thành viên trong lớp. Những nụ cười tươi rạng rỡ, những trò chọc phá của lũ học trò "nhất quỷ nhì ma" được tái hiện hết sức sinh động và tự nhiên dưới ống kính - chính điều đó đã khiến bộ ảnh này trở nên thực sự ấn tượng.

    Những bộ ảnh tràn ngập tiếng cười này chắc chắn sẽ là một kỷ niệm ý nghĩa, không thể nào quên của các bạn teen trong quãng thời gian đi học của mình.

    {keywords}

    {keywords}

    Những bộ ảnh kỷ yếu của teen cấp 3 gần đây thực sự là cuốn album tái hiện lại một cách đầy đủ những điều gần gũi, chân thật, hồn nhiên nhất của thời học sinh.


    {keywords}

    {keywords}

    Ném bóng nước là một ý tưởng cực kỳ độc đáo cho bộ ảnh kỷ yếu của teen cuối cấp các trường cấp 3 ở Hà Nội.


    {keywords}

    {keywords}

    {keywords}

    Chẳng ai sợ ướt, cũng chẳng ai sợ bẩn, tất cả đều chỉ muốn có những giây phút thoải mái thực sự bên bạn bè mình.


    {keywords}

    {keywords}

    {keywords}

    Bên cạnh trò ném bóng nước thì ném bột màu cũng là một trào lưu mới đang rất thịnh hành


    {keywords}

    {keywords}

    Ý tưởng "nhuộm" bộ ảnh kỷ yếu bằng những túi bột màu bắt nguồn từ lễ hội màu sắc ở Ấn Độ...


    {keywords}
    {keywords}
    {keywords}

    Đây là bộ ảnh kỷ yếu cực ấn tượng và độc đáo của teen 12A6 trường THPT Phan Đình Phùng có tên "GGA6"


    {keywords}
    {keywords}

    Bộ ảnh khiến người xem vừa thích thú, lại vừa xao xuyến khi nhớ lại những ngày tháng đi học của chính mình.


    {keywords}
    {keywords}

    Mới đây, các “thần dân” lớp 12D7 trường THPT Việt Đức cũng đã có một buổi chụp ảnh kỷ yếu siêu vui nhộn.


    {keywords}
    {keywords}
    {keywords}

    Tuy nhiên, điều khiến bộ ảnh kỷ yếu này trở nên đặc biệt hơn chính là việc teen Việt Đức đã khéo léo lồng ghép không khí hân hoan, tự hào của ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4) vào những bức hình


    {keywords}
    {keywords}

    Ai cũng cười tươi vui vẻ cho dù mặt mũi, quần áo, tay chân đều đã lấm lem. Đây quả là một kỉ niệm không thể nào quên để kết thúc trọn vẹn những tháng ngày áo trắng đến trường của những cô cậu học trò lớp 12.


    {keywords}

    {keywords}
    {keywords}
    {keywords}

    Hoạt động 'Chụp ảnh kỷ yếu' của học sinh khối 12 trường THPT Lômônôxốp đã diễn ra tại sân trường - nơi chứa đựng những kỷ niệm đẹp nhất của tuổi học trò.


    • Thu Phương(tổng hợp)















    " class="thumb">
    Ngắm những bộ ảnh kỷ yếu siêu quậy của teen cấp 32025-02-06 06:08
  • Trong 5 năm học tiểu học, cô bé Nguyễn Châu Giang đã có tới 3 năm giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng tự quản (HĐTQ) trường Tiểu học Lê Ngọc Hân (Lào Cai).

    Châu Giang giành chiến thắng trong một cuộc đua công khai, với đối thủ vô cùng nặng ký là cô hiệu trưởng.

    Trong bài diễn văn tranh cử, em tự giới thiệu bản thân, hứa là khi mình làm chủ tịch HĐTQ sẽ đưa trường và đưa lớp đi lên. Để các bạn cảm thấy thú vị, trong bài nói em cho thêm một chút những từ ngữ và hành động vui nhộn.

