您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Vào khách sạn 5 sao gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng không trả, bác sĩ nói gì?
Bóng đá4991人已围观
简介Liên quan trường hợp người phụ nữ vào khách sạn 5 sao ở Hà Nội gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng nhưng khi...
Liên quan trường hợp người phụ nữ vào khách sạn 5 sao ở Hà Nội gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng nhưng khi phải thanh toán lại tỏ ra ngây ngô không trả tiền,àokháchsạnsaogọiđồănhơntriệuđồngkhôngtrảbácsĩnóigìtinnhanhbongda trao đổi với VietNamNetngày 29/5, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chiến, Chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần và Tâm lý lâm sàng, Trường Đại học Y Dược thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, nhận định có thể cô gái này "có vấn đề về sức khỏe tâm thần".
"Cô gái có cố tình giả ngô nghê hay không thì phải đi khám", bác sĩ Chiến nói. Theo ông, một số trường hợp rối loạn tâm thần, suy giảm khả năng nhận thức do bệnh lý, trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, rối loạn phân liệt,… cũng có thể gây ra tình trạng, biểu hiện và hành xử như vậy.
"Nếu có vấn đề sức khỏe tâm thần thì cần xem xét để xác định, có thể gặp người nhà để xác định người phụ nữ này có tiền sử đi khám bệnh tâm thần hay không, hoặc đưa cô tới các cơ sở khám chữa bệnh tâm thần để thăm khám", vị bác sĩ chia sẻ.
Ở góc nhìn khác, bác sĩ Nguyễn Quốc Thắng, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Mỹ Đức (Hà Nội), cho rằng trường hợp này không phải là “ngô nghê” mà khả năng cao mắc "hoang tưởng tự cao", một dạng rối loạn tâm thần. Trong tình huống này, chủ thể nghĩ mình là lãnh đạo cao cấp, đi đâu cũng có người thanh toán hộ, ăn không mất tiền.
"Trường hợp này thường chọn những khách sạn 5 sao, chọn đồ ăn ngon và không trả tiền thì khả năng cao mắc hoang tưởng tự cao. Bệnh nhân bị rối loạn nội dung tư duy, từ đó sẽ có rối loạn lời nói (nói ít, nói nhiều) và rối loạn hành vi”, bác sĩ Thắng cho biết.
Trước đó, tối 28/5, mạng xã hội lan truyền thông tin về việc cô gái gọi đồ ăn tại nhà hàng ở một khách sạn 5 sao thuộc phường Cống Vị, (quận Ba Đình, Hà Nội) nhưng sau đó không trả tiền.
Theo nội dung bài đăng tải trên mạng xã hội, anh S. (quản lý nhà hàng) phản ánh khi vào nhà hàng cô gái yêu cầu lấy thực đơn và gọi các món cao cấp gồm: bò Wagyu A5, tôm hùm nguyên con, rượu vang Đức, hoa quả… Tổng số tiền thanh toán là hơn 11 triệu đồng.
Nhưng tới khuya, nhà hàng chuẩn bị tới giờ đóng cửa, nhân viên in hóa đơn tính tiền thì cô gái tỏ ra ngây ngô và không mang bất kỳ giấy tờ cá nhân nào. Lúc này, quản lý nhà hàng tới nói chuyện với vị khách trên, đồng thời liên hệ công an can thiệp. Tuy nhiên, cô gái này không hợp tác, liên tục tỏ ra không bình thường, nằm ra ghế sofa, sau đó rời đi mà không trả tiền.
Lãnh đạo Công an phường Cống Vị khi trao đổi với VietNamNetvào trưa 29/5 cho biết đã cử cán bộ đến hiện trường nơi xảy ra vụ việc. Khi đến nơi, có sự chứng kiến của những người liên quan, xác định cô gái trên có "tâm lý không bình thường". Điều đáng nói là cô này thường xuyên chọn những khách sạn 5 sao để ăn và không trả tiền. Phía nhà hàng không yêu cầu xử lý vụ việc và cô gái đã rời đi sau đó, theo thông tin từ lãnh đạo Công an phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội.
