Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Lấy lý do em Đ. chưa biết đọc, viết các chữ cái đơn giản, giáo viên chủ nhiệm đã "hướng dẫn" gia đình cho cháu nghỉ học để làm lại giấy khai sinh quay về học mẫu giáo. Sau khi nghỉ học hai tuần để phụ đạo, cháu quay lại lớp học thì bị nhà trường từ chối vì nghỉ học quá thời gian quy định.
Cô giáo cho học sinh tát bạn vì lớp toàn “đội sổ” điểm thi đua?
Học sinh bị tát 231 cái: Bí thư Quảng Bình yêu cầu khẩn
Theo phán ảnh của chị Lan Thị Tươi (SN 1994), trú ở phường Văn Yên, TP Hà Tĩnh, con trai chị em Lê Đình Đ. (SN 2012) hơn một tháng nay không đến lớp học vì nhà trường không nhận.
Theo chị Tươi, nguyên nhân là do nhà trường cho rằng em Đ. học kém và nghỉ học quá thời gian quy định.
Mẹ em Đ. bức xúc khi giáo viên ép con mình nghỉ học để làm lại giấy khai sinh quay về học mẫu giáo Cụ thể, cuối tháng 8/2018 trong đợt tuyển sinh của trường Tiểu học Văn Yên, em Lê Đình Đ. đủ điều kiện được vào lớp 1, em được phân vào lớp 1B, cô Nguyễn Thị Hòa là giáo viên chủ nhiệm.
Tuy nhiên, em Đ. vào học đến ngày 6/10 thì cô Hòa “ép” gia đình cho Đ. nghỉ học để về làm lại giấy khai sinh xuống học lớp học mẫu giáo, vì theo cô Hòa em Đ. không biết đọc, viết các chữ cái cơ bản, và ngồi học không tiếp thu bài.
“Lúc nào cô Hòa cũng bảo với bố mẹ cho cháu nghỉ học vì Đ. học quá kém, đến số 1 cũng không biết viết. Cô giáo hướng dẫn cho mẹ viết đơn nghỉ học, và làm lại giấy khai sinh để cháu tiếp tục xuống học mầm non”, chị Tươi cho hay.
Trước sức “ép” của cô giáo chủ nhiệm, gia đình phải viết đơn cho em Đ. nghỉ học theo hướng dẫn của cô Hòa . Song, gia đình chị Tươi không đi làm lại giấy khai sinh, mà cho cháu đi học phụ đạo bên ngoài.
Sau khi đi học phụ đạo, em Đ đã viết, đọc các chữ cái cơ bản Chị Tươi thông tin thêm, sau khi cháu nghỉ học, gia đình có cho cháu đi kiểm tra sức khỏe tổng quát, mọi thứ bình thường. Cháu tuy học yếu song khi học phụ đạo cháu đã đọc, viết được các chữ cái, số từ 1- 10.
Khi cháu đọc, viết các chữ cái cơ bản, ngày 20/10, chị Tươi xin giáo viên chủ nhiệm cho cháu quay lại lớp học để theo kịp bạn bè, song nhiều lần gặp cô Hòa từ chối, bảo phải hỏi ý kiến của hiệu trưởng.
Gia đình có đến gặp hiệu trưởng, được thông báo là cháu không đủ điều kiện tiếp tục học lớp 1 vì nghỉ học quá thời gian quy định, và sẽ ghi vào học bạ của cháu Đ. là cháu bỏ học.
“Muốn tốt cho học sinh”
Bà Nguyễn Thị Hòa, giáo viên chủ nhiệm cho hay, sự việc xẩy ra là do muốn tốt cho học sinh. Em Đ. sinh ngày 30/12/2012 nên em sức khỏe yếu và không được khôn như các bạn cùng lứa.
Trường Tiểu học Văn Yên nơi xảy ra sự việc Trong quá trình dạy học em Đ. hơn một tháng, bà Hòa nhận định em Đ. ngồi học không chú tâm, không chịu tiếp thu bài, các nét cơ bản cũng không viết được, không đọc được nên muốn gia đình cho cháu nghỉ lớp 1 để về học mẫu giáo.
Bà Hòa nói “ngày xưa tôi từng gặp một trường hợp như em Đ. tôi nói cho gia đình cho con họ xuống học mẫu giáo, năm sau cháu đó lên lớp 1 học tốt hơn. Vì vậy, tôi hướng dẫn cho gia đình cháu Đ viết đơn xin nghỉ học, và bảo bố mẹ cháu về làm lại giấy khai sinh cho xuống học lại mẫu giáo để năm sau học lớp 1 cho tốt”.
Sau khi gia đình có nguyện vọng cho em Đ. đến trường tiếp tục học, cá nhân bà Hòa không có thẩm quyền, mà do hiệu trưởng quyết định.
Bà Nguyễn Thị Cẩm Tú, Hiệu trưởng trường Tiểu học Văn Yên cho hay, trường hợp em Đ. lúc đầu gia đình có nguyện vọng xin nghỉ học, bà không đồng ý, chỉ tạo điều cho cháu nghỉ thứ 6 để cháu đi học phụ đạo.
Song gia đình tha thiết cho cháu nghỉ học theo đơn trình bày, bà Tú cho em Đ. nghỉ theo nguyện vọng.
Khi gia đình xin em Đ. đi học lại, do em Đ. học yếu và nghỉ quá 40 ngày nên phải chờ ý kiến của phòng GĐ- ĐT và hội đồng nhà trường có đồng ý hay không.
“Cái nhân tôi là hiệu trưởng trong quá trình làm quản lý, chỉ đạo để xảy ra sai sót như trường hợp của em Đ. tôi thừa nhận sai”, bà Tú nói.
Công an xác minh vụ giáo viên cho cả lớp tát học sinh
Cơ quan điều tra đã vào cuộc xác minh sự việc một giáo viên chủ nhiệm yều cầu cả lớp tát một nam sinh tổng cộng 231 cái khiến dư luận xôn xao.
" alt="Hà Tĩnh: Ép HS lớp 1 xuống học mầm non vì chậm tiến" />Hà Tĩnh: Ép HS lớp 1 xuống học mầm non vì chậm tiếnThời Covid-19, nhiều người phá phong tỏa để tìm sex. Ảnh: Insider Tại một số quốc gia như Mỹ, Anh và hầu hết các nước ở châu Âu, Australia và khu vực Mỹ Latinh, người độc thân và các cặp đôi không sống chung nhà thường được kêu gọi kiềm chế quan hệ tình dục để hạn chế sự lây lan của Covid-19.
