您现在的位置是:Thể thao >>正文
Lời nhắn nhủ xúc động của cô giáo gửi học trò trong đại dịch Covid
Thể thao8人已围观
简介Nhớ trò,ờinhắnnhủxúcđộngcủacôgiáogửihọctròtrongđạidịtrực tiếp tennis hôm nay cô giáo Đặng Thị Châu H...
Nhớ trò,ờinhắnnhủxúcđộngcủacôgiáogửihọctròtrongđạidịtrực tiếp tennis hôm nay cô giáo Đặng Thị Châu Hiền, giáo viên Trường Tiểu học Thạch Linh (TP Hà Tĩnh) đã làm bài thơ “Gửi trò yêu” . Đây cũng là những lời nhắn nhủ, gửi gắm sự quan tâm của cô đến các học trò yêu của mình.
Những lời dặn dò mộc mạc, chân thành như tấm lòng cô vậy.
Cô dặn các học trò những việc thiết yếu nhất khi ở nhà để phòng dịch bệnh là “Đừng chạy long nhong/ Ra ngoài đường nhé”, “Phải rửa chân tay/ Uống nước đều ngay…”, hay “Ăn uống nhiều vào/ Sức khỏe nâng cao”.
Nhất là “Mỗi khi đi đâu/ Khẩu trang đeo nhé!”.
![]() |
Cô giáo Đặng Thị Châu Hiền – tác giả bài thơ “Gửi trò yêu” |
Việc học hành của học sinh khi nghỉ ở nhà phòng dịch được cô căn dặn kỹ càng, từ việc tự học, học trực tuyến để nâng cao kiến thức, đến “Chọn môn bổ ích/ Rèn luyện thêm vào/ Hiểu biết nâng cao/ Như là nhạc - họa”.
Cũng là một người mẹ, nên bên cạnh những việc mà một học sinh cần làm, cô Châu Hiền hiểu rõ những điều mà một người mẹ mong muốn – cũng là điều các con nên làm khi nghỉ ở nhà: “Dọn dẹp đồ đạc/ Giúp mẹ một tay/ Nhà ngăn nắp ngay… Mỗi ngày thức dậy/ Một tiếng đồng hồ/ Ra trước sân nhà/ Vươn vai hít thở”.
Tất cả những hoạt động này cũng để góp phần đẩy lùi dịch bệnh. Để rồi “Bao giờ hết dịch/ Cô đón tận nhà/ Hạnh phúc vỡ òa/ Cô và em nhé…!”.
Bài thơ được cô giáo chia sẻ lên nhóm Facebook “Giáo dục Tiểu học Hà Tĩnh” và chỉ mấy tiếng đồng hồ sau đã nhận được hàng trăm lượt thích và bình luận. Tất cả bình luận đều nhận xét bài thơ mộc mạc, chân thành, đầy trách nhiệm và không quên cảm ơn cô giáo đã nói hộ lòng mình.
Điều đặc biệt là nhiều giáo viên đã tải bài thơ về và gửi cho học sinh để rèn luyện chữ viết.
![]() |
Bài luyện viết của học sinh Trường Tiểu học Trường Sơn (Đức Thọ, Hà Tĩnh) |
Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hải – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trường Sơn (Đức Thọ, Hà Tĩnh) chia sẻ: “Bài thơ rất hay và ý nghĩa, là sự lo lắng, nhớ mong và nhắc nhở khéo của giáo viên với các học trò yêu của mình trong những ngày các em xa vòng tay thầy cô, bè bạn vì đại dịch Covid-19. Với ý nghĩa đó nên chúng tôi đã cho học sinh chép lại bài thơ để rèn luyện chữ viết, đồng thời để nhắc nhở các em cố gắng thực hiện”.
![]() |
Bài luyện viết của học sinh Trường Tiểu học Trường Sơn (Đức Thọ, Hà Tĩnh) |
Có thể về ngôn từ và nghệ thuật sẽ có người cho rằng bài thơ chưa được trau chuốt, chưa hay nhưng hơn tất cả đó là tấm lòng của thầy cô giáo dành cho học trò yêu của mình. Và những bài thơ, những dòng tình cảm đó đã tạo cảm xúc và là sự khích lệ, giúp các em vượt qua tình trạng buồn chán trong những ngày tạm nghỉ đến trường do dịch Covid-19.
