Thông tin ngày 26/9 cho biết UBND TP Cần Thơ vừa có văn bản gửi các sở, ban ngành yêu cầu chuẩn bị nội dung trả lời báo chí tại cuộc họp báo quý III sắp tới.

{keywords}
 
{keywords}
Phó Chủ tịch UBND, Trưởng Ban tuyên giáo có mặt tại công viên Lưu Hữu Phước cổ vũ cho Bá Vinh vào hôm thi chung kết 

Trong đó, yêu cầu Sở GD-ĐT chuẩn bị nội dung trước thông tin “Ban giám đốc Sở không quan tâm đến thí sinh Cần Thơ thi "Đường lên đỉnh Olympia vòng thi chung kết”; cụ thể là thí sinh Nguyễn Bá Vinh, học sinh lớp 12C, Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng.

Hôm 15/9, vòng chung kết “Đường lên đỉnh Olympia 2019” chứng kiến phần tranh tài của 4 thí sinh gồm: Trần Thế Trung (THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An), Nguyễn Hải Đăng (THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa), Nguyễn Bá Vinh (THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ) và Đoàn Nam Thắng (THPT Chuyên Nguyễn Du, Đăk Lăk).

Kết thúc cuộc thi, Thế Trung vô địch đứng đầu với số điểm 245; Hải Đăng về nhì với 210 điểm, tiếp theo là Nam Thắng đạt 200 điểm và Bá Vinh đạt 120 điểm.

{keywords}
Nhiều người đội mưa cổ vũ cho Bá Vinh 

 

Điểm cầu Cần Thơ được truyền hình trực tiếp từ công viên Lưu Hữu Phước. Dù hôm đó tại Cần Thơ có mưa nhưng hơn 1.000 học sinh, giáo viên và lãnh đạo TP Cần Thơ, cùng Sở, ngành “đội mưa” cổ vũ cho Bá Vinh. 

Theo phản ảnh của một số tờ báo, hôm đó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ Trần Hồng Thắm không có mặt. Ngoài ra, khi Bá Vinh về đến sân bay Cần Thơ được một Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ ra đón và tặng hoa, còn bà Thắm không có mặt…

Ở diễn biến khác, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Quang Mạnh vừa có quyết định tặng bằng khen cho em Nguyễn Bá Vinh vì có thành tích xuất sắc tại cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia 2019”.

Tiền thưởng theo quy định tại Điều 73, Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31-7-2017 của Chính phủ, từ nguồn khen thưởng của TP.

"Đường lên đỉnh Olympia" là cuộc thi gameshow của Đài Truyền hình Việt Nam, đã tổ chức được 20 năm, thu hút sự quan tâm rộng rãi của dư luận. Bình luận về hiện tượng thu hút công chúng này, anh Lê Quang, một kiến trúc sư đang làm việc tại Đức, hiện cũng là nghiên cứu sinh tại Học viện kĩ thuật Liên bang Thụy Sỹ và khoa nghiên cứu sau Đại học ở Đại học Harvard cho rằng: Cuộc thi ra đời 20 năm trước trong bối cảnh thiếu các chương trình khoa giáo hấp dẫn cho thanh thiếu niên, ‘’Đường lên đỉnh Olympia’’ đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của đông đảo người xem. Tuy vậy, không nên vì quá yêu mến mà đặt kỳ vọng rằng người thắng cuộc trong cuộc thi này sẽ buộc phải trở thành những nhân vật kiệt xuất, đoạt giải Nobel, trở thành tỷ phú hay chính trị gia. Bởi lẽ những kỳ vọng đó là quá nặng nề cho một cuộc thi Đố vui.

Sao lại kỳ vọng quán quân "Đường lên đỉnh Olympia" thành kiệt xuất?

Sao lại kỳ vọng quán quân "Đường lên đỉnh Olympia" thành kiệt xuất?

- Kỳ vọng rằng người thắng cuộc sẽ buộc phải trở thành những nhân vật kiệt xuất là quá nặng nề cho một cuộc thi đố vui.

" />

Cần Thơ yêu cầu Sở Giáo dục cung cấp thông tin vụ 'không quan tâm đến thí sinh thi Olympia'

Giải trí 2025-02-01 23:40:32 9

Thông tin ngày 26/9 cho biết UBND TP Cần Thơ vừa có văn bản gửi các sở,ầnThơyêucầuSởGiáodụccungcấpthôngtinvụkhôngquantâmđếnthílịch thi đâu ban ngành yêu cầu chuẩn bị nội dung trả lời báo chí tại cuộc họp báo quý III sắp tới.