Tuy nhiên, theo Insider, nhiều bằng chứng cho thấy, ngay cả trong những giai đoạn phong tỏa chặt chẽ nhất, không ít người vẫn phá bỏ các quy định nhằm ngăn ngừa virus corona lây lan để hẹn hò và quan hệ tình dục.
Khi chia sẻ câu chuyện mình phá vỡ quy định, một số người cho hay, họ cảm thấy có lỗi, nhưng một số khác lại cho rằng việc đó giúp họ kiểm soát sức khỏe tâm lý.
Một cư dân New York, 20 tuổi cho rằng: "Thật không lành mạnh nếu bạn đang trong mối quan hệ lâu dài với ai đó mà không có quan hệ thân mật".
Kể với Insider về việc phá luật để quan hệ thân mật với bạn tình, cư dân này nói: "Chúng tôi nói chuyện với nhau, trừ khi thành phố bị cách ly nghiêm ngặt, chúng tôi biết chúng tôi sẽ vẫn gặp nhau nhưng hạn chế hơn.
Tôi đề nghị gặp nhau, vì tôi cho rằng thật không lành mạnh nếu bạn đang trong mối quan hệ lâu dài với ai đó mà không có sự thân mật đó. Tôi nghĩ rằng, chừng nào mà các quy định còn được tôn trọng và những người bạn sống cùng đều nhận thức và đồng ý với việc đó thì mọi việc sẽ ổn.
Một mối quan hệ thân mật, lành mạnh có thể rất quan trọng đối với sức khỏe tâm lý của một số người và thiếu nó có thể gây hại hơn nhiều so với cách ly.
Theo tôi, chừng nào mọi người còn nhận thức về những hậu quả có thể xảy ra và chấp nhận nó thì việc phá cách ly với người mà bạn hẹn hò là hoàn toàn có thể".
Một nhân vật khác, 23 tuổi, sống ở Florida, Mỹ cho biết bản thân không có nhiều thời gian để nghĩ về hậu quả của việc phá vỡ các quy định về Covid-19 khi hẹn hò.
"Tôi và bạn tình gặp nhau qua một ứng dụng hẹn hò và hiện giờ chúng tôi đã chính thức bên nhau, dù không sống chung một nhà.
Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, chúng tôi lo ngại sẽ không thể gặp nhau. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy quy định ở khu vực của chúng tôi chỉ cấm ra ngoài trong một thời gian nhất định. Nói cách khác, chúng tôi được phép gặp nhau.
Chúng tôi không nghĩ nhiều về hậu quả khi gặp nhau và các quy định chẳng có ý nghĩa gì với chúng tôi, vì chúng tôi đã gặp nhau từ trước khi đại dịch nổ ra. Trong lúc gặp gỡ, tôi không có mấy thời gian để nghĩ về những tác động tiềm ẩn. Thậm chí là sau đó, tôi vẫn thấy ổn. Tôi chỉ nghĩ, thật không bình thường khi chúng ta thực sự không thể gặp ai đó".
Hoài Linh
" alt="Lý do nhiều người phá luật để làm 'chuyện ấy' thời Covid" />Lý do nhiều người phá luật để làm 'chuyện ấy' thời CovidThời đi học, không quá thông minh nhưng nhờ chăm chỉ nên thành tích học tập của tôi khá tốt. Thi đại học, tôi thừa điểm để vào ngôi trường theo nguyện vọng của mình.
Vì vậy bố mẹ tôi rất tự hào về tôi. Hai anh chị trước không học cao và đi lao động từ sớm nên khi tôi học hành tốt, ông bà rất vui mừng. Đi đâu ông bà cũng kể về cậu út chăm chỉ, ngoan ngoãn và học hành không hề tệ.
Đặc biệt, sau khi tốt nghiệp, tôi vào làm tại một cơ quan nhà nước. Mức lương ở đây không quá cao nhưng lại có cơ hội đi du học thạc sĩ ở nước ngoài trong vòng 2 năm. Vốn có chứng chỉ tiếng Anh và thành tích tốt, tôi được đơn vị cử đi học.
2 năm ở xứ người, tôi vừa đi làm vừa học nên không hề dễ dàng gì. Việc đi làm thêm vừa cho tôi thu nhập lại giúp tôi cải thiện tốt hơn về ngôn ngữ và kinh nghiệm sống.
Kết thúc khóa học, tôi về nước vào đầu năm vừa rồi. Lúc này, theo cam kết, tôi vẫn làm việc tại cơ quan trước đây.
Do thời gian làm ở cơ quan không quá khắt khe nên tôi tính kinh doanh thêm. Ngoài tiền làm thêm khi du học cùng với vay mượn bạn bè, tôi quyết định mở một quán cà phê.
Tôi mất khá nhiều thời gian để lên ý tưởng thiết kế, thuê địa điểm, tuyển nhân viên… Thời gian đầu, quán khá đông khách, đa phần là bạn bè, gia đình giới thiệu. Tôi thấy hi vọng rất nhiều. Nhưng rồi mọi chuyện không như mong muốn. 3 tháng sau, khách thưa vắng dần.
Bên cạnh đó, dãy phố nơi tôi mở quán cũng xuất hiện thêm một quán khác. Quán này trang trí bắt mắt, độc đáo thu hút được nhiều khách trẻ hơn chúng tôi.
Không chỉ thế, tôi vẫn phải đi làm nên không có thời gian quán xuyến quán… Cuối cùng lỗ nhiều tháng liên tục, tôi đành phải sang nhượng quán với giá rẻ mạt.
Sau 2 năm, số tiền tích góp được đã hết sạch, tôi còn nợ tiền mượn của bạn bè. 30 tuổi, tôi bắt đầu lại từ đầu với hai bàn tay trắng.
Mặc dù vậy tôi không hề nản chí, vẫn biết mình sẽ có thành công nếu tiếp tục cố gắng. Vậy mà gia đình tôi không nghĩ vậy. Khi tôi có ý định mở quán kinh doanh, bố mẹ tôi không hề ủng hộ.