Dưới đây là toàn bộ bài thơ "Gửi trò yêu" của cô giáo Đặng Thị Châu Hiền:
Em làm gì đó
Ở nhà hay không?
Đừng chạy long nhong
Ra ngoài đường nhé.
Ở nhà nghe mẹ
Phải rửa chân tay
Uống nước đều ngay
Để phòng dịch bệnh.
Còn phải cẩn thận
Ăn uống nhiều vào
Sức khỏe nâng cao
Thế là rất tốt.
Tuổi còn bồng bột
Lại thích hiếu kỳ
Mỗi khi đi đâu
Khẩu trang đeo nhé!
Tối về nghe mẹ
Phải tự học bài
Trực tuyến online
Nâng cao kiến thức.
Chọn môn bổ ích
Rèn luyện thêm vào
Hiểu biết nâng cao
Như là nhạc - họa.
Dọn dẹp đồ đạc
Giúp mẹ một tay
Nhà ngăn nắp ngay
Đẩy lùi dịch bệnh.
Mỗi ngày thức dậy
Một tiếng đồng hồ
Ra trước sân nhà
Vươn vai hít thở.
Nhớ nhắc cha mẹ
Nếu đi vào vùng
Dễ nhiễm “Cô vi”
Báo cho Y tế.
Cô chỉ dặn thế
Đừng thấy quá nhiều
Cố gắng trò yêu
Tin con làm được.
Chứ đừng buồn bực
Mỗi khi ở nhà
Vì cô ở xa
Không gần em được.
Bao giờ hết dịch
Cô đón tận nhà
Hạnh phúc vỡ òa
Cô và em nhé…!
Phan Duy Nghĩa (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh)

Phụ huynh Mỹ chật vật khi con học tại nhà
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát dữ dội khiến nhiều học sinh trên thế giới phải dừng việc tới trường. Đây cũng là lúc các bậc phụ huynh bất đắc dĩ trở thành gia sư cho con trong thời gian dài trường học đóng cửa.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
Thể thaoHồng Quân - 31/03/2025 18:06 Nhận định bóng đ ...
【Thể thao】
阅读更多85 tổ công nghệ cộng đồng được trang bị kiến thức chuyển đổi số
Thể thaoHơn 100 thành viên của 85 tổ công nghệ cộng đồng huyện Tiên Phước được tập huấn chuyển đổi số. Cùng với đó, Sở cũng giới thiệu các phần mềm ứng dụng dùng chung của tỉnh, sử dụng dịch vụ bưu chính công ích, hồ sơ sức khỏe điện tử, các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt và hướng dẫn cài đặt, sử dụng phần mềm VNeID.
Thành viên của các tổ công nghệ cộng đồng còn được hướng dẫn về thương mại điện tử như: cách thức tạo tài khoản, viết bài, chụp hình, xây dựng các video quảng bá về sản phẩm, dịch vụ để đăng trên các sàn thương mại điện tử, trên các mạng xã hội để hỗ trợ người dân, hộ kinh doanh, hợp tác xã tạo và đăng ký thương hiệu cho sản phẩm, dịch vụ...
Sau khóa tập huấn, các thành viên của tổ công nghệ cộng đồng sẽ tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân triển khai, áp dụng vào đời sống.
Trước đó, huyện Thăng Bình cũng được tổ chức tập huấn cài đặt các ứng dụng VNeiD, dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt đến nhân dân.
Buổi tập huấn giúp cho lực lượng nòng cốt, Ban chỉ đạo chuyển đổi số, Tổ đề án 06, Tổ công nghệ cộng đồng các thôn, đặc biệt là lực lượng đoàn viên thanh niên trong xã nắm bắt những kỹ năng, cài đặt các phần mềm. Các thành viên sau đó về hướng dẫn cho người dân thực hiện nhằm góp phần làm tốt công tác chuyển đổi số và cải cách hành chính tại địa phương.
Toàn tỉnh có 204 xã thành lập Tổ công nghệ cộng đồng
UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 204/241 xã đã thành lập tổ công nghệ cộng đồng với 1019 tổ công nghệ số cộng đồng, gần 5000 người tham gia.