    Ví dụ như em làm những hành động nhí nhảnh, nói rằng em có chiều cao khiêm tốn nhưng cân nặng hơi thừa, các bạn rất buồn cười....

    Em đã rất bất ngờ khi biết kết quả, vì không nghĩ là mình sẽ thắng mà chỉ định thể hiện kỹ năng năng giao tiếp của mình” - Châu Giang nhớ lại.

    {keywords}
    Chủ tịch Nguyễn Châu Giang

    Điểm mạnh mà Châu Giang tự nhận là gì? Và Châu Giang đã hứa sẽ làm gì cho trường nếu trúng cử vào vị trí chủ tịch?

    - Em có kỹ năng giao tiếp tốt và học tiếng Anh cũng rất tốt. Em hứa rằng khi làm chủ tịch HĐTQ sẽ cố gắng đưa trường đi lên, tổ chức nhiều lễ hội, nhiều diễn đàn, để các bạn có thêm nhiều kỹ năng giao tiếp.

    Tại sao Giang lại thích làm chủ tịch HĐTQ trường?

    - Vì em cho rằng kỹ năng giao tiếp của mình sẽ phát triển, mình đã biết suy nghĩ chín chắn và đã tốt hơn. Và em muốn hiểu được cảm giác vui khi trường lớp mình đi lên.

    Em tự thích làm hay bố mẹ động viên?

    - Lúc đầu chỉ là em thấy thích, nhưng cũng còn ngại ngùng. Sau đó bố mẹ biết và động viên, nên em đã mạnh dạn tham gia.

    Lúc mới làm chủ tịch em chỉ học lớp 3, đứng trước các anh chị lớp 4, lớp 5 em cảm thấy thế nào?

    - Em thấy rất tự hào.

    Đề xuất nào của các em đưa ra mà em thấy thích nhất?

    - Em thích nhất đề xuất xây bể bơi. Khi tổ chức diễn đàn, một bạn đưa ra ý kiển về xây dựng một bể bơi ngay trong trường. Cô hiệu trưởng cũng nhất trí. Lúc đầu, phụ huynh còn không đồng ý vì bảo trường nhỏ như thế này lại xây bể bơi như thế học thể dục kiểu gì? Học sinh chúng em đã về nói với bố mẹ rằng trong giờ học thể dục, chúng con được học bơi để tránh tai nạn đuối nước. Sau đó, các bố mẹ thấy cũng tốt và ủng hộ nhà trường.

    Đến nay đã có hơn 70% học sinh của trường em biết bơi.

    Trong thời gian làm chủ tịch, em có nhận được góp ý, phê bình không?

    - Em nhận được khá nhiều lời phê bình. Ví dụ như các bạn bảo em tổ chức nhiều hoạt động với diễn đàn quá, làm các bạn có ít thời gian để học, bị giảm kiến thức.

    Một số bạn cũng có ý kiến em phải thực hiện tốt hơn vì vẫn còn một số công việc em chưa thực hiện tốt. Một số lần em còn làm sai các bạn đã góp ý.

    Em cảm thấy thế nào khi nhận được góp ý, phê bình?

    - Một số lời phê bình khiến em rất buồn. Khi một số bạn bảo em làm không tốt, cho nhiều vui chơi quá, không chịu học hành, em đã rất tức giận vì mình làm cố gắng hết sức thế còn vẫn bị chê. Nhưng rồi em cũng nghĩ rằng đó là lời nhận xét đúng, nên em đã cố gắng khắc phục, rút kinh nghiệm.

    Có bao giờ Châu Giang cảm thấy mình "to" nhất trường không?

    - Có ạ. Có những lúc em cảm thấy mình rất to lớn. Nhưng rồi em lại nghĩ nếu mình kiêu quá, sau này mình bị bạn nào đánh bại, không làm nữa chắc lúc đấy sẽ rất  "quê". Vì vậy, em giảm cảm giác thấy mình "to" nhất trường đi, mà phải thấy mình bằng với các bạn học sinh khác.

