- Giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cảnh báo,ĐụnglợnngàyTếtdễchếtnhưchơivìmắcliêncầulợtin nóng thời sự vĩnh phúc 24h số ca mắc liên cầu lợn dịp Tết tăng đột biến do người dân có thói quen đụng lợn ăn tiết canh.
Chiều 2/2, PGS.TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cho biết, từ Tết dương lịch đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận liên tiếp 4 trường hợp mắc liên cầu lợn trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn hết sức nguy kịch. Cả 4 bệnh nhân đều có tiền sử ăn tiết canh lợn.
"Trong tháng 2, số ca mắc liên cầu lợn sẽ tăng nhanh hơn nữa do người dân có thói quen đụng lợn, ăn tiết canh, thịt sống vào dịp Tết, trong khi những con lợn mang vi cầu khuẩn liên cầu đều không có biểu hiện bệnh", PGS Kính cảnh báo.
Bệnh nhân hoại tử vì nhiễm liên khuẩn lợn
Theo PGS Kính, so với miền Nam, bệnh nhân mắc liên cầu lợn tại miền Bắc cao gấp nhiều lần do người dân có thói quen ăn tiết canh. Tính riêng tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, trung bình mỗi tháng điều trị cho 1-2 ca nhiễm liên cầu.
"Căn bệnh này để lại hậu quả rất nặng nề, đặc biệt các di chứng thần kinh, nguy cơ tử vong cao, thời gian điều trị 3-4 tuần, thậm chí kéo dài 2 tháng với chi phí điều trị lên tới trên 200 triệu đồng", PGS Kính thông tin.
Ngoài ra, bệnh nhân mắc liên cầu lợn có diễn biến bệnh cực kỳ nhanh gây suy đa phủ tạng, viêm màng não mủ, giảm thính lực (chiếm 40%), 20% bị điếc vĩnh viễn.
Đáng lưu ý, liên cầu lợn không tạo ra miễn dịch vĩnh viễn, những trường hợp mắc rồi vẫn có thể mắc lại. Do đó, Bộ Y tế khuyến cáo người dân thực hiện ăn chín, uống sôi, không ăn tiết canh để phòng liên cầu lợn và các bệnh giun, sán khác.
Theo thống kê, trong năm 2015, cả nước ghi nhận 96 ca mắc liên cầu khuẩn, 13 ca tử vong. Trong đó số mắc tăng 51 ca, tử vong tăng 5 trường hợp so với năm 2014.
T.Hạnh
BS Harvard: Muốn không loãng xương, ngừng uống sữa!
Các trường đại học đang tiến tới quản lý sinh viên bằng công nghệ số. Ảnh: Phạm Hải
Phần làm thẻ sinh viên ngay trên hệ thống khiến các em rất hào hứng vì không còn phải xếp hàng nữa.
Hay như khi sinh viên tham gia vào các hoạt động của trường cũng đều được điểm danh tự động. Điều này khiến việc đánh giá quá trình phấn đấu trong rèn luyện của sinh viên được chính xác hơn.
“Trước đây, việc đánh giá này rất khó định lượng. Hiện tại, mỗi em có một mã số riêng. Khi tham gia vào hoạt động nào, hệ thống sẽ tự động tích điểm cho các em và người khác không thể làm thay. Từ đó, việc đánh giá sẽ thực chất” – ông Thủy chia sẻ.
Thay đổi phương thức đưa kiến thức tới sinh viên
Cũng theo TS Lê Việt Thủy, trong quá trình chuyển đổi số, điều quan trọng nhất là phương thức đưa kiến thức đến sinh viên cần phải có sự thay đổi.
Nếu như trước đây, sinh viên chủ yếu học tập trên lớp, giáo viên cung cấp tri thức thì bây giờ, khi chuyển dần sang việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy và học, cách thức và nội dung giảng dạy của giảng viên cũng cần phải có sự đổi mới. Trong đó, bài giảng và tài liệu phải được số hóa.
Chính vì thế, những năm gần đây, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số để sinh viên có thể truy cập vào đọc giáo trình, tài liệu.
Thay vì in giáo trình giấy để phát hành đến sinh viên, nhà trường chuyển sang số hóa vì giảm số lượng in, chỉ in một phần rất nhỏ phục vụ tại thư viện và dùng để lưu trữ.