Từ khi triển khai mô hình tổ công nghệ số cộng đồng đến nay, các tổ công nghệ đã có rất nhiều hoạt động như: Tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Trung ương và tỉnh về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh đến các hộ gia đình, người dân thông qua các cuộc họp thôn, tổ dân phố, khu dân cư, trong các chương trình, sự kiện của phường/xã; Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, các chương trình nâng cao nhận thức và kỹ năng chuyển đổi số cho người dân trên địa bàn;
Hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân, người dân tạo tài khoản điện tử, chữ ký số…;Hướng dẫn và hỗ trợ cho các hộ dân, người dân cài đặt, sử dụng các dịch vụ số và tương tác với chính quyền qua các nền tảng số (như ứng dụng Smart Quảng Nam; ứng dụng Cổng Dịch vụ công…).
Tổ công nghệ cộng đồng được hướng dẫn nhiều phần mềm, ứng dụng. Hướng dẫn người dân tạo lập tài khoản thanh toán ngân hàng, ví điện tử (Viettel Money, VNPT Pay, MoMo, VNPay,...).
Đồng thời, phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông (Viettel Quảng Nam, VNPT Quảng Nam) tổ chức cấp chữ ký số miễn phí cho người dân để thực hiện các hồ sơ dịch vụ công trực tuyến toàn trình; Mở rộng, tư vấn về việc thu hộ, chi hộ: Bảo hiểm xã hội, giáo dục, chi trả các chế độ an sinh xã hội…
Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Bưu điện Quảng Nam và các đơn vị liên quan hướng dẫn, hỗ trợ hộ gia đình thiết lập địa chỉ số trên Nền tảng địa chỉ số quốc gia; Hướng dẫn, hỗ trợ các hộ kinh doanh cá thể triển khai sử dụng hóa đơn điện tử, các nền tảng số phục vụ quản lý, điều hành, sản xuất, kinh doanh…
Tiến Dũng và nhóm PV, BTV">...
【Thể thao】
阅读更多Trương Mông kết hôn bạn trai Hàn Quốc sau khi bị tố giật bồ
Thể thaoTheo Sina, Trương Mông và bạn trai - Kim Eun Sung vừa hoàn tất thủ tục đăng ký kết hôn tại quê nhà Trịnh Châu. Nữ diễn viên đăng tải những bức ảnh trong ngày chính thức làm vợ chồng. Cặp đôi rạng rỡ trong ngày đăng ký kết hôn. Trong ảnh, cả hai diện trang phục sơ mi trắng đôi, cùng cười tươi rạng rỡ. Kim Eun Sung bày tỏ: "Cuối cùng cũng kết hôn. Vợ à! Chúng ta hãy cùng nắm tay nhau già đi". Trong khi đó, Trương Mông chia sẻ lại bài viết và không quên dành lời ngọt ngào cho chồng: "Người chồng tốt của tôi và con rể tốt của bố mẹ. Phần còn lại của cuộc đời tôi tất cả thuộc về bạn".
Trương Mông và Kim Eun Sung công khai mối quan hệ vào tháng 3/2020. Tháng 12 năm ngoái, Kim Eun Sung quỳ gối cầu hôn nữ diễn viên và được cô đồng ý.
Trước khi tiến tới hôn nhân, chuyện tình của Trương Mông và bạn trai không được dư luận ủng hộ. Khi công khai yêu nhau, nữ diễn viên bị bạn gái cũ của Eun Sung lên tiếng tố cáo là người thứ ba, cướp bạn trai mình. Dù không lên tiếng phản hồi, vụ việc khiến hình ảnh Trương Mông bị ảnh hưởng nặng nề.
Trương Mông lắm tai tiếng tình ái. Hồi năm 2015, Trương Mông cũng vướng scandal là kẻ thứ ba, giật chồng nữ đồng nghiệp - diễn viên Lưu Vũ Hân. Cô sau đó đã lên tiếng thừa nhận, đồng thời gửi lời xin lỗi khán giả và rời showbiz ở ẩn.