{ keywords}
 
{ keywords}
Phó Chủ tịch UBND, Trưởng Ban tuyên giáo có mặt tại công viên Lưu Hữu Phước cổ vũ cho Bá Vinh vào hôm thi chung kết 

Trong đó, yêu cầu Sở GD-ĐT chuẩn bị nội dung trước thông tin “Ban giám đốc Sở không quan tâm đến thí sinh Cần Thơ thi "Đường lên đỉnh Olympia vòng thi chung kết”; cụ thể là thí sinh Nguyễn Bá Vinh, học sinh lớp 12C, Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng.

Hôm 15/9, vòng chung kết “Đường lên đỉnh Olympia 2019” chứng kiến phần tranh tài của 4 thí sinh gồm: Trần Thế Trung (THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An), Nguyễn Hải Đăng (THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa), Nguyễn Bá Vinh (THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ) và Đoàn Nam Thắng (THPT Chuyên Nguyễn Du, Đăk Lăk).

Kết thúc cuộc thi, Thế Trung vô địch đứng đầu với số điểm 245; Hải Đăng về nhì với 210 điểm, tiếp theo là Nam Thắng đạt 200 điểm và Bá Vinh đạt 120 điểm.

{ keywords}
Nhiều người đội mưa cổ vũ cho Bá Vinh 

 

Điểm cầu Cần Thơ được truyền hình trực tiếp từ công viên Lưu Hữu Phước. Dù hôm đó tại Cần Thơ có mưa nhưng hơn 1.000 học sinh, giáo viên và lãnh đạo TP Cần Thơ, cùng Sở, ngành “đội mưa” cổ vũ cho Bá Vinh. 

Theo phản ảnh của một số tờ báo, hôm đó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ Trần Hồng Thắm không có mặt. Ngoài ra, khi Bá Vinh về đến sân bay Cần Thơ được một Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ ra đón và tặng hoa, còn bà Thắm không có mặt…

Ở diễn biến khác, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Lê Quang Mạnh vừa có quyết định tặng bằng khen cho em Nguyễn Bá Vinh vì có thành tích xuất sắc tại cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia 2019”.

Tiền thưởng theo quy định tại Điều 73, Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31-7-2017 của Chính phủ, từ nguồn khen thưởng của TP.

"Đường lên đỉnh Olympia" là cuộc thi gameshow của Đài Truyền hình Việt Nam, đã tổ chức được 20 năm, thu hút sự quan tâm rộng rãi của dư luận. Bình luận về hiện tượng thu hút công chúng này, anh Lê Quang, một kiến trúc sư đang làm việc tại Đức, hiện cũng là nghiên cứu sinh tại Học viện kĩ thuật Liên bang Thụy Sỹ và khoa nghiên cứu sau Đại học ở Đại học Harvard cho rằng: Cuộc thi ra đời 20 năm trước trong bối cảnh thiếu các chương trình khoa giáo hấp dẫn cho thanh thiếu niên, ‘’Đường lên đỉnh Olympia’’ đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của đông đảo người xem. Tuy vậy, không nên vì quá yêu mến mà đặt kỳ vọng rằng người thắng cuộc trong cuộc thi này sẽ buộc phải trở thành những nhân vật kiệt xuất, đoạt giải Nobel, trở thành tỷ phú hay chính trị gia. Bởi lẽ những kỳ vọng đó là quá nặng nề cho một cuộc thi Đố vui.

Sao lại kỳ vọng quán quân "Đường lên đỉnh Olympia" thành kiệt xuất?

Sao lại kỳ vọng quán quân "Đường lên đỉnh Olympia" thành kiệt xuất?

- Kỳ vọng rằng người thắng cuộc sẽ buộc phải trở thành những nhân vật kiệt xuất là quá nặng nề cho một cuộc thi đố vui.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/310c699334.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1

{keywords} 

“Những xã hội cấm các hình phạt này có vẻ là những nơi an toàn hơn cho trẻ em” – tác giả chính của nghiên cứu, ông Frank Elgar, phó giáo sư ở Viện Chính sách xã hội và Sức khỏe của ĐH McGill cho hay.

Bác sĩ nhi khoa, tiến sĩ Robert Sege – người không tham gia vào nghiên cứu này – cho biết “kết quả này thực sự rất hợp lý”. Tiến sĩ Sege hiện đang là giáo sư y khoa ở Trường Y khoa, ĐH Tufts.