Ông bà chỉ muốn tôi học tập, phấn đấu để tìm được vị trí tốt trong cơ quan. Đến khi tôi thua lỗ, bố mẹ tôi càng bực dọc. Ông bà nói tôi ném tiền qua cửa sổ, mất thời gian tốn sức và không biết lượng sức mình.
Gần đây, nhà thờ ở quê đang xuống cấp. Ông bà muốn xây sửa lại nhưng chưa có tiền. Tôi cũng đành nói thật là giai đoạn này đang khó khăn và muốn dồn tiền làm ăn tiếp nên chưa thể hỗ trợ bố mẹ sửa nhà. Mẹ tôi đi ra đi vào khó chịu, khiến tôi vô cùng áy náy.
Sau giờ làm không muốn về nhà, tôi đăng ký dịch vụ làm xe ôm công nghệ, tranh thủ kiếm thêm tí tiền.
Công việc này cho tôi thêm thu nhập mà thời gian lại thoải mái.
Vậy nhưng tuần trước khách tôi chở lại là một người bạn của bố mẹ. Không may cho tôi, người này nói lại với mẹ tôi khiến bà nổi giận. Bà gọi tôi về nhà và mắng tôi suốt cả buổi sáng. Bố mẹ cho rằng, tôi bôi gio trát trấu vào mặt ông bà.
Tưởng tôi đi du học làm rạng rỡ nhà cửa thế nào nay lại đi làm xe ôm. Khi tôi nói công việc nào cũng không quan trọng, điều quan trọng là con kiếm thêm thu nhập. Bố tôi hét lên: ‘Mày muốn làm xe ôm thì mất công học hành làm gì? Nếu vẫn cứ cố tình làm bố mẹ mất mặt thì đừng về nhà nữa’.
Những lời nói của bố mẹ khiến tôi thật sự chạnh lòng. Vừa giận bố mẹ nhưng tôi cũng cảm thấy có lỗi vì đã nhiều tuổi mà vẫn lận đận khiến ông bà buồn phiền, gia đình phải mất hòa khí.
Cái giá quá đắt khi chi số tiền lớn để chồng kiếm 'con nối dõi' bên ngoài
Vợ chồng tôi kết hôn 8 năm nhưng chưa có con. Gánh nặng tâm lý đè lên chúng tôi suốt thời gian dài. Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách nhưng chưa một lần nào may mắn mỉm cười.
" alt="Đi du học về làm xe ôm, nam thạc sĩ tâm sự bị bố mẹ đòi ‘từ mặt’" />Đi du học về làm xe ôm, nam thạc sĩ tâm sự bị bố mẹ đòi ‘từ mặt’Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Mẹ khóc con khóc cả đêm, bố vẫn ở bên cô khác chưa về
- 30 học sinh nghi ngộ độc sau khi uống nước ngọt ở cổng trường
- Trung Quốc thử nghiệm xe tự hành ở Singapore, thúc đẩy giấc mơ toàn cầu
- Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
- Viettel muốn cùng NVIDIA phát triển siêu máy tính Việt Nam
- Vợ làm sếp lớn manh nha ý định ngoại tình vì coi thường chồng 'thấp điểm'
- Vẫn thi giáo viên dạy giỏi nhưng trên tinh thần tự nguyện
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Western Sydney, 15h35 ngày 8/2: Tiếp tục gieo sầu
Hồng Quân - 07/02/2025 21:17 Úc ...[详细]
-
Luật sư tự biến mình thành mèo trong buổi điều trần trực tuyến
Theo CNN, buổi điều trần được tiến hành qua ứng dụng Zoom giữa Thẩm phán Roy Ferguson cùng 3 luật sư Jerry Phillips, H. Gibbs Bauer và Ron Ponton. Tuy nhiên, khi màn hình hiển thị của 3 vị luật sư vừa hiện ra, góc màn hình của luật sư Ponton xuất hiện hình ảnh một chú mèo trắng. Với gương mặt buồn bã và đôi mắt đảo đi đảo lại, chú mèo bất ngờ cất giọng nói của luật sư Ron Ponton: “Ông có thể nghe tôi nói không thẩm phán? Là tôi đây, tôi không phải mèo”.
Video: 394th District Court of Texas - Live Stream
Ban đầu, Thẩm phán Ferguson cho rằng ông Ponton đã tự bật một hiệu ứng nào đó trong phần cài đặt video của ứng dụng Zoom. Song vị luật sư giải thích rằng, ông đang mượn máy tính của thư ký để tham gia phiên điều trần trực tuyến. Do chính cô thư ký hoặc con gái cô đã bật hiệu ứng có hình mặt mèo trong lần gần nhất sử dụng Zoom, nên mới xảy ra vụ việc hy hữu này.
Thẩm phán Roy Ferguson cũng xác nhận với CNN rằng, đây là một sự cố ngoài ý muốn chứ không phải một trò đùa có chủ đích, và ông đã bình tĩnh hướng dẫn luật sư Ponton tắt hiệu ứng mặt mèo trên màn hình Zoom của mình. Dù tình huống này có vẻ “không được chuyên nghiệp cho lắm”, nhưng nó vẫn được các bên giải quyết ổn thỏa, và luật sư Ron Ponton không bị biến thành “trò cười” với những người đồng nghiệp của mình.
Phóng viên CNN gặp sự cố về hiệu ứng video khi đang livestream trên Facebook Đây không phải lần đầu tiên một sự cố hy hữu như vậy xảy ra trên các nền tảng thu phát video trực tuyến. Tháng 2/2020, một phóng viên CNN ở bang Bắc Carolina, khi xuất hiện trên một livestream từ trang Facebook của nhà đài, thì gặp phải một loạt sự cố về hiệu ứng video khiến anh bị “phù phép” cho mắt lồi to, đội mũ robot, mọc tai gấu trúc hay hóa trang thành một thầy phù thủy. Dù vậy, phóng viên này vẫn hoàn thành công việc của mình một cách chuyên nghiệp.
Việt Anh
Sự thật bất ngờ về thành viên đội luật sư bào chữa của ông Trump
Một thành viên thuộc nhóm luật sư bào chữa trong phiên xét xử luận tội ông Trump từng tham gia một số vụ kiện đối với chính cựu Tổng thống Mỹ trong quá khứ.