Xuân Linh
![](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/5/29/vao-khach-san-5-sao-goi-do-an-hon-11-trieu-co-gai-ngay-ngo-khong-tra-tien-1177.png?width=260&s=fTqEpxD7T-iON51M6_Oizw)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
Bóng đáHư Vân - 07/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Máy bay rơi xuống rừng ngập mặn ở Thái Lan, toàn bộ hành khách thiệt mạng
Bóng đáCháy xe buýt ở Thái Lan, 25 học sinh và giáo viên có thể đã thiệt mạng
Một vụ cháy xe buýt đã xảy ra hôm nay (1/10) tại tỉnh Pathum Thani ở phía bắc thủ đô Bangkok, Thái Lan.">...
【Bóng đá】
阅读更多Hành khách bị trục xuất ngay tại sân bay vì mang theo hộp cơm thừa
Bóng đáHộp cơm thừa của hành khách bị trục xuất ở sân bay Đài Loan. Ảnh: APHIA Ông Chou Hsiao-mei, trưởng nhóm Kiểm dịch Động vật thuộc Cơ quan Kiểm dịch Động vật và Thực vật Đài Loan (APHIA), cho hay “chúng tôi đã liên lạc với các hãng hàng không, khuyên họ tránh dùng thịt lợn trong các bữa ăn từ những nơi bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi, nhằm ngăn hành khách mang thức ăn thừa xuống máy bay”.
Theo quy định kiểm dịch, những đồ vật mang vào Đài Loan mà không khai báo đều bị cấm bao gồm bánh bao nhân thịt, bánh nướng nhân thịt, trứng luộc, và các món thịt quay.
Ngoài ra, thịt, sữa, trái cây, rau quả, thực vật, hạt giống, côn trùng sống đều phải bỏ đi trước khi nhập cảnh, hoặc khai báo tại quầy kiểm dịch động vật, thực vật để tránh bị phạt.
Trước khi hạ cánh, các máy bay phát video hướng dẫn. Sau khi hạ cánh, trên đường đi có các thông báo, biển báo, hộp đựng rác để nhắc nhở hành khách.
Đài Loan hiện nghiêm cấm hành khách mang theo các sản phẩm thịt lợn để ngăn chặn sự lây lan của dịch tả lợn châu Phi.
Đứng bán đồ ăn, người đàn ông bất ngờ nổi tiếng vì quá giống tài tử Hollywood
THÁI LAN – Đoạn video ghi lại cảnh một người đàn ông đứng bán đồ ăn đường phố, nhưng lại có nét rất giống nam diễn viên nổi tiếng ở Hollywood bất ngờ gây sốt mạng xã hội.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo US Biskra vs ES Mostaganem, 22h00 ngày 6/2: Cân tài cân sức
- Tiếp viên hàng không nước ngoài bị bắt vì điều khiển UAV gần Điện Kremlin
- Làm rõ thông tin học sinh bị quay lén trong nhà vệ sinh nữ
- MC Quỳnh Chi: 'Có những đêm vợ chồng thức trắng vì tôi khủng hoảng'
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Điểm sàn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch 2024
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
-
Đơn vị tổ chức thi phải cung cấp định dạng và đề thi minh họa Theo dự thảo, đơn vị tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ bao gồm:
Trường ĐH đã đạt chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trình độ ĐH đối với chương trình đào tạo ngành ngoại ngữ đúng với ngoại ngữ tổ chức thi và đơn vị sự nghiệp được giao nhiệm vụ tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ: tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo các định dạng đề thi từ bậc 1 đến bậc 6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Trung tâm ngoại ngữ do Chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc Giám đốc Sở GD-ĐT (nếu được Chủ tịch UBND cấp tỉnh ủy quyền) quyết định thành lập, các trường CĐ sư phạm có đào tạo ngành ngoại ngữ: được tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo các định dạng đề thi từ bậc 1 đến bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (dành cho học sinh phổ thông).
