Trong bộ ảnh mới, Hoa khôi Nam Bộ Nguyễn Hải Yến khoe vẻ đẹp mong manh, cuốn hút.
Trong bộ ảnh mới,ộảnhmớiHoakhôiNamBộNguyễnHảiYếnkhoevẻđẹpmongmanhcuốnhútrận đấu world cup Hoa khôi Nam Bộ Nguyễn Hải Yến khoe vẻ đẹp mong manh, cuốn hút. Sau khi đăng quang Hoa khôi Nam Bộ, Hải Yến vẫn ngày ngày 2 buổi lên lớp tại chuyên ngành Y đa khoa của Trường Đại học Võ Trường Toản, Cần Thơ. Cô bỏ qua nhiều cơ hội lên TP.HCM lập nghiệp. Quỳnh Anh - em vợ cầu thủ Văn Quyết, đồng thời là bạn gái hậu vệ Đỗ Duy Mạnh - đã đăng tâm thư bày tỏ sự đồng cảm với anh rể sau những ngày bị dân mạng chỉ trích. Hải Yến cho biết, cô chọn Cần Thơ không phải vì ngại va chạm mà vì nơi đây phù hợp với cô và gia đình hơn. Ngoài ra, tại Cần Thơ, Hải Yến gắn bó với ekip- những người anh, người chị dìu dắt cô từ lâu. Không ồn ào và vội vã, Hải Yến chọn con đường bình yên cho mình. Người đẹp miền Tây khoe nhan sắc quyến rũ trong bộ ảnh mới. Nữ sinh y khoa sở hữu gương mặt ưa nhìn, sắc vóc mong manh. Bộ ảnh được thực hiện rất vô ngẫu hứng lúc 8h tối sau khi Hải Yến tan học. Nụ cười rạng rỡ của người đẹp miền Tây. Song song với việc học ở trường, Hải Yến tiếp tục hoạt động trong các dự án thiện nguyện và du lịch. Bạn gái Duy Mạnh lên tiếng bảo vệ Văn Quyết giữa 'bão' dư luận
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
-
Đi tìm nguồn cơn của nhà vệ sinh bẩn Nhà vệ sinh trường học bẩn vốn là nỗi sợ không chỉ của học sinh - người trực tiếp sử dụng, mà còn là một nỗi trăn trở với những người chịu trách nhiệm quản lý từ phía nhà trường. Nhận thấy những hạn chế trong cơ sở vật chất, nhiều trường học đã cải thiện nhà vệ sinh. Trong năm học 2018 - 2019, cả nước có 60.000 nhà vệ sinh học đường được xây mới.
Tuy nhiên, nhiều nhà vệ sinh dù đã được xây sửa, duy trì với kinh phí lớn cũng không thoát khỏi tình trạng bốc mùi; mà một trong những nguyên nhân lớn là từ sự thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh chung của học sinh hàng ngày.
Học sinh tiểu học nghịch giấy, vứt rác lung tung, vẫy nước tung tóe trong nhà vệ sinh, không xả nước, giẫm chân lên bồn cầu… là cảnh tượng thường thấy. Những điều này đã khiến nhà vệ sinh ngày một “ô nhiễm”, dẫn đến việc nhiều trẻ thà nhịn đi vệ sinh chứ quyết không bước vào.
Nhà vệ sinh bẩn là “ác mộng” được tạo ra bởi nhiều hành vi kém ý thức của học sinh (Ảnh chỉ mang tính chất minh họa) BS. Hoàng Quốc Tưởng, Bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết: “Tâm lý sợ hãi đeo bám học sinh chính là nguồn cơn gây ra những vấn đề sức khoẻ như nhiễm khuẩn tiêu hoá, đau bụng, táo bón, nặng nề hơn là rối loạn tâm lý sợ đi học của trẻ. Đó là chưa kể những bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm từ nhà vệ sinh như vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn Shigellosis hoặc nhiễm E.coli… làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các con”.
Tuy là một khu vực nhỏ trong trường, nhà vệ sinh có thể mang đến nhiều hệ lụy về sức khỏe nếu không được bảo vệ đúng cách.
Chia sẻ về vấn đề này, chị Thủy Anh - vợ ca sĩ Đăng Khôi đưa ra ý kiến: “Không thể chỉ đến từ trách nhiệm hay cơ sở vật nhà trường khi mà sau 30 năm phát triển, chắc chắn điều kiện phải tốt lên đáng kể. Trong khi đó, một điều rất quan trọng là nâng cao ý thức của học sinh lại được ít người để tâm đến”.
Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung cho trẻ
Theo BS. Hoàng Quốc Tưởng, cách giải quyết là phải thay đổi từ gốc rễ là hướng dẫn, giáo dục trẻ thay đổi thói quen, rèn cho trẻ những kỹ năng giữ gìn vệ sinh chung trước khi đến trường.
BS. Tưởng chia sẻ: “Cha mẹ hãy cho con tham gia vào công việc dọn dẹp nhà vệ sinh với vai trò phù hợp để con làm quen với những công việc này. Những lúc như vậy phải cố gắng giải thích lý do về tầm quan trọng của việc vệ sinh cá nhân cũng như giữ vệ sinh môi trường sống”.
Thói quen của trẻ không thể hình thành ngày một ngày hai mà cần có sự kiên trì giáo dục lâu dài từ phía gia đình và nhà trường. Giáo viên dạy trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa, bố mẹ nhắc nhở con mỗi ngày sẽ dần giúp trẻ có ý thức tốt hơn.