TS Thủy cho biết việc số hóa giáo trình đã tiết kiệm hơn rất nhiều từ việc in ấn. Con số này vào khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng đã có thư viện số, giúp học viên khai thác được tài liệu mà không phải đến tận nơi.
“Sinh viên được tiện lợi hơn rất nhiều, chỉ cần truy cập mạng, tải về để học. Đặc biệt, với những người học cao học cũng có thể tham khảo giáo trình đại học nếu cần thiết.
Cũng nhờ kho học liệu này, sinh viên có thể tự học và tự đọc sách liên ngành, mở rộng thêm nhiều nội dung, lĩnh vực. Rõ ràng, phổ cung cấp kiến thức sẽ rộng hơn, người dùng sẽ tiếp cận được nhiều nội dung kiến thức hơn” - Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cho biết.
Thư viện thông minh của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
Giữa tháng 10 vừa qua, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đã đưa vào vận hành thư viện thông minh. Đây là thư viện chuyển đổi số, được đầu tư hạ tầng hiện đại và tự động trong tất cả các khâu. Người dùng có thể dễ dàng tìm sách, mượn sách, đặt phòng học… chỉ với chiếc điện thoại thông minh.
Thư viện này còn kết nối cơ sở dữ liệu với hơn 90 nhà xuất bản các trường đại học danh tiếng của Mỹ. Người học có thể đăng ký các phòng tự học, tra cứu tài liệu online trên website.
Mặc dù có 3 cơ sở ở 3 nơi khác nhau nhưng thư viện chỉ cần 10 nhân viên để quản lý tất cả các hoạt động.
Theo bà Hoàng Tuyết Anh, Giám đốc thư viện, thì “thư viện này sẽ mang lại những giá trị mới, từ đó, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có cơ hội trở thành trường học đầu tiên của Việt Nam thậm chí là khu vực Đông Nam Á hoàn chỉnh quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực thư viện”.
Phương Chi
Không chuyển đổi số giống như có điện mà vẫn thắp đèn dầu
Đó là ví von của GS.TSKH Hồ Tú Bảo – chuyên gia về trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu khi bàn về lý do phải chuyển đổi số.
Chương trình "tăng tốc mùa hè" được thiết kế phát triển nhiều kỹ năng bằng tiếng Anh
Do vậy, mặc dù lượng kiến thức đưa vào chương trình học khá lớn nhưng do được sắp xếp khoa học và xen kẽ giữa học tập, các hoạt động và thực hành ngoài trời nên tạo nên được sự hấp dẫn thú vị, không gây nhàm chán do áp lực học cho các học viên.
Ngoài ra, một điều quan trọng nữa khiến chị Ngọc Anh quyết định gửi con đến khóa du học hè tại Singapore, là bởi muốn con xây dựng các thói quen tích cực cho bản thân như: tính kỷ luật, nề nếp; tính tự lập, trách nhiệm …
Chương trình học 4.0
Theo kết quả khảo sát của Economist Intelligence Unit (EIU) đối với 35 quốc gia trên thế giới được công bố ngày 19/9/2017, hệ thống giáo dục Singapore đứng thứ năm thế giới trong việc chuẩn bị kỹ năng tốt nhất cho công việc tương lai của học sinh, sinh viên ở độ tuổi 15-24, sau New Zealand, Canada, Phần Lan và Thụy Sĩ. Nhật Bản là đất nước châu Á tốt thứ hai về chỉ số này với vị trí thứ bảy. Hàn Quốc được xếp thứ 12, Hong Kong thứ 14, Việt Nam thứ 28 (nhóm cuối) và Trung Quốc ở vị trí 31.
Với khóa Du học hè Singapore 2019 năm nay, học sinh tham gia được làm quen và trải nghiệm với giáo dục khoa học thực nghiệm STEAM (Science - Technology - Engineering - Art - Math). Các bài học làm giàu kỹ năng theo chủ đề phù hợp với độ tuổi từ 7-15 tuổi.
Ngoài ra, chương trình du học còn có các hoạt động định hướng trải nghiệm nghề nghiệp của người trưởng thành: như tìm hiểu về văn hóa nghề nghiệp tại Singapore. Tìm hiểu về các công việc cổ cồn xanh, cổ cồn trắng, cổ cồn hồng … Học sinh còn được thỏa sức trải nghiệm, vui chơi sáng tạo với các hoạt động ngoại khóa và khám phá văn hóa thông qua các chuyến đi dã ngoại vào cuối tuần.