    Làm công tác trường có ảnh hưởng tới thời gian học của Giang không? Kết quả học tập của Châu Giang như thế nào?

    - Không ảnh hưởng nhiều ạ, em biết cách thu xếp thời gian học với thời gian làm việc cho hội đồng.

    Điểm kiểm tra của em khá cao, nhưng cũng có lúc môn khoa học và tiếng Việt còn được 9.

    Không phải vì do công việc chủ tịch làm ảnh hưởng, vì khi sắp thi em vẫn phải chú tâm đến học hành. Việc 9 điểm là do em không nhớ được nên bị viết sai.

    Cảm ơn Châu Giang nhé.

    Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân thuộc khu vực phường Phố Mới, thành phố Lào Cai. Trường đã đạt trường tiểu học đạt Chuẩn mức độ II, đáp ứng nhu cầu học 2 buổi/ ngày của 100% phụ huynh trên địa bàn.

    Tham gia thí điểm mô hình trường Tiểu học mới Việt Nam (VNEN) từ năm học 2012 – 2013, trường trở thành điển hình về mô hình VNEN gắn với trường học tiểu học “Chất lượng - Văn minh", là đơn vị đi đầu trong đề án đổi mới căn bản toàn diện chất lượng giáo dục tiểu học

     Chi Maithực hiện

    Xem thêm

    Trò chuyện với cậu bé 9 tuổi không đến trường" alt="Gặp học sinh lớp 3 “chiến thắng” cô hiệu trưởng" src="

    Trong 5 năm học tiểu học, cô bé Nguyễn Châu Giang đã có tới 3 năm giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng tự quản (HĐTQ) trường Tiểu học Lê Ngọc Hân (Lào Cai).

    Châu Giang giành chiến thắng trong một cuộc đua công khai, với đối thủ vô cùng nặng ký là cô hiệu trưởng.

    Trong bài diễn văn tranh cử, em tự giới thiệu bản thân, hứa là khi mình làm chủ tịch HĐTQ sẽ đưa trường và đưa lớp đi lên. Để các bạn cảm thấy thú vị, trong bài nói em cho thêm một chút những từ ngữ và hành động vui nhộn.

    Ví dụ như em làm những hành động nhí nhảnh, nói rằng em có chiều cao khiêm tốn nhưng cân nặng hơi thừa, các bạn rất buồn cười....

    Em đã rất bất ngờ khi biết kết quả, vì không nghĩ là mình sẽ thắng mà chỉ định thể hiện kỹ năng năng giao tiếp của mình” - Châu Giang nhớ lại.

    {keywords}
    Chủ tịch Nguyễn Châu Giang

    Điểm mạnh mà Châu Giang tự nhận là gì? Và Châu Giang đã hứa sẽ làm gì cho trường nếu trúng cử vào vị trí chủ tịch?

    - Em có kỹ năng giao tiếp tốt và học tiếng Anh cũng rất tốt. Em hứa rằng khi làm chủ tịch HĐTQ sẽ cố gắng đưa trường đi lên, tổ chức nhiều lễ hội, nhiều diễn đàn, để các bạn có thêm nhiều kỹ năng giao tiếp.

    Tại sao Giang lại thích làm chủ tịch HĐTQ trường?

    - Vì em cho rằng kỹ năng giao tiếp của mình sẽ phát triển, mình đã biết suy nghĩ chín chắn và đã tốt hơn. Và em muốn hiểu được cảm giác vui khi trường lớp mình đi lên.

    Em tự thích làm hay bố mẹ động viên?

    - Lúc đầu chỉ là em thấy thích, nhưng cũng còn ngại ngùng. Sau đó bố mẹ biết và động viên, nên em đã mạnh dạn tham gia.

    Lúc mới làm chủ tịch em chỉ học lớp 3, đứng trước các anh chị lớp 4, lớp 5 em cảm thấy thế nào?