Trương Mông sinh năm 1988, là một trong những diễn viên được yêu thích của màn ảnh nhỏ Hoa ngữ với loạt dự án cổ trang như: Tân Hồng lâu mộng, Thiên long bát bộ, Tân Ỷ thiên đồ long ký, Tân Lộc đỉnh ký, Cổ kiếm kỳ đàm,... Nhờ sở hữu nhan sắc thanh tú, cô được ca ngợi là “Mỹ nhân cổ trang” hay “Thần tiên tỷ tỷ”. Hiện nữ diễn viên gần như kín tiếng trong cuộc sống.
Thúy Ngọc
Loạt mỹ nhân Châu Á bị tẩy chay vì scandal ngoại tình, cướp chồng người khác
– Sở hữu nhan sắc, tài năng cùng sự nghiệp triển vọng, nhiều sao nữ buộc phải giải nghệ hay hứng chịu nhiều chỉ trích vì vướng scandal ngoại tình, cặp bồ người đã có gia đình...
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4
- ZaloPay trở thành ví điện tử đầu tiên hỗ trợ đầu tư chứng khoán
- Nhã Phương xuất hiện vui vẻ tại Tuần lễ Thời trang Việt Nam
- Trung Quốc có thể vượt lên trong cuộc đua AI?
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- Cô cũng đang phải tự học cách dạy online
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4
-
- Việc nhiều trường tốp đầu phải tuyển bổ sung vì không đủ thí sinh sẽ khiến "cuộc chiến" xét tuyển bổ sung sẽ trở nên khốc liệt. Thí sinh và các trường lại bước vào một cuộc chơi "cân não". Thí sinh điểm cao ở đâu?
Đợt xét tuyển ĐH, CĐ 2016 đã ghi nhận những "cú sốc" "lần đầu tiên trong lịch sử" khi rất nhiều trường hạng tốp phải xét tuyển bổ sung.
Đến nay, ngoài trường "tốp đầu" (trường có điểm trúng tuyển cao) như ĐH Kinh tế quốc dân xác định không gọi bổ sung đợt 2, hầu hết các trường đều phải tiếp tục tìm kiếm thí sinh.
Mỗi trường, ít thì khoảng 200, nhiều thì hơn 1.000, thậm chí 1.500 chỉ tiêu hiện vẫn đang chờ thí sinh đăng ký cho đợt xét tuyển sau ngày 21/8.
Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển đợt 1. Ảnh: Lê Văn
Cá biệt, "lần đầu tiên trong lịch sử" Trường ĐH Y Hà Nội "ế ẩm" ngành Y Đa khoa.
Mặc dù so với năm ngoái, điểm chuẩn năm nay của trường này đã giảm từ 0,25 đến 0,75 điểm, song nhiều ngành, lượng thí sinh nộp hồ sơ xác nhận nhập học chỉ được chưa tới 30% số lượng trúng tuyển.
Các trường đào tạo ngành Y - Dược trong cả nước cũng trong tình trạng tương tự. Chẳng hạn như Trường ĐH Y Dược TP. HCM , trường đào tạo ngành Y đứng đầu Sài Gòn cũng phải tuyển bổ sung tới 402 chỉ tiêu cho 12 ngành đào tạo, trong đó có cả những ngành được cho là"hot" như Răng Hàm Mặt.
Không chỉ có các trường đào tạo về Y - Dược, những trường "hạng sao" khác như Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Học viện Ngoại giao cũng lần lượt phải ra thông báo tuyển bổ sung.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội xét tuyển bổ sung hơn 800 chỉ tiêu trên tổng số 6.000 chỉ tiêu năm nay. Trong đó, ngoài những ngành đào tạo tiên tiến hay chương trình đào tạo quốc tế vốn khó khăn về nguồn tuyển thì nhiều ngành "hot" như Kỹ thuật Cơ điện tử hay ngành Công nghệ thông tin đều phải chờ thí sinh đợt tới.
Một trường "hot" khác là Trường ĐH Ngoại thương cũng phải tuyển bổ sung 150 chỉ tiêu trên tổng số 200 chỉ tiêu ở cơ sở Quảng Ninh, dù mức điểm trúng tuyển tại cơ sở này của trường chỉ là 18 điểm, thấp hơn khá nhiều so với cơ sở Hà Nội.
Việc nhiều trường tốp đầu tuyển không đủ thí sinh là điều gần như "không thể tin nổi" vì chưa từng có trong lịch sử. Tới mức, ông Nguyễn Đức Hinh phải thốt lên: "Không hiểu thí sinh điểm cao đã đi đâu?".