" alt="Luật sư tự biến mình thành mèo trong buổi điều trần trực tuyến" /> ...[详细] -
Tại sao ngày càng nhiều trẻ em Nhật Bản không đến trường?
Trường học tự do đặt ra những quy tắc riêng
Yuta là một trong số những trẻ “futoko” của Nhật Bản, được Bộ Giáo dục định nghĩa là trẻ em không đến trường trong hơn 30 ngày vì những lý do không liên quan đến sức khỏe hoặc tài chính.
Thuật ngữ này đã được dịch theo nhiều cách như vắng mặt, trốn học, ám ảnh học đường hay bài xích trường học.
Thái độ của người dân Nhật Bản đối với “futoko” đã thay đổi qua nhiều thập kỷ. Năm 1992, hiện tượng này được gọi là từ chối trường học, sau đó được gọi là “tokokyoshi” (có nghĩa là kháng cự). Nhưng vào năm 1997, thuật ngữ này đã thay đổi thành “futoko” mang sắc thái trung tính hơn, có nghĩa là không tham dự.
Ngày 17/10, Chính phủ Nhật Bản cho biết, số lượng học sinh Tiểu học và THCS vắng mặt đã đạt mức cao kỷ lục, với 164.528 trẻ vắng mặt trong 30 ngày trở lên trong năm 2018, tăng từ con số 144.031 vào năm 2017.
Các phong trào trường học tự do bắt đầu nở rộ ở Nhật Bản từ những năm 1980 để đáp ứng số lượng “futoko” ngày càng tăng. Đây là một lựa chọn thay thế được chấp nhận cho giáo dục bắt buộc cùng với việc giáo dục tại nhà, nhưng học sinh sẽ không được cấp bằng công nhận.
Số lượng học sinh theo học các trường tự do đã tăng vọt trong những năm qua, từ 7.424 vào năm 1992 đến 20.346 trong năm 2017 .
Bỏ học có thể gây ra hậu quả lâu dài và có nguy cơ cao là những người trẻ có thể tách mình ra khỏi xã hội, tự nhốt mình trong phòng. Đáng lo ngại hơn, sẽ có số lượng lớn học sinh tự kết liễu đời mình. Năm 2018 là năm có số vụ tự tử ở trường học cao nhất trong 30 năm qua với 332 trường hợp.
Năm 2016, số vụ tự tử của học sinh ngày càng tăng khiến Chính phủ Nhật Bản phải thông qua một đạo luật nhằm ngăn ngừa nguy cơ tự tử của học sinh với các khuyến nghị đặc biệt dành cho các trường học.
Tại sao nhiều trẻ em Nhật Bản lại không muốn đến trường?
Theo một cuộc khảo sát của Bộ Giáo dục Nhật Bản, nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng “futoko” là hoàn cảnh gia đình, vấn đề cá nhân với bạn bè hoặc bị bắt nạt. Nhiều học sinh bỏ học cho biết rằng các em không hòa đồng với bạn bè, đôi khi là mâu thuẫn với cả giáo viên.
Học sinh có thể chọn những hoạt động muốn làm trong các trường học tự do
Đó cũng là trường hợp của Tomoe Morihashi. Cô bé 12 tuổi cho biết: “Em cảm thấy không thoải mái khi ở cùng nhiều người. Cuộc sống học đường thật tẻ nhạt”.
Tomoe mắc chứng câm chọn lọc gây ảnh hưởng rất nhiều đến việc giao tiếp và xuất hiện trước đám đông. Em không thể nói chuyện ngoài phạm vi gia đình và thấy khó tuân theo những quy tắc cứng nhắc trong trường học.
“Quần chỉ một màu, tóc cũng không được nhuộm, dây buộc tóc cũng có màu nhất định và không được đeo chúng lên cổ tay”, cô bé kể.
Nhiều trường học ở Nhật Bản kiểm soát trên mọi khía cạnh về ngoại hình của học sinh, ví dụ như buộc học sinh phải có tóc nâu đen hoặc không cho học sinh mặc quần bó, áo khoác ngay cả trong thời tiết lạnh. Thậm chí trong một số trường học còn quyết định cả màu quần lót của học sinh.
Những quy định này được gọi là “quy tắc đen trong trường học” - thuật ngữ được sử dụng phổ biến để chỉ các công ty chuyên bóc lột sức lao động của nhân công.
Bây giờ Tomoe cũng giống như Yuta, theo học tại trường tự do Tamagawa ở Tokyo, nơi học sinh không cần mặc đồng phục và tự do lựa chọn các hoạt động của mình theo một kế hoạch được thống nhất giữa nhà trường, phụ huynh và học sinh. Các em được khuyến khích phát huy kỹ năng và sở thích cá nhân.
Tại trường, có máy tính cho các lớp học tiếng Nhật và Toán, một thư viện đầy ắp sách và truyện tranh. Không khí tại trường thân mật giống như một gia đình lớn. Học sinh có thể trò chuyện cởi mở và chơi cùng nhau.
“Mục đích của ngôi trường này là phát triển các kỹ năng xã hội”, Takashi Yoshikawa – Hiệu trưởng nhà trường nói.
Cho dù đó là thông qua việc học tập, tập thể dục hay chơi trò chơi, điều quan trọng trường học này hướng tới là giúp trẻ thoải mái, không hoảng loạn khi chơi trong một tập thể.
Ông Yoshikawa mở trường vào năm 2010, trong một căn hộ ba tầng nằm ở khu dân cư Fuchu, Tokyo. “Ban đầu, tôi hy vọng sẽ nhận được những học sinh từ 15 tuổi trở lên, nhưng các em đăng ký mới chỉ 7-8 tuổi. Hầu hết các em đều im lặng do mắc chứng câm chọn lọc và không làm gì ở trường cũ”, ông nói và tin rằng vấn đề giao tiếp là căn nguyên của việc từ chối trường học của hầu hết học sinh.
GS. Ryo Uchida, chuyên gia giáo dục tại Đại học Nagoya cho rằng, việc trong lớp có 40 học sinh mỗi năm có thể xảy ra nhiều vấn đề.
Theo GS Uchida, đối với nhiều học sinh, các em không cảm thấy thoải mái trong các lớp học quá đông, nơi các em phải làm mọi thứ với các bạn cùng lớp trong một không gian nhỏ.