Gia đình và nhà trường đều có trách nhiệm giáo dục ý thức vệ sinh cho trẻ Cũng theo BS. Tưởng, “Nên chia việc giữ gìn vệ sinh thành các giai đoạn nhỏ cho dễ nhớ. Ví dụ: đi xong phải đóng nắp bồn rồi mới xả nước, sau đó vứt giấy đúng chỗ, rồi rửa tay đủ các bước với xà phòng. Hãy bật chế độ khen thưởng khi trẻ làm tốt để trẻ cảm thấy có động lực để duy trì những thói quen tốt. Vì tập được đã khó, duy trì nó thành thói quen càng khó hơn”.
Bằng những cách này, ý thức của trẻ sẽ dần thay đổi, tình trạng nhà vệ sinh bẩn cũng từ đó mà cải thiện, đảm bảo vệ sinh cho trẻ khi đến trường.
Song song đó, nhà trường cần quan tâm cải thiện cơ sở vật chất, bảo dưỡng định kỳ. Chung tay cùng nhà trường, từ năm 2008 đến nay, trong “Hành trình Nhà vệ sinh sạch khuẩn”, nhãn hàng Vim đã xây dựng, sửa chữa và nâng cấp hơn 1.030 nhà vệ sinh trường học. Song song đó, nhãn hãng cũng triển khai nhiều hoạt động giáo dục, tuyên truyền và nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cho hơn 200.000 học sinh tiểu học khắp mọi miền đất nước.
Có sự phối hợp nhịp nhàng từ gia đình, nhà trường và xã hội, nhà vệ sinh trường học nói riêng và học đường nói chung sẽ ngày một sạch hơn, dần xóa đi nỗi ám ảnh “trường kỳ” của học sinh, góp phần mang lại tương lai vui khỏe, an toàn cho các bé.
Kim Phượng
" alt="‘Bảo bối’ gạt ác mộng nhà vệ sinh trường học">‘Bảo bối’ gạt ác mộng nhà vệ sinh trường học
-
Cứ tới cuối năm là câu chuyện thưởng Tết lại khiến người ta đau đầu. Trong khi các đồng nghiệp của tôi đang bàn tán rôm rả xem năm nay thưởng Tết thế nào, được mấy tháng lương, nhiều hay ít hơn năm ngoái... thì tôi lại có một trăn trở khác: có sai lầm khi từ chối nhảy việc lương cao để ở lại lúc này, chờ nhận thưởng Tết? Thực ra, tôi mới từ chối một lời đề nghị công việc hấp dẫn ở một tổ chức khác. Mức lương mà họ đề xuất cho tôi cao hơn gấp rưỡi công việc hiện tại, chưa kể nhiều chế độ đãi ngộ khác cũng khá hơn hẳn. Thế nhưng, chỉ có một điều duy nhất khiến tôi chung bước nhảy việc, đó là chỉ còn hơn một tháng nữa là tới Tết Nguyên đán. Tức là, nếu nhảy việc lúc này tôi sẽ mất toàn bộ quyền lợi thưởng Tết ở công ty hiện tại sau cả năm trời cống hiến, trong khi sang công ty mới cũng chẳng được thưởng gì.
Nếu chiếu theo mức thưởng Tết trung bình những năm gần đây, tôi sẽ nhận được khoảng ba tháng lương trước Tết. Đó quả thực là một số tiền không hề nhỏ, nên tác động rất lớn đến quyết định của tôi. Tôi thực sự không muốn mất trắng khoản thưởng này sau tất cả những đóng góp của mình cho công ty suốt năm qua, nên chấp nhận từ chối nhảy việc để ở lại, qua đầu năm sau tính tiếp.
>> Nhân viên quèn chê thưởng Tết bèo bọt
Thế nhưng, khi đem câu chuyện này kể cho một vài người bạn của mình, tôi nhận được khá nhiều lời chê trách.Phần lớn mọi người nói tôi dại khi bỏ qua một cơ hội công việc quá tốt như vậy. Họ nói cuối năm là thời điểm nhạy cảm nên các doanh nghiệp tuyển dụng có phần dễ dàng hơn, chế độ đãi ngộ cũng tốt hơn, chứ qua Tết chẳng nơi nào muốn tuyển người, hoặc nếu có cũng không đơn giản. Chưa kể, người ta sẽ đánh giá tôi là ham lợi, trọng vật chất, thiếu cống hiến.
Nghe những lời ấy, tôi cũng thấy có chút lung lay. Nhưng biết sao được khi thưởng Tết vẫn luôn là động lực của người lao động ở Việt Nam như tôi. Cả năm lương thấp, tôi chỉ mong đợi đến Tết để nhận thưởng một khoản lớn. Vậy nên nếu cống hiến suốt 12 tháng trời để rồi ra đi tay trắng, tôi không thể cam tâm, mạo hiểm nhảy việc.
Thế mới thấy, phần lớn các công ty ở Việt Nam vẫn nắm đằng chuôi trong câu chuyện sử dụng lao động. Họ trả lương thấp trong năm rồi dùng thưởng Tết để giữ chân nhân viên ở lại. Còn người lao động vẫn luôn phải chịu thiệt thòi khi nhảy việc thì mất thưởng Tết, còn ở lại thì mất cơ hội công việc tốt hơn.