Trường lớn tuyển thiếu vì chủ quan?
"Thí sinh ở đâu?"là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra trước hiện tượng "lạ" của đợt xét tuyển ĐH, CĐ năm nay. Hầu hết các ý kiến cho rằng, do phương thức tuyển sinh, mỗi thí sinh được đăng ký 2 trường nên một cách tự nhiên, lượng thí sinh "ảo" tăng lên đáng kể so với năm trước.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tại thời điểm chốt cơ sở dữ liệu, đã có 396.496 thí sinh đăng ký vào 6.02.747 lượt trường. Như vậy, có khoảng 75% thí sinh đăng ký xét tuyển cùng lúc vào hai trường trong đợt 1. Lượng thí sinh "ảo" là đương nhiên - cũng là điều mà Bộ GD-ĐT cũng như các trường đã dự tính từ trước.
Tuy nhiên, hầu hết các trường đều cho rằng, việc tính toán phương án điểm chuẩn để vừa lọc được" ảo", vừa đảm bảo không tuyển vượt quá chỉ tiêu đã đăng ký là vô cùng khó khăn.
Ông Trịnh Minh Thụ, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Thủy lợi cho rằng, để đưa ra phương án điểm chuẩn, trường đã phân tích kỹ các dữ liệu của trường ghi nhận cũng như dữ liệu do Bộ GD-ĐT cung cấp. Tuy nhiên, việc đưa ra được 1 phương án điểm chuẩn để vừa đảm bảo không hụt thí sinh do ảo vừa không vượt chỉ tiêu đăng ký là điều không dễ dàng.
Chia sẻ quan điểm này, ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP. HCM cho rằng, về lý thuyết, để chống "ảo", các trường phải gọi 200% thí sinh nhập học. Tuy nhiên, bản thân trường chỉ dám gọi 130-150% vì phòng thí sinh đến nhiều quá lại bị Bộ xử phạt.
Theo ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thì việc phân tích dữ liệu của thí sinh đăng ký cũng chỉ đảm bảo 50% vì lượng "ảo" năm nay rất lớn. Ngoài xét tuyển bằng kết quả thi THPT quốc gia, các thí sinh năm nay còn xét tuyển bằng học bạ, thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội hay đi du học.
Trong khi đó, ông Bùi Đức Triệu -Trưởng phòng Đào tạo- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân nhìn nhận: Các trường đều phải phân tích rất kỹ và rất sâu trên các dữ liệu mình có được để tính toán tỉ lệ gọi tăng thêm phù hợp. Những trường thuộc tốp đầu như các ĐH Y Hà Nội không tuyển đủ thí sinh chủ yếu là do chủ quan nên không phân tích kỹ tình hình.
"Thí sinh điểm cao năm nay có nhiều lựa chọn. Nhiều em lựa chọn các trường công an, quân đội vì tính ổn định, trong khi nhiều em học giỏi, có điều kiện lại lựa chọn đi du học" - ông Triệu lý giải.
"Cuộc chiến" xét tuyển bổ sung
Việc nhiều trường lớn không tuyển đủ thí sinh trong đợt 1 và buộc phải tuyển bổ sung sẽ khiến cuộc chiến xét tuyển bổ sung thêm phần khốc liệt khi mà năm nay các trường không còn phải định điểm chuẩn đợt sau phải cao hơn đợt trước.
Ông Huỳnh Thanh Hùng phản đối việc các trường hạ điểm để xét tuyển nguyện vọng bổ sung vì cho rằng không công bằng. "Các trường nhóm trên hạ điểm trúng tuyển thì các trường bên dưới còn lấy đâu ra nguồn?".
Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển đợt 1. Ảnh: Lê Văn Bên cạnh đó, ông Hùng cũng nhìn nhận, việc các trường hạ điểm chuẩn để tuyển bổ sung cũng không công bằng với thí sinh. "Những thí sinh đã trượt đợt 1 sẽ thế nào nếu trường làm như vậy?Đáng lẽ em đó đã trúng tuyển vào trường với số điểm đó nhưng bị rớt phải qua trường khác, bây giờ lại có những người vào được trường đó với số điểm bằng số điểm của mình".