Sege cho biết, nhiều người cho rằng những hình phạt thể chất là cần thiết để “dạy cho đứa trẻ biết đúng sai, và nếu chúng ta không sử dụng các hình phạt này, bọn trẻ sẽ trở nên vô tổ chức”.

Tác động khác biệt giữa bé trai và bé gái

Theo Elgar, nghiên cứu này là một trong những “phân tích xuyên quốc gia lớn nhất về bạo lực ở người trẻ” cho đến nay.

Phân tích đã sử dụng dữ liệu từ 2 cuộc khảo sát toàn cầu là Khảo sát Hành vi sức khỏe ở trẻ có độ tuổi đến trường và Khảo sát Sức khỏe trường học toàn cầu. Các nghiên cứu viên đã phỏng vấn trẻ em từ 13 đến 17 tuổi về các chủ đề xã hội, sức khỏe khác nhau như hành vi tình dục, đồ uống có cồn, ma túy, thuốc lá và bạo lực. Những nghiên cứu tương tự ở các quốc gia khác cũng được xem xét.

Khi được hỏi: “Trong 12 tháng qua, bạn đã đánh nhau bao nhiêu lần?” Mức độ thường xuyên được tính là từ 4 lần trở lên trong khoảng thời gian 12 tháng.

Elgar và nhóm của ông đã thu về hơn 400.000 câu trả lời của đối tượng vị thành niên ở 88 quốc gia, trong đó có cả những nước cấm hoàn toàn, cấm một phần và không cấm đánh đòn hay các hình phạt khác.

Hình phạt thể xác được định nghĩa là việc sử dụng vũ lực của người lớn để “điều chỉnh hoặc kiểm soát” hành vi của một đứa trẻ. Hình phạt trong nghiên cứu này cũng được định nghĩa là "gây đau đớn nhưng không gây thương tích".

Trong số 88 quốc gia được khảo sát, có 30 quốc gia cấm hoàn toàn các hình phạt thể xác, cả ở trường học và ở nhà. Những quốc gia này gồm có New Zealand, Iceland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và một số quốc gia Scandinavia, Trung Mỹ và Nam Mỹ.

{keywords}
 

38 quốc gia gồm có Mỹ, Anh, Canada đang cấm một phần, cụ thể là các hình phạt như vậy chỉ bị cấm ở trường học.

Còn 20 quốc gia khác như Israel, Ai Cập và một số nước châu Phi không cấm hình phạt thể xác tại thời điểm nghiên cứu.”Các bé trai ở những quốc gia có lệnh cấm hoàn toàn có tỷ lệ bạo lực chỉ chiếm 69% so với các quốc gia không có cấm” – ông Elgar cho hay. “Ở các bé gái, khoảng cách này còn lớn hơn – 42%”.

Tỷ lệ bạo lực thấp nhất lần lượt là ở Costa Rica, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Honduras, Tây Ban Nha, New Zealand và Thụy Điển.

Các quốc gia cấm một phần thì không thấy sự suy giảm bạo lực ở các bé trai, tiến sĩ Elgar cho biết. Tuy nhiên, có vẻ như các bé gái sử dụng những chiến thuật bắt nạt nghiêng về cảm xúc và xã hội hơn là về thể xác.

Các nhà nghiên cứu cũng tìm hiểu về tác động tổng thể của bạo lực trong xã hội bằng cách kiểm tra tỷ lệ giết người, các lệnh cấm vũ khí trong trường học, các chương trình giáo dục phụ huynh và các chương trình thăm viếng gia đình ngược đãi trẻ em, nhưng không phát hiện thấy tác động nào.

Họ đưa ra giả thuyết rằng, những quốc gia giàu có hơn sẽ có ít bạo lực trẻ em hơn nhưng kết quả lại gây ngạc nhiên.

“Các lệnh cấm và mức độ bạo lực ở trẻ em không có mối liên quan gì tới sự giàu có của một quốc gia. Một số quốc gia có thu nhập rất thấp lại có môi trường khá hòa nhã, trong khi một số quốc gia giàu hơn như Mỹ, Anh và Canada thì không”.

Một trong những giới hạn của nghiên cứu là vấn đề “con gà và quả trứng”: Việc cấm các hình phạt thể xác có dẫn đến tỷ lệ bạo lực thấp hơn ở trẻ em hay không? Hay những quốc gia có tỷ lệ bạo lực ở trẻ em thấp thì có xu hướng đưa ra lệnh cấm? Câu hỏi này cần được giải đáp ở những nghiên cứu trong tương lai.