Hơn nữa, ở Nhật Bản, trẻ sẽ học cùng nhau từ năm này qua năm khác. Vì vậy, nếu có vấn đề xảy ra, việc đi học sẽ trở thành ám ảnh.
“Do vậy việc xuất hiện các trường học tự do có ý nghĩ rất lớn. Tại đây, trường có xu hướng coi trọng suy nghĩ và cảm xúc của từng học sinh”, GS Uchida nói.
Mặc dù các trường học tự do là một giải pháp thay thế, nhưng các vấn đề trong chính hệ thống giáo dục vẫn là một vấn đề. Theo GS Uchida, việc không chú trọng đến sự đa dạng của học sinh là vi phạm quyền con người.
Vào tháng 8, nhóm chiến dịch “Dự án loại bỏ quy tắc đen trong trường học” đã gửi đơn kiến nghị trực tuyến tới Bộ Giáo dục Nhật Bản được ký bởi hơn 60.000 người, yêu cầu điều tra những quy tắc vô lý trong trường học. Quận Osaka sau đó đã ra quyết định xem xét lại các quy tắc học đường và khoảng 40% trường học đã thực hiện những thay đổi.
Giáo sư Uchida cho rằng Bộ Giáo dục dường như chấp nhận việc học sinh nghỉ học không phải sự bất thường mà là một xu hướng. Ông coi đây là sự thừa nhận ngầm rằng trẻ em “futoko” không phải vấn đề mà là các em đang phản ứng lại hệ thống giáo dục không cung cấp môi trường giáo dục lành mạnh.
Trường Giang (Theo BBC)
3.000 học sinh phải thi lại môn Toán, thanh tra toàn bộ quy trình ra đề
- Sau sự việc hi hữu toàn bộ học sinh lớp 9 của quận Thanh Xuân (Hà Nội) phải thi lại môn Toán do có 70% bài thi dưới điểm trung bình, ngày 20/12, UBND quận này đã yêu cầu thanh tra toàn bộ quy trình ra đề.
" alt="Tại sao ngày càng nhiều trẻ em Nhật Bản không đến trường?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Torino vs Genoa, 2h45 ngày 9/2: Điểm tựa sân nhà
Chiểu Sương - 08/02/2025 04:37 Ý ...[详细]
-
Kinh tế số đang cùng AI, Big Data hình thành nền kinh tế trải nghiệm
Một ví dụ về việc dùng công nghệ để cá nhân hóa hoạt động khuyến mãi tới khách hàng. Tại Việt Nam, một trong những ví dụ thành công nhất của mô hình này là Dealtoday. Có mặt ở Việt Nam từ năm 2016, mô hình kinh doanh của Dealtoday thiên về việc tích hợp bán vé điện tử kèm voucher ưu đãi, giảm giá.
Mô hình thương mại điện tử theo dạng O2O này còn giúp cung cấp các giải pháp E-promotion (khuyến mãi điện tử) và E-loyalty (tích điểm điện tử) cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.
Với mô hình này, các doanh nghiệp SME có thể đưa sản phẩm, dịch vụ lên hệ thống rồi chủ động tạo các chương trình xúc tiến như giảm giá, chiết khấu, tặng điểm linh hoạt theo thời gian, địa điểm, đối tượng khách hàng mục tiêu.
AI, Big Data đang thúc đẩy hình thành nền kinh tế trải nghiệm
Chia sẻ tại tại Hội nghị cao cấp về Xu hướng và Chiến lược Trải nghiệm khách hàng 2024 do Viện Quản trị và Công nghệ FSB, Đại học FPT và trung tâm CXM@MSU, Đại học Michigan State tổ chức, ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học FPT cho biết, xu hướng của nền kinh tế số hiện nay tập trung vào trải nghiệm khách hàng.
Trải nghiệm khách hàng (Customer Experience – CX) hiện được xem là chiến lược quan trọng nhằm làm hài lòng khách hàng, giữ họ trung thành và thúc đẩy lợi nhuận của doanh nghiệp.
Việc tạo ra trải nghiệm khách hàng xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế. Khi hàng hóa được tạo ra nhiều, sự cạnh tranh bắt đầu gay gắt hơn. Hàng hóa nếu chỉ tốt và rẻ thôi là không đủ, do đó phải cần đến cả dịch vụ tốt.
“Người làm dịch vụ phải có những trải nghiệm khách hàng khác biệt và tốt đẹp, thậm chí là trải nghiệm tách biệt. Đó là bước đầu tiên của nền kinh tế mới: Nền kinh tế trải nghiệm. Tuy nhiên làm được điều này không phải câu chuyện dễ dàng”, ông Tiến nói.
Ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học FPT. Theo ông Hoàng Nam Tiến, nhiều nhà nghiên cứu về kinh tế cho rằng, vào năm 2030 cùng với sự phát triển không ngừng của trí tuệ nhân tạo (AI), khoa học, công nghệ và nền sản xuất, sự tồn tại của một công ty sẽ bị đặt dấu hỏi nếu công ty đó không tham gia vào nền kinh tế trải nghiệm.
Trong nền kinh tế trải nghiệm này, nhờ trí tuệ nhân tạo và cognitive computing (máy tính hiện thức), người chủ cửa hàng sẽ dự báo được thời điểm một vị khách xuất hiện, thậm chí biết thói quen và sở thích tiêu dùng của họ.
Đây là điều một người chủ quán phở cũng có thể làm được, nhưng điểm hạn chế là ông ấy chỉ có thể nhớ mặt khách ở một cửa hàng. Chỉ khi có dữ liệu định danh khách hàng, với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo, trải nghiệm “nhớ mặt” khách hàng mang tính cá nhân hóa đó mới có thể xuất hiện trên quy mô chuỗi.
Khi biết được khách hàng của mình là ai, xây dựng được sản phẩm, dịch vụ cá nhân hóa tới từng người dùng, thì với AI, Big Data, những người bán hàng bình thường trở thành các "nghệ nhân" bán hàng thông qua trải nghiệm.
Miễn phí phần mềm, nền tảng để thanh niên cả nước kinh doanh sốĐây là dự án tổng thể nhằm hỗ trợ phong trào khởi nghiệp, nâng cao năng lực kinh doanh số cho 20 triệu thanh niên trên toàn lãnh thổ Việt Nam." alt="Kinh tế số đang cùng AI, Big Data hình thành nền kinh tế trải nghiệm" /> ...[详细] -
Các thủ khoa thi tốt nghiệp THPT năm 2021 chọn đăng ký xét tuyển vào đại học nào?