"Cáctrường có thể xét bao nhiêu đợt cũng được, nhưng phải lấy từ mức điểm chuẩn đầu tiên, không thể thấp hơn" - ông Hùng nói.
Thừa nhận việc các trường hạ điểm chuẩn để tuyển bổ sung sẽ không công bằng với các thí sinh không trúng tuyển đợt 1, song ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM thì cho rằng, dù đưa ra phương án nào thì quá trình triển khai cũng có điểm tốt hay hạn chế.
Ông Bùi Đức Triệu phán đoán các trường sẽ gặp khó khăn trong đợt tuyển bổ sung sắp tới. Bởi lẽ, trong đợt tuyển bổ sung này, các thí sinh được đăng ký tới 3 trường với 6 nguyện vọng, do đó, về lý thuyết, lượng "ảo" trong đợt tuyển bổ sung có thể lên tới 70%, cao hơn cả đợt 1.
"Việc phân tích dữ liệu để lọc thí sinh ảo trong đợt tuyển bổ sung này sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với đợt 1. Do đó, tôi nghĩ rằng, các trường sẽkhó thành công" - ông Triệu dự đoán.
Theo ông, với phương thức tuyển sinh như năm nay, các trường buộc phải chấp thiếu một tỉ lệ nhất định để đảm bảo chất lượng chứ không thể mong muốn tuyển đủ chỉ tiêu.
"Hiện tại, đại học không còn là lựa chọn duy nhất của các thí sinh như trước đây. Nhiều thí sinh có điều kiện đi du học, thậm chí nhiều em lựa chọn con đường khởi nghiệp ngay từ sau khi tốt nghiệp.
Do đó, tôi cho rằng, các trường cần nhận thức và phân tích rõ tình hình hiện nay để đưa ra phương án tuyển sinh phù hợp nhất" - ông Triệu chốt lại.- Lê Văn - Ngân Anh
Các trường bước vào 'cuộc chiến' xét tuyển bổ sung
- Lê Văn - Ngân Anh
-
Cuộc thi lập trình ChatGPT Hackathon dành cho tất cả sinh viên trong và ngoài nước. Dự kiến, vòng chung kết cuộc thi sẽ được tổ chức vào ngày 7/5/2023. Hơn 100 triệu đồng giải thưởng sẽ được trao cho các đội thi xuất sắc, với 1 giải Nhất trị giá 20 triệu đồng, 1 giải Nhì trị giá 10 triệu đồng, 1 giải Ba trị giá 7 triệu đồng và 1 giải tiềm năng trị giá 5 triệu đồng. Ngoài ra, mỗi đội đạt giải còn nhận được 1 tài khoản học trực tuyến Udemy trong 1 năm có trị giá 360 USD và 1 khóa học bất kỳ tại FUNiX tương đương 10 triệu đồng.
Bà Bùi Hải Lý, Trưởng phòng Phát triển cộng đồng sinh viên FUNiX cho biết, Ban tổ chức mong muốn nhận được sự quan tâm, tham gia dự thi của đông đảo các bạn sinh viên yêu thích công nghệ, yêu thích lập trình, nhằm tìm kiếm những sản phẩm giàu tính ứng dụng từ cuộc thi. Cuộc thi cũng nhằm tạo sân chơi để các bạn trẻ thỏa sức sáng tạo và thể hiện tài năng của mình dựa trên nền tảng là công nghệ ChatGPT - một trong những công nghệ đang nổi tiếng trên toàn cầu.
Trước ChatGPT Hackathon, FUNiX đã tổ chức cuộc thi ứng dụng ChatGPT trong học tập thu hút hàng trăm lượt quan tâm, dự thi của học sinh, sinh viên trên cả nước. Đây cũng là đơn vị đào tạo đã trang bị phiên bản cao cấp của ChatGPT cho toàn bộ học viên trải nghiệm và học tập ngay khi ứng dụng này mới ra mắt. Qua đó, giúp trả lời hơn 50.000 câu hỏi của học viên về lập trình, kỹ thuật code, kiến thức công nghệ cũng như cách tự học hiệu quả.