Trải nghiệm du học sớm
Các bậc phụ huynh hiện đại đều có chung một nhận định rằng việc chăm sóc con cái quá mức sẽ dẫn đến con bạn dễ hình thành tính cách ích kỷ, nổi loạn, khả năng tự lo liệu thấp, dễ hình thành tính ỷ lại, kỹ năng giao tiếp kém, vừa thiếu tinh thần hợp tác và thiếu năng lực cạnh tranh.
Khi gặp chuyện không vừa ý trong cuộc sống hoặc trải qua nghịch cảnh khó khăn bản thân đứa trẻ sẽ không biết làm như thế nào, không thể tự nghĩ cách giải quyết, chỉ biết đi cầu viện cha mẹ hoặc than thân trách phận.
Những không gian trải nghiệm thư giãn
"Chọn một khóa du học ngắn 2 – 3 tuần trong mùa hè cũng giúp các vị phụ huynh định hướng, tìm hiểu xem mức độ thích nghi của con em mình khi đi du học thật sự". Đó là lý do của gia đình chị Thủy Anh, Đại Kim, Hà Nội khi lựa chọn liên tiếp trong nhiều năm cho con đi du học hè ở Singapore.
Những khóa du học ngắn ngày này giúp con gái chị hiểu về cơ hội, những khó khăn, thử thách khi lớn lên, phải xa gia đình đi du học. Điều này giúp con ý thức hơn trong việc học tập và sinh hoạt, rèn luyện hàng ngày.
NewACE là Trung tâm Ngoại ngữ đối tác chiến lược độc quyền miền Bắc của Starkidz International Singapore trong các lĩnh vực: Đào tạo Tiếng Tiếng Anh cho các trình độ từ Sơ cấp đến Trung cao cấp; Tổ chức hoạt động hàng năm Trại hè song ngữ và Phát triển Kỹ năng tại Trung tâm và Du học hè Singapore; Tư vấn du học sớm tại Singapore. Thông tin chi tiết có tại https://newace.edu.vn
Địa chỉ liên hệ: Phòng Tư vấn - Tuyển sinh A46-TT19 Khu đô thị Văn Quán, Cuối đường Nguyễn Khuyến, P. Phúc La, Q. Hà Đông, HN ĐT: (024) 3242-4580; 098 806 9768 Hotline: 088 801 9077 Facebook.com.newacevietnam
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tại TP.HCM. Ảnh: Trương Thanh Tùng
Còn Trường ĐH Bách khoa TP.HCM dự kiến phương thức chủ đạo trong tuyển sinh của trường từ năm 2022 là kết hợp các tiêu chí để đánh giá toàn diện năng lực thí sinh bao gồm: Năng lực học tập, hoạt động xã hội, hoạt động văn thể mỹ, bài luận, thư giới thiệu, phỏng vấn.
Theo ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo nhà trường, năng lực học tập bao gồm: kết quả học THPT, kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực… và các chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tuyển sinh quốc tế. Trong đó, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực là một thành tố quan trọng. Ông Thắng cho hay, thí sinh trúng tuyển bằng kết quả kỳ thi này đang thể hiện tốt năng lực học tập tại trường.
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tính tới phương án kết hợp nhiều yếu tố để đánh giá toàn diện người học. Bên cạnh năng lực học tập, trường sẽ đánh giá thí sinh thông qua các hoạt động xã hội, đóng góp cộng đồng...
Trong khi đó, năm 2022, Trường ĐH Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia TP.HCM) xét tuyển thẳng dành cho tài năng thể thao. Theo đó xét tuyển thẳng thí sinh đạt Huy chương Vàng, Bạc, Đồng ở các giải thể thao quốc tế chính thức, bao gồm: Giải vô địch thế giới, Cúp thế giới, Thế vận hội Olympic, Đại hội Thể thao châu Á (ASIAD), Giải vô địch châu Á, Cúp châu Á, Giải vô địch Đông Nam Á, Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games), Cúp Đông Nam Á (thời hạn được tính để hưởng ưu tiên không quá 4 năm tính đến ngày xét tuyển vào trường).