    - Em thấy rất tự hào.

    Đề xuất nào của các em đưa ra mà em thấy thích nhất?

    - Em thích nhất đề xuất xây bể bơi. Khi tổ chức diễn đàn, một bạn đưa ra ý kiển về xây dựng một bể bơi ngay trong trường. Cô hiệu trưởng cũng nhất trí. Lúc đầu, phụ huynh còn không đồng ý vì bảo trường nhỏ như thế này lại xây bể bơi như thế học thể dục kiểu gì? Học sinh chúng em đã về nói với bố mẹ rằng trong giờ học thể dục, chúng con được học bơi để tránh tai nạn đuối nước. Sau đó, các bố mẹ thấy cũng tốt và ủng hộ nhà trường.

    Đến nay đã có hơn 70% học sinh của trường em biết bơi.

    Trong thời gian làm chủ tịch, em có nhận được góp ý, phê bình không?

    - Em nhận được khá nhiều lời phê bình. Ví dụ như các bạn bảo em tổ chức nhiều hoạt động với diễn đàn quá, làm các bạn có ít thời gian để học, bị giảm kiến thức.

    Một số bạn cũng có ý kiến em phải thực hiện tốt hơn vì vẫn còn một số công việc em chưa thực hiện tốt. Một số lần em còn làm sai các bạn đã góp ý.

    Em cảm thấy thế nào khi nhận được góp ý, phê bình?

    - Một số lời phê bình khiến em rất buồn. Khi một số bạn bảo em làm không tốt, cho nhiều vui chơi quá, không chịu học hành, em đã rất tức giận vì mình làm cố gắng hết sức thế còn vẫn bị chê. Nhưng rồi em cũng nghĩ rằng đó là lời nhận xét đúng, nên em đã cố gắng khắc phục, rút kinh nghiệm.

    Có bao giờ Châu Giang cảm thấy mình "to" nhất trường không?

    - Có ạ. Có những lúc em cảm thấy mình rất to lớn. Nhưng rồi em lại nghĩ nếu mình kiêu quá, sau này mình bị bạn nào đánh bại, không làm nữa chắc lúc đấy sẽ rất  "quê". Vì vậy, em giảm cảm giác thấy mình "to" nhất trường đi, mà phải thấy mình bằng với các bạn học sinh khác.

    Làm công tác trường có ảnh hưởng tới thời gian học của Giang không? Kết quả học tập của Châu Giang như thế nào?

    - Không ảnh hưởng nhiều ạ, em biết cách thu xếp thời gian học với thời gian làm việc cho hội đồng.

    Điểm kiểm tra của em khá cao, nhưng cũng có lúc môn khoa học và tiếng Việt còn được 9.

    Không phải vì do công việc chủ tịch làm ảnh hưởng, vì khi sắp thi em vẫn phải chú tâm đến học hành. Việc 9 điểm là do em không nhớ được nên bị viết sai.

    Cảm ơn Châu Giang nhé.

    Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân thuộc khu vực phường Phố Mới, thành phố Lào Cai. Trường đã đạt trường tiểu học đạt Chuẩn mức độ II, đáp ứng nhu cầu học 2 buổi/ ngày của 100% phụ huynh trên địa bàn.

    Tham gia thí điểm mô hình trường Tiểu học mới Việt Nam (VNEN) từ năm học 2012 – 2013, trường trở thành điển hình về mô hình VNEN gắn với trường học tiểu học “Chất lượng - Văn minh", là đơn vị đi đầu trong đề án đổi mới căn bản toàn diện chất lượng giáo dục tiểu học

     Chi Maithực hiện

    Xem thêm

    Trò chuyện với cậu bé 9 tuổi không đến trường" class="thumb">
    Gặp học sinh lớp 3 “chiến thắng” cô hiệu trưởng2025-02-06 05:58
  • Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu2025-02-06 05:19
  • 分城市

    友情链接