Bộ GD-ĐT đang lấy ý kiến về việc từ năm 2022, tất cả các kỹ năng ngoại ngữ gồm nghe, nói, đọc, viết đều được tổ chức thi trên máy vi tính. Ảnh minh họa. Dự thảo cũng bổ sung yêu cầu để tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ. Theo đó, để tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ, các đơn vị phải đáp ứng thêm yêu cầu so với trước đây như sau: “Có trang thông tin điện tử để cung cấp thông tin định dạng đề thi; đề thi minh họa; hình thức thi; danh sách thí sinh đăng ký dự thi; thông báo lịch thi, địa điểm thi; kết quả thi; hệ thống tra cứu xác minh kết quả thi”.
Yêu cầu xây dựng ngân hàng câu hỏi đề thi lớn hơn
Liên quan đến đề thi, dự thảo quy định, để tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ, các đơn vị phải có ngân hàng câu hỏi thi và đề thi được xây dựng từ ngân hàng câu hỏi thi nhiều hơn so với trước đây.
Theo đó, từ năm 2021, số lượng đề thi tương đương nhau tại một thời điểm đối với định dạng đề thi dành cho học sinh tiểu học, THCS, THPT như sau: đối với môn Tiếng Anh phải có ít nhất 50 đề thi; đối với môn Ngoại ngữ khác phải có ít nhất 30 đề thi; trong đó, số lượng các câu hỏi thi trùng nhau giữa các đề thi không quá 10%;
Từ năm 2021, số lượng đề thi tương đương nhau tại một thời điểm đối với định dạng đề thi dành cho các đối tượng khác: đối với môn Tiếng Anh phải có ít nhất 100 đề thi; đối với môn Ngoại ngữ khác phải có ít nhất 30 đề thi; trong đó, số lượng các câu hỏi thi trùng nhau giữa các đề thi không quá 10%.
Các đơn vị cũng có thể phối hợp tổ chức thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam với các tổ chức có chức năng khảo thí đã có ngân hàng câu hỏi thi, đề thi được xây dựng, quản lý đáp ứng các quy định; song bảo đảm phân công rõ nghĩa vụ, quyền hạn của các bên phối hợp và báo cáo Bộ GD-ĐT trước khi triển khai tổ chức thi.
Thi tất cả kỹ năng ngoại ngữ trên máy vi tính từ 2022?
Điểm nhấn rất đáng chú ý, về hình thức thi, dự thảo đưa ra một điểm hoàn toàn mới để xin góp ý của dư luận, đó là “Từ năm 2022, tất cả các kỹ năng đều được tổ chức thi trên máy vi tính”.
Trước năm 2022, vẫn giữ nguyên như quy chế cũ khi các kỹ năng nghe, đọc, viết được tổ chức thi trên giấy hoặc trên máy vi tính; kỹ năng nói được tổ chức bằng hình thức thi nói trực tiếp hoặc thi trên máy vi tính. Đối với từng kỳ thi, dựa trên điều kiện thực tế, đơn vị tổ chức thi thông báo về hình thức thi trên giấy hay thi trên máy vi tính, thi nói trực tiếp hay thi nói trên máy vi tính để thí sinh biết trước khi đăng ký dự thi.
Bộ GD-ĐT đã đăng tải đầy đủ dự thảo Thông tư này lên Cổng thông tin điện tử của Bộ và xin ý kiến góp ý của dư luận đến hết ngày 01/2/2021.