Lý giải vấn đề này ông Nguyễn Tấn Trần Minh Khang, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết, điều này nhằm giải quyết được câu chuyện tuổi nghề của các tài năng thể thao Việt Nam, để họ có thể vừa yên tâm thi đấu hết mình, vừa có được cơ hội gặt hái nhiều thành công hơn nữa sau khi giải nghệ.
“Sau khi chia tay thể thao, hầu hết các vận động viên sẽ phải bắt đầu một công việc mới để tiếp tục cuộc sống vào lúc đã ở tuổi "xế chiều". Cùng với nguy cơ thất nghiệp thì một nỗi ám ảnh khác của các vận động viên là bệnh nghề nghiệp tái phát. Đó là hậu quả của những chấn thương không thể tránh khỏi, dai dẳng trong chuỗi ngày tập luyện và thi đấu. Nếu như các vận động viên được đào tạo một tấm bằng đại học về kinh tế, công nghệ, ngoại ngữ,... sẽ không còn quá lo lắng khi theo thể thao đỉnh cao nữa…ông Khang nói.
Năm 2022, ĐH Quốc gia TP.HCM đã có phương án dự kiến về việc tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực trong đó sẽ mở rộng địa điểm tổ chức thi và điều chỉnh thời gian thi.
Theo kế hoạch trước đây khi tổ chức kỳ thi này là mỗi năm sẽ có 2 đợt, trong đó đợt 1 cuối tháng 3 và đợt 2 sau kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên trong năm 2022, dự kiến ngày tổ chức kỳ thi đợt thứ 2 có thể sẽ được điều chỉnh cho phù hợp hơn, có thể được tổ chức trước hoặc sau nhưng không quá sát với thời gian diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Mặt khác về địa điểm tổ chức thi, dự kiến sẽ mở rộng tại nhiều địa phương, ngoài 7 địa phương đã tổ chức là TP.HCM, Đà Nẵng, Khánh Hòa, An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu và Đắk Lắk để thuận tiện cho thí sinh.
Năm ngoái, kết quả bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM được khoảng 70 trường đại học sử dụng để xét tuyển. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, kì thi đợt 2 không được tổ chức. Trong khi đó, kỳ thi đợt 1 có khoảng 70.000 thí sinh tham dự.
Minh Anh
Tuyển sinh đại học: IELTS sẽ được 'chuộng' hơn điểm 10?
‘Cơn sốt’ luyện thi IELTS đã có mặt ở nhiều tỉnh, thành phố, khi rất nhiều gia đình cho con luyện thi loại chứng chỉ này. Nhiều phụ huynh nhận thức ILETS là giấy thông hành để vào những trường ĐH top đầu ở Việt Nam.
" alt="Trường ĐH Bách khoa, Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có điểm gì mới trong tuyển sinh 2022?"/>
Sau này bố có về tìm nhưng tôi không gặp. Bao năm ông bỏ rơi 2 mẹ con, đi lấy người vợ giàu có, đến lúc sa cơ, lại về tìm mẹ con tôi hỏi vay tiền.
Mẹ tôi chỉ biết khóc thầm, tủi phận. Tôi thương mẹ nên lấn cấn mãi chưa chịu lấy vợ.
Mãi đến ngày mở được cửa hàng, kiếm ra tiền tôi mới tính chuyện lập gia đình. Thế nhưng lúc này tuổi tác cũng ngoài 30, tôi bắt đầu ngại chuyện yêu đương.
Qua bạn bè giới thiệu, tôi quen Quỳnh - nhân viên quỹ tín dụng. Em kém tôi 1 tuổi, con nhà gia giáo.
Mặc dù tình cảm chưa đến mức sâu nặng nhưng chúng tôi vẫn quyết định kết hôn. Quỳnh bảo không muốn lấy chồng quá muộn, sợ tuổi tác nhiều, sinh con khó khăn.
Về mặt tính cách, tôi thấy em ăn nói dịu dàng, biết quan tâm mọi người. Quỳnh học tài chính, tính toán làm ăn cũng nhanh nhẹn. Tôi hi vọng hai vợ chồng cùng xây dựng cơ ngơi.