Vân Anh và nhóm PV, BTV" alt="Cuộc thi ChatGPT Hackathon dành cho sinh viên có giải thưởng hơn 100 triệu đồng">Cuộc thi ChatGPT Hackathon dành cho sinh viên có giải thưởng hơn 100 triệu đồng
-
- Trong khoảng thời gian hơn 1 giờ chiều ngày 4/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã trả lời hơn 20 câu hỏi của các phóng viên tại buổi họp báo về khai giảng năm học mới 2016 - 2017... "Đầu vào chỉ là một khâu đảm bảo chất lượng"
Phóng viên:Xin Bộ trưởng cho biết trong năm học 2016 - 2017 có những thay đổi gì ở kỳ thi THPT quốc gia?Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ:Bộ GD-ĐT đã thành lập tổ công tác, tham khảo ý kiến dư luận, các Sở GD-ĐT và đi đến thống nhất nhanh. Tại thời điểm này, chúng tôi chưa "chốt" phương án chính thức. Tuy nhiên, có một số điểm cần nói rõ như sau. Phương án cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 không phải đổi mới mà là tiếp tục phương án 2016 - đây là năm mà thi và tuyển đương đối thành công, được xã hội đồng tình.
Tuy nhiên, kỳ thi năm 2016 vẫn có những điểm cần cải thiện. Ví dụ, vấn đề về tổ chức thi; có tới 2 loại cụm thi là cụm địa phương và cụm đại học; trong khi thực tế là cụm địa phương có thể tổ chức thi được. Như vậy, thay đổi cho năm 2017 là để gọn nhẹ, thiết thực hơn.
" alt="'Báo động nhất là chất lượng giáo dục đại học'">'Báo động nhất là chất lượng giáo dục đại học'
-
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs Montevideo Wanderers, 05h00 ngày 1/4: Ám ảnh xa nhà
-
Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố chương trình tài trợ 42,25 tỷ USD mang Internet tốc độ cao đến mọi người dân vào năm 2030 ngày 26/6 tại Nhà Trắng. (Ảnh: Reuters) Theo đó, Texas và California – hai bang đông dân nhất – đứng đầu danh sách nhận tài trợ với số tiền tương ứng 3,1 tỷ USD và 1,9 tỷ USD. Các bang khác dân số ít hơn như Virginia, Alabama và Louisiana cũng nằm trong top 10 nhận tài trợ vì thiếu khả năng tiếp cận băng rộng. Các bang này đều có diện tích vùng sâu vùng xa rộng lớn, ít kết nối Internet hơn các thành phố lớn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố, đây là khoản đầu tư vào Internet tốc độ cao lớn nhất lịch sử. Ông đánh giá truy cập Internet cũng quan trọng như điện, nước, dịch vụ cơ bản khác. Số tiền tối thiểu mà một bang được cấp là 107 triệu USD.
Chính quyền ông Biden ước tính khoảng 8,5 triệu địa điểm tại Mỹ thiếu khả năng truy cập Internet băng rộng. Còn theo Phó Tổng thống Kamala Harris, 24 triệu người Mỹ không được sử dụng Internet tốc độ cao vì họ không đủ tiền trả hàng tháng hay sống tại các khu vực chưa được kết nối hoàn toàn với mạng cáp quang.
Các công ty băng rộng như Verizon, Comcast, Charter Communications, AT&T dè dặt cung cấp dịch vụ cho khu vực hẻo lánh, dân số thấp vì đầu tư đắt đỏ và không có nhiều thuê bao. Tình trạng này thu hút chú ý từ dịch Covid-19 khi học sinh phải nghỉ học và học online.
Các bang sẽ đệ trình kế hoạch sơ bộ vào cuối năm nay để nhận được 20% tài trợ. Sau khi hoàn thiện kế hoạch, chính phủ sẽ cấp số tiền còn lại.
(Theo Reuters, Tomshardware)
Google thử nghiệm truyền dữ liệu bằng laser, xoá ‘vùng lõm’ Internet tại Ấn ĐộCông ty mẹ Google đang thử nghiệm đưa truy cập Internet đến các vùng xa xôi hẻo lánh bằng công nghệ chiếu tia laser." alt="Mỹ chi 42 tỷ USD phổ cập Internet băng rộng cho người dân">
Mỹ chi 42 tỷ USD phổ cập Internet băng rộng cho người dân