Thanh Hùng
15 đơn vị được tổ chức thi, cấp chứng chỉ Tiếng Anh theo khung năng lực 6 bậc
Bộ GD-ĐT vừa thông qua đề án của Trường ĐH Quy Nhơn về việc tổ chức thi đánh giá năng lực Tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
" alt="Đánh giá năng lực ngoại ngữ 6 bậc: Thi tất cả kỹ năng trên máy tính từ năm 2022?">Đánh giá năng lực ngoại ngữ 6 bậc: Thi tất cả kỹ năng trên máy tính từ năm 2022?
-
- Mới đây, cô trò tập thể lớp 10 Chuyên Anh trường THPT Chu Văn An đã tổ chức Hội nghị mô phỏng ASEAN với chủ đề “Khai thác cá vượt mức cho phép”. Startup Việt trở thành Edtech hàng đầu tại Đông Nam Á: "Ý chí là quan trọng"
Học sinh tiểu học thể hiện kỹ năng tiếng Anh ấn tượng
Đây là cơ hội thực hành tiếng Anh sử dụng trong một hội nghị quốc tế và tìm hiểu về Cộng đồng ASEAN - ngôi nhà chung của các quốc gia Đông Nam Á.
Trong gần 3 tháng trước Hội nghị, các em học sinh đã đọc hàng trăm trang tài liệu về đất nước mình đảm nhiệm, tìm hiểu thực trạng đánh bắt cá hoặc bị đánh bắt cá vượt mức cho phép tại mỗi nước và chuẩn bị các lập luận để thảo luận tại Hội nghị.
Một nhóm các em khác đã tìm hiểu văn phong, ngôn ngữ và quy trình tổ chức một hội nghị của ASEAN, dự thảo chương trình nghị sự và dự thảo một biên bản hợp tác (MOU) nhằm ngăn chặn tình trạng đánh bắt cá vượt mức cho phép trong ASEAN làm cơ sở thảo luận.
Tại hội nghị, 27 em học sinh được phân công giữ những chức vụ khác nhau đều làm việc hết sức chuyên nghiệp từ Chủ tịch điều hành cuộc họp, Ban thư ký cho đến đại diện các quốc gia thành viên ASEAN.
Hội nghị đã có những cuộc tranh luận gay cấn như Singapore yêu cầu giảm tối đa hiện trạng săn bắt cá mập quá mức; Brunei và Campuchia lo ngại về vấn đề đánh bắt cá trái phép, xâm phạm lãnh hải...
Sau khi đưa ra những cái nhìn khách quan về tình hình khai thác tài nguyên cá, Hội nghị đã đề ra các phương án giải quyết cụ thể cho từng vấn đề và đồng thuận đạt được một MOU về vấn đề này. Nhiều giải pháp các em đưa ra như chú trọng đào tạo cho ngư dân, ban hành quy định hạn chế đánh cá trong mùa cá sinh sản, thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin... đều rất thiết thực.
Em Nguyễn Quỳnh Nga - đại biểu Indonesia cho biết: “Hoạt động này đã cho em cơ hội để trau dồi kĩ năng phân tích tư liệu cũng như làm việc nhóm, đem đến cho em vô vàn những chân trời kiến thức mới lạ và thú vị. Em mong rằng năm sau và năm sau nữa, chúng em sẽ lại được tổ chức những hoạt động như thế này".
Học sinh Hà Nội giành giải quán quân cuộc thi tìm kiếm tài năng tiếng Anh
Chung kết cuộc thi tìm kiếm tài năng tiếng Anh do Ocean Edu và IDP phối hợp tổ chức đã diễn ra từ 7h-17h ngày 16/12.
" alt="Khi học trò tổ chức một hội nghị quốc tế tranh luận gay cấn">Khi học trò tổ chức một hội nghị quốc tế tranh luận gay cấn
-
- Trước đề xuất tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 của Việt Nam, GS Nguyễn Minh Thuyết cho hay bản thân hoàn toàn ủng hộ khi cho rằng đây là việc trước sau gì cũng xảy ra và phải thực hiện.