Tác động của hình phạt thể xác

Đánh đòn và các hình thức phạt thể xác khác là hợp pháp và được xã hội chấp nhận ở nhiều quốc gia.

Trên toàn thế giới, có gần 300 triệu trẻ em từ 2 đến 4 tuổi thường xuyên phải nhận những hình phạt thể xác từ cha mẹ hay người chăm sóc, theo một báo cáo của UNICEF vào năm 2017.

Ở Mỹ, một nghiên cứu vào năm 2011 phát hiện ra rằng có 70% các bà mẹ cho biết họ vẫn đánh đòn trẻ chập chững biết đi. Những nghiên cứu trước đó thì cho thấy 80% trẻ em Mỹ nói rằng chúng bị đánh đòn cho đến khi học lớp 5.

Các chuyên gia cho biết, một phần nguyên nhân của việc sử dụng các hình phạt thể xác liên tục ở Mỹ là do nhiều người Mỹ tin rằng nó không có hại và là cần thiết trong việc nuôi dạy con cái.

Nghiên cứu có tên Child Trends vào năm 2015 cho thấy 76% đàn ông Mỹ và 2/3 phụ nữ Mỹ đồng ý rằng “đôi khi cần phải kỷ luật trẻ bằng một hình phạt nặng”.

Trên toàn cầu, có khoảng 1,1 tỷ người chăm sóc xem hình phạt thể xác là cần thiết để nuôi dạy, giáo dục một đứa trẻ - dữ liệu của UNICEF cho hay.

Tuy nhiên, ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng kết quả cuối cùng của hình phạt thể xác có thể là không tích cực.

“Việc kỷ luật một đứa trẻ là dạy cho đứa trẻ đó cách tự điều chỉnh mình khi bố mẹ không ở cạnh” – tiến sĩ Sege nói. “Đánh đòn không làm được điều đó”.

Một phân tích tổng hợp 75 nghiên cứu về việc đánh đòn cho thấy, hành vi này là một phần nguyên nhân dẫn đến tính hiếu thắng, các vấn đề về sức khỏe tâm thần, lòng tự trọng xã hội cũng như hành vi chống đối xã hội của trẻ em, mà sau đó sẽ ảnh hưởng tới tuổi trưởng thành.

Các nghiên cứu khác thì cho rằng những đứa trẻ bị phạt thể chất cũng gặp phải những vấn đề về học tập, nhận thức và có xu hướng bạo lực với phụ nữ hơn trong cuộc sống sau này.

Tiến sĩ Sege cho biết, theo nghiên cứu mới này, “khi phụ huynh và nhà trường có dấu hiệu bạo lực, trẻ sẽ tăng xu hướng bạo lực”.

“Tôi hi vọng rằng những nghiên cứu như thế này sẽ thuyết phục được những người vẫn đánh đòn con hay sử dụng các hình phạt thể xác khác nhận ra rằng đó là việc làm không cần thiết để nuôi dạy được những đứa trẻ biết cư xử”.

Nguyễn Thảo (Theo CNN)

Băn khoăn xử phạt dạy thêm, la mắng học trò

Băn khoăn xử phạt dạy thêm, la mắng học trò

Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.

">

Nghiên cứu cần phải đọc cho những ai vẫn đánh con

{keywords}Toàn cảnh vụ cháy tại làng Ông Đính, tỉnh Vân Nam. Ảnh: Weibo

Ông Đính từng là nơi sinh sống của gần 107 hộ gia đình và 497 cư dân người Ngõa. Hầu hết các ngôi nhà lợp tranh đã bị bỏ trống để phục vụ mục đích du lịch, sau khi ngôi làng được xếp hạng 4A, cao thứ tư trong hệ thống phân loại 5 cấp bậc đối với các thắng cảnh và địa điểm du lịch của Trung Quốc. Tạp chí Chinese National Geographic từng gọi Ông Đính là quê hương của "bộ tộc nguyên thủy cuối cùng ở Trung Quốc."

Chỉ có 17 hộ gia đình và 73 cư dân người Ngõa ở bên trong ngôi làng vào thời điểm vụ hỏa hoạn xảy ra. Chính quyền địa phương cho biết tất cả cư dân đều đã được sơ tán an toàn và hiện tạm trú trong các khách sạn của địa phương.