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1 vừa qua, Trần Ngọc Anh - học sinh lớp 12 chuyên Văn Trường THPT Chuyên Hà Nội-Amsterdam đạt 57,45 điểm, là thí sinh có tổng điểm thi cao nhất cả nước.
Trần Ngọc Anh - Thủ khoa toàn quốc thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Ngọc Anh đạt 9,2 điểm môn Toán; 9,25 điểm môn Ngữ văn; 9,5 điểm ở hai môn Lịch sử và Địa lý; điểm 10 tuyệt đối ở môn Ngoại ngữ và Giáo dục công dân.
Nữ sinh này cho biết đã lựa chọn theo học tại Trường ĐH Ngoại thương. Trước đó, em đã trúng tuyển vào trường này theo phương thức xét học bạ và điểm IELTS. Điểm IELTS của Ngọc Anh là 7.5.
Thủ khoa khối A có nguyện vọng vào trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Với việc giành được tổng điểm 29,55, Trần Cao Sơn (học sinh lớp 12A1, Trường THPT Hùng Thắng, Hải Phòng) trở thành thí sinh có tổng điểm 3 môn xét tuyển khối A cao nhất cả nước sau kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1 năm 2021.
Trần Cao Sơn - Thủ khoa khối A Cụ thể, Cao Sơn đạt 9,8 điểm môn Toán; 9,75 điểm môn Vật lý và 10 điểm môn Hóa.
Với ước mơ trở thành một lập trình viên trong tương lai, Sơn cho hay em dự định sẽ đăng ký nguyện vọng vào ngành Khoa học máy tính của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Thủ khoa khối B có nguyện vọng vào Trường ĐH Y Hà Nội
Với việc giành được 3 điểm 10 ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, Võ Thị Kim Anh (học sinh lớp 12 Toán 1 của Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) không chỉ trở thành thủ khoa khối B mà còn là thủ khoa duy nhất giành 3 điểm 10.
Nữ sinh Hà Tĩnh và thầy giáo Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh Điểm thi các môn thi khác của Kim Anh cũng rất tốt. Cụ thể, điểm thi môn Vật lý là 7,25 điểm, điểm trung bình của bài thi Khoa học Tự nhiên đạt 9,08 điểm. Điểm thi môn tiếng Anh của em cũng đạt 8,6 điểm.
Với kết quả này, Kim Anh sẽ đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào ngành Y khoa của Trường ĐH Y Hà Nội.
“Giai đoạn này, chứng kiến những cố gắng, nỗ lực và cả sự hy sinh thầm lặng của các y bác sĩ để chống lại dịch bệnh Covid-19, em càng thêm yêu nghề này và vững tin với mơ ước được giúp người, giúp đời”, Kim Anh nói.
Hai thủ khoa khối C đều muốn theo ngành luật
Bùi Quốc Bảo - học sinh Trường THPT Lý Tự Trọng (Khánh Hòa) là 1 trong 2 thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tổ hợp khối C cao nhất toàn quốc.
Bùi Quốc Bảo và cô giáo Quốc Bảo đạt 9,25 điểm môn Ngữ văn, 10 điểm môn Lịch sử và 10 điểm môn Địa lý. Em cũng là thí sinh duy nhất đạt 2 điểm 10 của khối C.
Các môn thi còn lại Quốc Bảo đạt kết quả cũng khá cao với 8 điểm Toán, 9,75 điểm Giáo dục công dân và 8,2 điểm Tiếng Anh.
Quốc Bảo dự định sẽ ra Hà Nội theo học ở Trường ĐH Kiểm sát. "Em hay xem phim truyền hình, trước đây thấy có nhân vật kiểm sát viên rất thú vị nên rất thích. Sau đó, em tìm hiểu kỹ hơn và quyết định theo đuổi ngành học này" - Bảo cho biết.
Cùng với Bùi Quốc Bảo, thí sinh Đinh Thị Kim Ngân, học sinh lớp 12C3 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An là thí sinh thứ hai đạt 29,25 điểm ở khối C. Trong đó, em đạt điểm 9,5 môn Ngữ văn, 10 điểm môn Lịch sử và 9,75 điểm môn Địa lý.
Thủ khoa khối C toàn quốc Đinh Thị Kim Ngân vừa được kết nạp Đảng sáng 26/7 Kim Ngân cũng đạt điểm Toán là 8,2 điểm, Giáo dục công dân 9,75 điểm và Tiếng Anh là 8,8 điểm.
Ước mơ sau này của Kim Ngân là được làm việc trong bộ phận pháp chế của doanh nghiệp, do đó em dự định đăng ký vào Khoa Luật kinh tế (Trường ĐH Luật Hà Nội).
Thủ khoa khối D muốn vào ĐH An ninh Nhân dân
Đạt tổng điểm 29,15, Bùi Thị Ngọc Quỳnh (học sinh lớp 12A1, Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Kon Tum) trở thành thí sinh có tổng điểm 3 môn xét tuyển khối D cao nhất cả nước sau kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1 năm 2021.
Bùi Thị Ngọc Quỳnh có tổng điểm 3 môn xét tuyển khối D cao nhất cả nước Cụ thể, nữ sinh Kon Tum đạt 9,4 điểm Toán; 9,75 điểm Ngữ văn và 10 điểm môn Tiếng Anh.
Với kết quả này, Quỳnh dự kiến đăng ký nguyện vọng vào ngành Nghiệp vụ an ninh của Trường ĐH An ninh nhân dân. Lý do đơn giản chỉ là Quỳnh thích nghề này.
Thủ khoa khối A1 đã trúng tuyển Trường ĐH FPT
Là thủ khoa khối A1 của cả nước với tổng điểm 29,55, Thân Trọng An (học sinh Trường THPT Lục Nam) còn trở thành thủ khoa khối D của Bắc Giang khi đạt 28,55 điểm ở khối thi này.
Thân Trọng An - Thủ khoa khối A1 của cả nước “ẵm luôn” thủ khoa khối D của Bắc Giang Tuy nhiên, An cho biết dự kiến sẽ không sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển vào đại học. Mới đây, An đã nhận được giấy báo trúng tuyển theo phương thức xét tuyển học bạ vào Trường ĐH FPT. An nói, đây là ngôi trường cậu đã mơ ước theo học từ lâu.