Đề xuất này được Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đưa ra tại Diễn đàn Thanh niên khởi nghiệp 2018 với chủ đề “Tìm giải pháp đột phá cho khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam” diễn ra tuần trước.
Thực tế không phải đây là lần đầu tiên đề xuất này được đưa ra. Trước đó vào tháng 8/2016, ý tưởng cần xác định xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ 2 ở Việt Nam đã được đưa ra trước thềm năm học 2016-2017.
GS Nguyễn Minh Thuyết. Ảnh: Thanh Hùng. Chia sẻ về đề xuất này, GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho rằng nên ủng hộ bởi đây là việc sớm hay muộn vẫn phải thực hiện.
“Hiện Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới và tiếng Anh là ngôn ngữ giao dịch quốc tế. Gần nhất, Việt Nam là thành viên của cộng đồng ASEAN và ngôn ngữ để giao tiếp chung trong khối cũng là tiếng Anh. Vậy nên, việc đề cao vai trò của tiếng Anh là hết sức cần thiết và việc đề xuất tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai của Việt Nam, theo tôi trước sau gì cũng xảy ra và phải thực hiện”.
Theo ông Thuyết, việc công nhận tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai sẽ thúc đẩy người dân học tiếng Anh. Nếu không phải toàn dân học tiếng Anh thì ít nhất là lớp trẻ.
Tuy nhiên, theo ông Thuyết việc này không thuộc thẩm quyền của Chính phủ mà phải được Quốc hội thông qua.
“Cần phải xem việc này liệu có phù hợp Hiến pháp không, đồng thời cần phải xem thẩm quyền của Quốc hội đến đâu để công nhận ngôn ngữ thứ hai. Bởi trong Hiến pháp của Việt Nam thì ngôn ngữ quốc gia chỉ là tiếng Việt thôi. Vấn đề này phải được nghiên cứu kỹ lưỡng. Hiến pháp năm 2013 mới là hiến pháp đầu tiên xác định ngôn ngữ quốc gia. Ngoài ra cũng cần xem xét, nếu như vậy, thì có cần bổ sung nội dung hiến pháp hay không”, ông Thuyết nói.
Theo ông Thuyết, ở Việt Nam gặp khó khăn là tiếng Anh chưa phải ngôn ngữ phổ biến, nhiều người không sử dụng tiếng Anh. “Dù lớp trẻ nhiều bạn sử dụng được nhưng chưa phải số đông, không phải tất cả giới trẻ sử dụng được. Điều này cũng khiến việc phổ cập tiếng Anh tới toàn dân khó khăn hơn”.
Ông Thuyết cho rằng, nếu muốn đề xuất này trở thành hiện thực thì sẽ phải dạy tiếng Anh cho một số lượng người rất lớn. “Tất nhiên cũng có thể chỉ tập trung nhiều nhất vào lớp trẻ, lực lượng nòng cốt cho tương lai”.
“Ngoài ra còn cần phải tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh cả về số lượng lẫn chất lượng thì mới có thể thực hiện việc phổ cập tiếng Anh được.
Giờ đây đã thuận lợi hơn rất nhiều nhưng chắc chắn cũng sẽ không thể tránh khỏi một bộ phận người dân ít cởi mở trong việc thừa nhận một ngoại ngữ làm ngôn ngữ thứ 2 của đất nước”.
Tuy nhiên, ông Thuyết vẫn cho rằng mỗi người, đặc biệt là giới trẻ hầu hết vẫn có động lực để khiến đề xuất này khả thi. “Bởi Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế và các nhà đầu tư nước ngoài đến với chúng ta cũng rất nhiều và một trong những yêu cầu tuyển dụng của họ ở những vị trí chuyên môn cao là phải thành thạo tiếng Anh. Chưa nói, nếu có tiếng Anh thì cũng là một thuận lợi cho các bạn trẻ khi học tập, sinh hoạt và làm việc ở nước ngoài”
GS Thuyết cũng đặc biệt nhấn mạnh động cơ học của trẻ, bởi việc học ngoại ngữ cần phải được các em học sinh, sinh viên chủ động tiếp cận, thầy cô giáo chỉ có vai trò hướng dẫn những bước cơ bản.