Vụ cháy tại Ông Đính xảy ra gần 2 tháng kể từ ngày chính quyền huyện Thương Nguyên tiến hành một cuộc diễn tập phòng cháy, chữa cháy tại ngôi làng du lịch nổi tiếng này. Giới chức địa phương cho biết nguyên nhân vụ hỏa hoạn đang được điều tra, và những kết quả sơ bộ ​​sẽ sớm được công bố  trong vài ngày tới.

 

Video: SCMP

Việt Anh

Hình ảnh xe buýt lao xuống kênh ở Ấn Độ, hơn 40 người chết

Hình ảnh xe buýt lao xuống kênh ở Ấn Độ, hơn 40 người chết

Tai nạn xảy ra khi chiếc xe buýt chở quá nhiều người lao khỏi một cây cầu ở miền trung Ấn Độ và đâm sầm xuống con kênh bên dưới.

">

Lửa thiêu rụi làng du lịch 400 năm tuổi ở Trung Quốc

Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu

Ngoài ra, ông cũng góp ý cần nói rõ về các con số khác như: Tỷ lệ sinh viên trên giảng viên không quá 20, tỷ lệ giảng viên có chức danh GS, PGS không thấp hơn 20% tổng giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ…

Sẽ thêm một số cơ sở đại học “tầm vóc”

Một trong những điểm nổi bật của Nghị định này là các hướng dẫn cụ thể nhằm sắp xếp lại hệ thống cơ sở GDĐH, với các quy định về phát triển và liên kết “trường đại học” thành “đại học”.

“Việc phát triển hoặc liên kết thành đại học sẽ tạo ra các đại học lớn đủ tầm vóc để cạnh tranh, xếp hạng quốc tế là điều rất tích cực; tạo hành lang pháp lý để phát triển đại học Việt Nam”, ông Trần Đình Lý đánh giá.

Theo quy định mới này, để phát triển lên, phải có ít nhất 3 trường thuộc trường đại học được thành lập; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người,v.v...

Lấy dẫn chứng đại học Pricton của Mỹ với hơn 260 năm tuổi đời, có 7 trường thành viên và hơn chục viện nghiên cứu, nhưng quy mô hàng năm chỉ chưa đến 7.000 sinh viên, ông Lê Vinh Danh cho rằng con số 15.000 là không thoả đáng.

Còn ông Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM nhìn nhận: “Cả nước sẽ chỉ có mấy đại học bởi không thể “nâng cấp” ồ ạt”. Theo ông Sơn, quy định có 10 ngành tiến sĩ mới thành lập đại học là cần thiết. Việc này đề phòng các trường muốn sớm nâng cấp và trong bối cảnh Việt Nam là chính xác, khi trường nào cũng muốn bỏ chữ “trường”. Ông Sơn "chỉ hơi lăn tăn ở quy mô 15.000 người vì con số này khó nói quy mô cũng như chất lượng các trường".

Vẫn chưa "cởi hết trói" cho tự chủ đại học

Một trong các chính sách lớn của Luật là mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả của tự chủ đại học. Trên cơ sở đó, Nghị định đã hướng dẫn các quyền tự chủ về hoạt động chuyên môn, tổ chức bộ máy và nhân sự,  tài chính và tài sản.

Các cơ sở giáo dục đại học công lập đang thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo Nghị quyết số 77/NQ-CP ề quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự, tài chính và tài sản thực hiện theo các quy định của Luật GDĐH (đã sửa đổi bổ sung) và Nghị định này. Những nội dung thí điểm khác đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong đề án thì được thực hiện cho đến khi Chính phủ ban hành Nghị định mới về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập, về số lượng người làm việc và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.

Theo ông Lê Vinh Danh, Nghị định đã cơ bản cởi trói cho các trường về tự chủ, nhưng vẫn còn vai trò quá lớn của cơ quan chủ quản. Trong khi luật sửa đổi cho cơ chế mở hơn thì Nghị định lại có những điều khoản siết tự chủ của các trường hơn.

Cần làm rõ “tương đương”

Với ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhìn chung nghị định đã có những quy định phù hợp với bối cảnh VN nhưng vẫn phải chờ sắp tới sẽ phải hướng dẫn tiếp. Nghị định không nói “kỹ sư, bác sĩ tương đương thạc sĩ” mà điều này chỉ được hiểu khi chiếu theo khung trình độ quốc gia. Nếu tương đương thạc sĩ mà được xếp lương như một thạc sĩ thì đã rõ, còn nếu xếp lương như một cử nhân thì quay lại như cũ thì từ gọi bác sĩ, kỹ sư sẽ không còn ý nghĩa.

Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Nha Trang nói Nghị định thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ và Bộ GD-ĐT giúp các trường có hành lang pháp lý rõ hơn để vận hành; tuy vậy tính hiệu lực hiệu quả phải đợi thực tiễn chứng minh. Vào ngày 6/1, Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức hướng dẫn hội thảo hướng dẫn thi hành văn bản pháp lý này.

Lê Huyền – Hạ Anh

Bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương thạc sĩ

Bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương thạc sĩ

 - Theo Nghị định quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học sau khi sửa đổi, bổ sung, các văn bằng kỹ sư, bác sĩ, dược sĩ vẫn tồn tại và tương đương với bằng thạc sĩ.

">

Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Nhiều thuận lợi nhưng vẫn còn vướng víu

- Bạn đã bao giờ nghĩ tới việc giảm cân lại “sung sướng” như thế này bao giờ chưa? Khi mà bạn không phải ăn kiêng quá nhiều hay nhịn ăn để giảm cân một cách cực khổ. Bạn chỉ cần rèn luyện thể thao thường xuyên, ăn những món ăn có tác dụng giảm cân với liều lượng và chế độ khoa học là có thể giảm cân đơn giản.

Ăn càng nhiều những thứ này, giảm cân càng nhanh
6 huyệt đạo quan trọng giúp giảm cân thần tốc
Ăn socola giúp giảm cân thay vì tăng cân như bạn vẫn nghĩ

Một công thức giảm cân mới đến từ thịt cá hồi là một công thức giảm cân mà chắc hẳn sẽ khiến bạn hài lòng có thêm quyết tâm hơn nữa cho việc tìm lại vóc dáng của mình.

Cá hồi là loại thực phẩm chứa ít chất béo, calorie nhưng lại chứa nhiều prôtêin, phốt pho, ma nhê và các vitamin có lợi cho sức khỏe.

 

Cá hồi cuộn sốt Mayonaise

Nguyên liệu chính bạn cần chuẩn bị: cá hồi, philê cá lóc, hạt tiêu đỏ, súp sốt mayonnaise, hạt nêm.

ca hoi giam can

Cách làm:

Thái khối dày philê cá lóc. Trộn đều sốt mayonnaise, hạt tiêu đỏ, hạt nêm, cho cá lóc vào. Trải cá hồi ra khay, quết lớp sốt mayonnaise, xếp cá lóc lên, cuộn chặt tay. Cứ làm như vậy cho đến khi hết cá lóc và cá hồi. Xếp cá vào xửng, hấp chín, lấy ra để nguội, giữ lạnh

 

Cá hồi chưng nước tương

Nguyên liệu chính cần có là khoảng 350g cá hồi phi lê, 200 gram cải bẹ, 1 củ hành tây. Hành lá, ớt băm. Nước tương Nhật, các loại gia vị.

Cách làm:

Phi lê cá hồi thái lát mỏng vừa đủ rồi ướp gia vị cho thơm. Cải rửa sạch để ráo nước, luộc qua nước sôi. Xếp cải vào đĩa rồi đặt cá hồi lên trên, đặt hành tây cắt mỏng tiếp lên trên cho thơm, làm hỗn hợp nước tương và các loại gia vị vừa ăn rưới lên trên.

Chưng cá sau đó lấy ra bày ra đĩa (nhớ là chưng cách thủy), trang trí hành lá lên trên cho đẹp. Món này có thể ăn với cơm hoặc ăn kèm với bún.

 

Cá hồi nướng chanh

Lấy nước cốt chanh từ một quả chanh, thái sợi vỏ chanh.

Hành tỏi lột sạch vỏ, băm thật nhuyễn cho vào chén, cho hai thìa dầu oliu và ba thìa nước cốt chanh và cho vỏ chanh đã thái sợi từ trước cho vào trộn chung hỗn hợp này lại. Tiếp đến cho lá mùi tây và lá hương thảo vào khuấy đều lên.

Cá hồi rửa sạch để ráo nước, rồi cho vào khay nướng. Phải sếp da cá hồi xuống dưới, cho thêm 2 muỗng cà phê nước mắm, ½ cà phê tiêu, 1 cà phê hạt nêm rồi để khoảng 30  phút để cá ngấm gia vị. Bạn có thể cho gia vị vào chén nhỏ rồi rưới lên bề mặt cá cho dễ làm

Sau khi đã ướp xong cá, tiếp tục lấy hỗn hợp đã pha trước đó rưới thêm một lượt lên cá hồi, rưới và dàn đều cả hai mặt.