Dự định của thủ khoa khối A1 là vào ngành Công nghệ thông tin của trường này với trở thành lập trình viên trong tương lai.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Phương Chitổng hợp
Top 100 thí sinh có điểm cao nhất khối A toàn quốc
Thí sinh có điểm cao nhất khối A đạt 29,55 điểm. Có 96 thí sinh đạt điểm khối A từ 28,35 trở lên.
" alt="Các thủ khoa thi tốt nghiệp THPT năm 2021 chọn đăng ký xét tuyển vào đại học nào?" /> ...[详细] -
Malaysia bắt giữ người sáng lập ứng dụng ‘đổi tiền lấy tình’
“Đối tượng Darren Chan tới từ vùng Gelugor, Penang đã bị bắt giữ tại một chung cư ở Mont Kiara lúc 16h30 chiều 17/2. Ông ta sẽ được đưa tới Tòa án Shah Alam vào ngày hôm nay để phục vụ cho công tác điều tra. Chan đã thừa nhận là người sáng lập ứng dụng Sugarbook”, Trợ lý Uỷ viên cảnh sát Datuk Fadzil nói.
Đối tượng Darren Chan được giải tới Tòa án Shah Alam chiều 18/2. Ảnh: Strait Times “Chúng tôi đang tiến hành điều tra việc có liên quan tới xuất bản, lưu hành bất kỳ tuyên bố, tin đồn hay bản báo cáo nào với mục đích gây ra sự sợ hãi hay báo động nhằm vào công chúng, cũng như chia sẻ các nội dung mang tính xúc phạm, đe dọa và mại dâm”, ông Fadzil nói thêm.
Theo Strait Times, ứng dụng Sugarbook là nền tảng để kết nối các “sugar daddy” với nhiều “sugar baby”, nghĩa là những người đàn ông lớn tuổi và thường rất giàu có với những cô gái trẻ.
Ứng dụng hẹn hò này đã thu hút sự chú ý của người dân và chính quyền Malaysia, sau khi họ công bố tên của 10 trường đại học công lập và tư thục tại quốc gia này có số lượng sinh viên bày tỏ mong muốn làm "sugar baby" đông nhất, để các “sugar daddy” cung cấp tài chính trang trải cho cuộc sống của các cô gái trẻ.
Ủy ban Truyền thông và Đa phương tiện Malaysia từ hôm 16/2 đã chặn quyền truy cập vào website của Sugarbook, cáo buộc ứng dụng này vi phạm luật sử dụng các cơ sở mạng hoặc nhiều dịch vụ mạng.
Tuấn Trần
Sòng bạc cũ của ông Trump bị phá sập
Khách sạn kiêm sòng bạc từng sở hữu bởi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tại thành phố Atlantic, New Jersey đã bị phá sập vào sáng 17/2 (giờ địa phương).
" alt="Malaysia bắt giữ người sáng lập ứng dụng ‘đổi tiền lấy tình’" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:16 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Chơi golf trong khu cách ly, cách kiếm tiền kiểu mới thời Covid
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), chính quyền Thái Lan đã đưa ra chính sách cách ly khách du lịch nước ngoài tại khu nghỉ dưỡng golf, để giảm thiểu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 đối với ngành du lịch nước này.
Du khách Hàn Quốc cách ly tại khu nghỉ dưỡng golf ở Nakhon Nayok, Thái Lan. Ảnh: SCMP “Nơi đây rất rộng với diện tích hơn 1km vuông và 36 lỗ golf. Cứ nghĩ đến việc 41 người chúng tôi chạy khắp sân golf được hơn 100 nhân viên phục vụ cứ như ‘ông hoàng’ vậy. Các bạn biết đấy, tình hình dịch Covid-19 khiến việc chơi golf ở Hàn Quốc những ngày này vô cùng khó khăn. Nhưng ở đây thì như là một ‘thiên đường’ bộ môn golf vậy”, du khách Heo Kwang-eum nói.
Theo tờ SCMP, các du khách thay vì bị cách ly trong mỗi phòng riêng biệt thì họ được phép đi lại tự do trong khu nghỉ dưỡng. Dĩ nhiên để được tự do đi lại trong khu nghỉ dưỡng, những người này phải có kết quả xét nghiệm lần đầu âm tính, cũng như tuân thủ các biện pháp phòng dịch.
Video: Reuters/SCMP
Tuấn Trần
Điều kiện 'khó nhằn' gia nhập nhóm siêu giàu của thế giới
Bạn phải có khoảng 8 triệu USD hoặc một nửa số đó nếu muốn gia nhập nhóm siêu giàu tại lần lượt các nước như Monaco, Mỹ, Thụy Sĩ và Singapore.
" alt="Chơi golf trong khu cách ly, cách kiếm tiền kiểu mới thời Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
Nàng dâu đỏ mặt nghe bố chồng 76 tuổi buông lời gạ gẫm giúp việc trẻ
Tôi kết hôn đã 15 năm, ngày trước mới cưới, bố mẹ chồng cho một căn nhà nên tôi chưa bao giờ phải chịu cảnh làm dâu.
Mẹ chồng tôi tâm lý, yêu thương chiều chuộng tôi chẳng khác gì con gái. Tình cảm vợ chồng có lúc mâu thuẫn, chưa hiểu nhau, thậm chí chúng tôi từng gửi đơn ra tòa nhưng bà luôn làm ‘trọng tài’, hàn gắn các con.
Con dâu tái mặt nghe bố chồng 76 tuổi buông lời gạ gẫm với giúp việc trẻ. Việc mua nhà cho vợ chồng tôi ở riêng cũng xuất phát từ suy nghĩ tiến bộ của bà. Mẹ chồng muốn con dâu thoải mái, tự tạo lập cuộc sống.
Cách đây 3 năm, mẹ chồng bị tai biến, gia đình tôi dọn về bên đó, tiện chăm sóc, cơm nước cho ông bà. Hai năm sau, mẹ chồng qua đời.
Lúc này, tôi được đề bạt lên làm giám đốc kinh doanh phía Bắc của công ty. Để hỗ trợ việc nhà, có thời gian cho các dự án mới, tôi thuê giúp việc.