Hai gia đình gặp nhau khá vui vẻ, tôi còn đặt 2 mâm ngoài nhà hàng. Đám hỏi, tôi chuẩn bị tươm tất. Mặc dù nhà gái chỉ yêu cầu 10 triệu phong bì lễ ‘đen’ (tiền mặt -nv) nhưng tôi làm 3 phong bì. Mỗi phong bì 10 triệu đồng.
Tiền phông rạp, bàn ghế, đội hình đỡ tráp… tôi lo hết. Quỳnh chỉ lo mỗi việc làm đẹp, giữ tinh thần thoải mái.
Sau lễ ăn hỏi ấm cúng, chúng tôi bắt tay vào trang trí tổ ấm, chụp ảnh cưới và phát thiệp mời.
Mẹ tôi chiều con dâu hết mức. Bà mua một bộ trang sức đắt tiền, dự định trao cho Quỳnh trong ngày cưới.
Đồ đạc trong nhà, bà bắt tôi sắm mới hết, thanh lý đồ cũ. Mẹ tôi muốn con dâu về, được sống trong không gian tiện nghi nhất có thể.
Bà bảo, cuộc đời bà vất vả. Giờ bà mong con dâu được sung sướng. Mặc dù chưa cưới nhưng bà hay nấu nướng, gọi Quỳnh về ăn. Hôm nào em bận, bà gọi người mang đến tận nơi.
Một tuần sau đám hỏi, tôi được mẹ Quỳnh mời đến nhà ăn cơm. Trong bữa cơm, mẹ vợ tương lai đưa tôi một loạt danh sách cần chuẩn bị cho hôn lễ.
Trong đó có váy cưới, trang điểm cô dâu, áo dài và vest cho bố mẹ vợ, tiền đặt cỗ (hai nhà ăn 2 ngày khác nhau), tiền thuê xe 30 chỗ đưa đón họ hàng dưới quê (quê em cách Hà Nội 70km), tiền mời họ hàng nhà em ăn uống 2 ngày…
Mẹ vợ thấy tôi xem rồi im lặng, bà nhắc tôi chuẩn bị 100 triệu đồng để lo những hạng mục trong danh sách. Tôi bảo mẹ Quỳnh: “Đây là việc người lớn, con cần bàn với mẹ. Mai con sẽ báo lại”.
Tôi vừa dứt lời, mẹ Quỳnh thủng thẳng đáp: “Con lớn rồi, tự chủ làm ăn. Việc này con quyết cũng được, không cần phải bàn với mẹ con”.
Mặc dù số tiền 100 triệu không quá nhiều. Tôi hoàn toàn lo được nhưng tôi thấy rất vô lý.
Khoản trang điểm cô dâu, váy cưới tôi không bàn đến nhưng đây là lần đầu tiên tôi thấy nhà trai phải lo khoản thuê xe đưa đón họ hàng nhà gái, may áo dài và vest cho bố mẹ vợ.
Khoản đặt cỗ càng phi lý hơn. Vì nhà gái đặt cọc, sau sẽ lấy tiền mừng thanh toán. Giờ họ lại bắt nhà trai phải chi hết toàn bộ. Hơn nữa, những việc này phải được bàn từ sớm. Giờ ấn định ngày cưới, tổ chức lễ ăn hỏi xong mẹ vợ mới nói. Tôi cảm giác họ dồn tôi vào thế bí, buộc phải chi tiền. Thực sự, tôi thấy nhà mình bị thiếu tôn trọng.
Từ hôm qua đến nay, Quỳnh gọi điện cho tôi liên tục, chắc muốn tôi chuyển tiền sớm để lo liệu.
Tôi tắt máy, không muốn nghe vì chưa biết trả lời sao cho hợp lý. Em nhắn tin trách tôi chi ly, keo kiệt với gia đình vợ. Ba ngày nữa, chúng tôi sẽ đăng ký kết hôn.
Trước tình huống này, tôi thấy bối rối quá. Tôi có nên tạm hoãn việc đăng ký lại không?
Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Mẹ chồng cay mắt khi bắt gặp con dâu ngoan hiền trong nhà nghỉ
Những lời con dâu nói khiến trái tim tôi đau nhói. Con nói nếu không vì thương tôi, nó đã ra đi từ lâu.
" alt="Tâm sự sau lễ ăn hỏi, mẹ người yêu đề nghị tôi lo 100 triệu tiền cưới"/>