Đặt những lát chanh tươi lên miếng cá hồi, bọc cá hồi lại và để trong ngăn mát tủ lạnh độ 20 phút.

Sau đó lấy cá bỏ vào lò nướng ở nhiệt độ 200 độ C đến chín là ăn được. Bạn có thể bày biện cho hấp dẫn hơn.

 

Salad cá hồi

Nướng cá: sau khi cho cá hồi ướp với chút muối, và dầu olive trong 10 phút cho ngấm gia vị rồi đem nướng chín. Vì dầu olive sẽ giúp thịt cá mềm, thơm và có độ dai vừa phải, và cá không bao giờ bị khô.

- Các nguyên liệu khác: Rau cải xoong lặt lấy phần ngọn non, ngâm nước muối và rửa sạch.

- Củ thìa là bạn đem rửa sạch cắt dọc. Bổ cam ép lấy nước và tách lấy múi. Pha vào chén nước cam chút giấm đen, dầu oliu và đường khuấy tan và ngâm củ thìa là trong ấy.

Nước cam và giấm đen sẽ làm lên hương vị mới mẻ mà bạn không chóng ngán. Đây là một mẹo hay trong nấu ăn với thực đơn ăn kiêng mà bạn nên áp dụng.

- Sau 20 phút, cá chín đều, dậy mùi hương, gỡ lấy thịt cá thành miếng vừa ăn. Cho thịt cá hỗn hợp nước cam và giấm trộn cho cá ngấm đều gia vị.

Với những món ăn hấp dẫn từ cá hồ trên đây, mong rằng bạn có thể giảm cân hiệu quả. Nhưng hãy nhớ kỹ là phải kết hợp với rèn luyện vận động thường xuyên, ngủ nghỉ khoa học nữa bạn nhé.

Thái Hậu(tổng hợp)

Giảm cân nhanh chóng thì cần bao nhiêu gram protein nạp vào cơ thể?

Giảm cân nhanh chóng thì cần bao nhiêu gram protein nạp vào cơ thể?

Để giảm cân nhanh, cần phải nạp bao nhiêu gram protein vào cơ thể mỗi ngày là hợp lý?

">

Giảm cân hấp dẫn với thực đơn từ cá hồi

- Gia đình một nam sinh tố cáo cô hiệu phó đã đập đầu học sinh vào tường gây thương tích. Cô giáo đã cung cấp những tình tiết bất ngờ liên quan.

Mẹ ruột đến “bắt con”, nhà trường hoảng hốt tưởng học sinh bị bắt cóc

Những cô giáo quen với việc học sinh cắn, phi chổi vào người

Theo phản ánh của gia đình, chiều 7/11, bà Phạm Thị Huế - Hiệu phó Trường THCS An Hồng đã đập đầu học sinh vào tường gây thương tích vùng đầu với lý do em này đã viết bậy lên tường.

Tôi không đập đầu học sinh vào tường

Làm việc với VietNamNet, bà Huế, nữ hiệu phó liên quan đến vụ việc trên đã cung cấp những thông tin bất ngờ, đang là những góc khuất của sự việc.

Cháu Đ. bị các giáo viên và hội phụ huynh nhà trường  nhiều lần có văn bản đề nghị Ban Giám hiệu xử lý vì có các hành vi ngỗ ngược, hỗn láo gây ảnh hưởng đến nhiều người.

{keywords}
Những thương tích trên đầu của học sinh (Ảnh gia đình chụp)

Chiều ngày 3/11, BGH nhà trường được cô Hương giáo viên chủ nhiệm của lớp 9C báo cáo và nhờ can thiệp về em Đ. với lý do: Em đã không chịu học bài, ngồi trong lớp nói chuyện, gây ồn khiến tiết học không thể tiếp tục. Khi cô giáo bộ môn gọi báo cô giáo viên chủ nhiệm đến nhắc nhở thì học sinh này đã có phản ứng tiêu cực. Đ. đã dùng phấn viết lên tường với ngôn ngữ bậy bạ, chửi cô giáo chủ nhiệm.

{keywords}
Cô Huế, hiệu phó Trường THCS An Hồng trần tình về vụ việc

“Cô Hương gọi xin ý kiến ban giám hiệu, tôi liền xuống lớp. Tôi xin phép cô bộ môn cho cháu ra ngoài. Khi ra đến hành lang lớp, tôi đã hỏi tại sao em lại hỗn hào với giáo viên? Tại sao lại viết bậy lên tường để chửi cô giáo dạy mình? Em trừng mắt lên cãi tôi và nói là “ T... không sợ”. Sau tuyên bố đó, em liên tục văng bậy và chửi rủa tôi. Đ. còn hùng hổ lao vào như muốn đánh nhau. Tôi đã không bình tĩnh nên dùng ngón tay trỏ dí vào đầu em ấy”, bà Huế giải thích.