Chẳng hiểu sao, chỉ vài hôm là họ nghỉ. 10 người đến rồi đi trong vòng 6 tháng. Đang lúc chán nản, tôi được đồng nghiệp giới thiệu cho Lan, cô bé mới 18 tuổi.
Gia đình khó khăn, chưa học hết cấp 3 Lan xuống Hà Nội làm thuê. Đồng nghiệp tôi thuê Lan trong thời gian mang bầu, sinh con. Giờ con cứng cáp, cô ấy không có nhu cầu thuê nữa.
Sau một tháng đến nhà, tôi thấy Lan nấu ăn ngon, chu đáo, sạch sẽ rất ưng bụng. Tôi chỉ lo em cũng bỏ đi như các giúp việc trước nên quyết định tăng lương cho Lan. Mỗi tháng mua quà gửi về cho bố mẹ em dưới quê. Lan rối rít cảm ơn, hứa sẽ làm ở nhà tôi lâu dài.
Tuy nhiên, tôi luôn cảm giác Lan có chuyện khó nói. Tối đến, bao giờ em cũng xin phép đi ngủ lúc 10 giờ, khóa chặt cửa. Em dặn, nếu cần sai gì, tôi nháy máy điện thoại, em sẽ dậy làm.
Trời nóng, tôi mua cho em bộ quần áo cộc tay để mặc cho thoải mái, Lan nhất quyết không nhận mà chỉ mặc quần áo dài tay. Lắm lúc tôi bật cười vì thái độ quá nghiêm túc của em, bảo em cứ coi đây là nhà mình, tự nhiên thoải mái.
Tôi không phải người quá hẹp hòi, xét nét, càng không có thói ghen tuông vô lối, nghi ngờ lung tung. Những lúc đó, Lan chỉ lí nhí ‘vâng, dạ’.
Rồi một ngày, tôi cũng phát hiện ra lý do khiến Lan có hành xử lạ lùng như vậy.
Cơ quan tôi tổ chức cho các gia đình đi giao lưu ở Vĩnh Phúc 2 ngày 1 đêm. Ban đầu, tôi tính cho Lan đi cùng, tiện trông 2 đứa nhỏ nhưng sau bố chồng tôi kêu mệt, lo ông có vấn đề gì, tôi bảo Lan ở nhà. Lan ngần ngừ một lúc, đôi mắt nhìn tôi như sắp khóc.
Tôi vô tâm, không để ý điều đó, chuẩn bị đồ đạc cho chồng và các con. Chuyến đi vui vẻ, thi thoảng tôi gọi về hỏi thăm, bố chồng đều nói ổn nên tôi yên tâm.
Do tôi có việc bận, nên cả gia đình về sớm hơn dự định nửa ngày. Đến Hà Nội, chồng tôi đưa lũ trẻ ra ngoài mua ít đồ. Tôi về nhà trước, thay đồ đi gặp gỡ đối tác.
Tôi về vào buổi trưa, nhưng cả bố chồng và Lan đều không hay biết. Đi lên tầng 2, tôi giật mình nghe tiếng Lan thút thít khóc: ‘Cháu xin ông, ông đừng làm thế, anh chị Hoa mà biết, kiểu gì cháu cũng mất việc, cháu còn phải nuôi các em ăn học’.
Sau đó là tiếng bố chồng tôi gạ gẫm, buông lời khiếm nhã với Lan, ông đập cửa, đòi vào phòng cô bé.
Tôi hắng giọng, cố ý báo hiệu mình đã về, lúc này bố chồng tôi vờ xuống gác. Lan khẽ mở cánh cửa, từ trong phòng bước ra, đôi mắt đỏ hoe.
Nghi hoặc, tôi gọi em vào hỏi han nhưng Lan lắc đầu không nói, chỉ bảo nhớ nhà nên khóc.
Cố gắng 3 ngày trời thuyết phục Lan không hiệu quả. Cuối cùng tôi dùng biện pháp lắp camera an ninh.
Ngồi trên cơ quan, mở màn hình theo dõi, tôi tá hỏa chứng kiến cảnh cô bé giúp việc bị chính bố chồng mình quấy rối. Lan khổ sở né tránh, thậm chí tỏ rõ thái độ nhưng bố chồng tôi vẫn tiếp tục hành vi đó.
Tôi vội gọi cho chồng, thông báo tình hình. Hai vợ chồng về nhà, gọi Lan ra nói chuyện, lần này em òa khóc, kể hết sự tình.
Suốt thời gian làm ở nhà tôi, em luôn sống trong sợ sệt, hoang mang vì bị ông sàm sỡ. Có lần buổi đêm, ông mở cửa phòng, em vội vùng dậy, chạy ra ngoài. Lan sợ vợ chồng tôi biết, sẽ cho em nghỉ, mà em rất cần công việc.
Mặc dù rất tiếc nhưng sau khi thống nhất, vợ chồng tôi hỗ trợ Lan 2 tháng lương rồi cho em nghỉ. Tôi sợ, lâu dài có vấn đề gì với em, bản thân tôi sẽ áy náy.
Về phần bố chồng, tôi để chồng nói chuyện, khuyên nhủ bố tiết chế hành động lại. Tôi cũng sắp xếp việc công ty cho hợp lý, cùng chồng đảm đương việc nhà. Cuối tuần nghỉ ngơi thì thuê giúp việc theo giờ.
Nỗi chán chường của người đàn bà có chồng nhưng đêm lén lút gặp nhân tình
Lấy người chồng hơn 30 tuổi vì bị 'ép duyên'. Khi gặp lại bạn trai cũ, tôi lao vào vòng tay anh không chút đắn đo. Thế nhưng, chưa lúc nào tôi cảm thấy vui vẻ.
" alt="Nàng dâu đỏ mặt nghe bố chồng 76 tuổi buông lời gạ gẫm giúp việc trẻ" />
- Nhận định, soi kèo Saint
- Lưu Diệc Phi phát tướng
- Quốc gia đưa tiếng Anh thành môn bắt buộc, trình độ vươn top đầu thế giới
- 2 ca tử vong vì virus Nipah không có vắc xin, Ấn Độ xét nghiệm cho 800 người
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích
- Lời thú tội ngoại tình của bạn gái trước đám cưới khiến tôi chết lặng
- Nàng dâu tâm sự ngượng chín mặt vì mẹ chồng thiếu tế nhị