{keywords}
Vị trí cháu Đ bị dí vào tường rồi tự tay cào đầu tạo ra vết thương

Theo bà Huế, hoàn toàn không có chuyện bản thân dùng tay đập đầu học sinh vào tường. "Còn khi dùng tay dí vào đầu để giãn khoảng cách em ấy ra khỏi mình, đầu em có va vào tường  hay không thì tôi không chắc chắn. Tuy nhiên, Đ. đã lăn ra ăn vạ hai tay liên tục tự cào lên đầu mình rồi dúi đầu vào kệ để bình cứu hỏa treo trên tường. Đó là lý do trên đầu em có những vết tấy đỏ như ảnh mà gia đình chụp đưa lên mạng xã hội”.

Gia đình càng bênh con, học sinh càng cá biệt

Bà Nguyễn Thị Lan, Hiệu trưởng Trường THCS An Hồng thông tin thêm: Khi xảy ra việc, 16h30 cùng ngày, nhà trường tổ chức một cuộc họp bất thường gồm toàn bộ BGH hiệu, giáo viên chủ nhiệm, đại diện học sinh trong lớp và gia đình học sinh.

“Sau khi nghe các bên trình bày, mẹ của cháu đã xin lỗi các cô giáo và mong các cô tiếp tục dạy bảo cháu. Nói cô hiệu phó đập đầu học sinh vào tường gây thương tích như hình ảnh phát tán là không đúng bản chất vụ việc. Cô Huế là người có mấy chục năm trong nghề, nổi tiếng yêu học sinh có trách nhiệm với giáo dục ở địa phương. Khi bị dư luận nghe thông tin một chiều lên án, cô rất sốc và đã khóc vì thất vọng”, bà Lan cho hay.

{keywords}
Cô Hương GVCN cung cấp bằng chứng về việc học sinh chửi bậy, xúc phạm giáo viên

Nói về trường hợp này, cô Nguyễn Thị Hoài Hương - Giáo viên chủ nhiệm lớp 9C cho biết: Trong quá trình giảng dạy, em đã mắc rất nhiều khuyết điểm, gây ảnh hưởng đến 43 học sinh khác trong lớp.

"Khi tôi nhắc nhở, em không tiếp thu và còn có thái độ thách thức, nói bậy, chửi rủa.Cá nhân tôi đã tìm đủ mọi cách để cảm hóa. Nhưng từ phía gia đình rất bênh con nên Đ. càng ngày càng ỷ thế, ngỗ ngược hơn”.

Học sinh Lâm Anh, lớp trưởng lớp 9C cung cấp: Bạn Đ. gây ồn không cho cả lớp học. Khi bị cô nhắc nhở thì bạn thách thức, xưng mày tao với cô. Cô Huế xuống mời bạn ra hành lang trao đổi thì bạn ý lên cơn tự dùng tay cào đầu, dứt tóc trông rất sợ. Trong lớp bạn thường xuyên đánh các bạn nên ai cũng sợ”.

{keywords}
Trường THCS An Hồng, huyện An Dương

Ông Lê Văn Cường – Phó Chủ tịch UBND huyện An Dương cho biết:

"Tôi đã xuống tận nơi, lắng nghe ý kiến của các giáo viên và học sinh trong trường thì nhận thấy Đ. là học sinh cá biệt. Chúng tôi cần sự phối hợp của gia đình để giáo dục em. Nếu tình trạng này kéo dài, sẽ phải xem xét môi trường học tập khác cho cháu.Về hành vi dùng tay dí vào đầu học sinh của cô Huế, chúng tôi cũng không đồng tình. Huyện đã yêu cầu kiểm điểm nhắc nhở rút kinh nghiệm với cô hiệu phó”.

Thầy giáo quỳ xin lỗi học sinh cá biệt

Thầy giáo quỳ xin lỗi học sinh cá biệt

Thầy giáo Tan Shengjun, giáo viên tiếng Anh tại trường Trung học 1, thành phố Loudi, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc đã quỳ trước một học sinh cá biệt để xin lỗi.  

">

Bị tố đập đầu học sinh vào tường, nữ hiệu phó thông tin bất ngờ

友情链接