Theo ông Thuyết, nếu tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai của Việt Nam thì cần phải có sự thay đổi trong chương trình giáo dục.
Ông Thuyết cho hay, chương trình giáo dục phổ thông mới vừa được xây dựng vẫn tương thích và số tiết dạy đủ đáp ứng nếu trường hợp đề xuất này được triển khai mà không cần phải bổ sung.
“Theo Đề án Ngoại ngữ của Chính phủ thì ngoại ngữ bây giờ cũng đã bắt đầu được dạy từ lớp 3 và mỗi một cấp học sẽ phải hoàn thành một bậc trong khung ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam (tham chiếu theo khung ngoại ngữ của Châu Âu).
Nghiên cứu chương trình tiếng Anh ở một số nước mà học sinh nói tiếng Anh tốt thì họ cũng chỉ học 3-4 tiết/tuần. Cái chính vẫn là học sinh có động cơ và tự học là nhiều. Khi có động cơ, người ta sẽ tranh thủ học bằng mọi cách. Nhà trường chỉ cung cấp kiến thức cơ bản, còn mỗi cá nhân phải chủ động học thêm, như tự đọc sách, báo, nghe đài bằng tiếng Anh, hay xin đến những công ty du lịch để làm hướng dẫn viên, phục vụ bàn, phục vụ phòng,... nhằm tăng cơ hội giao tiếp tiếng Anh. Như vậy về cơ bản chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng vẫn đáp ứng được”, ông Thuyết nói.
Thanh Hùng
Gần 90% sinh viên phải học thêm tiếng Anh ở ngoài trường đại học
Chỉ gần 11% sinh viên hoàn toàn học tiếng Anh theo chương trình của nhà trường, số còn lại tìm phương thức học bổ sung bởi lo ngại không đáp ứng được yêu cầu đầu ra của trường cũng như nhà tuyển dụng.
" alt="Đề xuất tiếng Anh làm ngôn ngữ thứ 2 của Việt Nam: 'Trước sau gì cũng phải thực hiện'">Đề xuất tiếng Anh làm ngôn ngữ thứ 2 của Việt Nam: 'Trước sau gì cũng phải thực hiện'
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
-
Đồng hành cùng cô trong chuyến công tác này còn có bà Phạm Kim Dung - Chủ tịch cuộc thi Miss Grand Vietnam và Đạo diễn Hoàng Nhật Nam - Phó Trưởng BGK của cuộc thi.
Không hề kém cạnh Hoa hậu Đoàn Thiên Ân, CEO Phạm Kim Dung khoe “vẻ đẹp không tuổi” cùng thân hình chuẩn trong set vest và chân váy trắng. Nữ CEO thể hiện phong cách thời thượng khi mix-n-match cùng boots đen cổ cao.
Khác với hình ảnh lịch lãm thường thấy, Đạo diễn Hoàng Nhật Nam diện trang phục theo phong cách color block năng động, trẻ trung. Bên cạnh đó, Phó trưởng BGK của cuộc thi còn vui vẻ chụp hình và giao lưu với fan tại sân bay Tân Sơn Nhất.
Những ngày sắp tới đây, Hoa hậu Đoàn Thiên Ân sẽ có chuyến công tác kéo dài 10 ngày tại Đức với cương vị Đại sứ thương hiệu Elasten Việt Nam. Cô sẽ có mặt các trận tứ kết và chung kết của giải quần vợt Terra Wortmann Open lần thứ 30, nơi quy tụ nhiều tay vợt hàng đầu thế giới như Alexander Zverev, Stefanos Tsitsipas,... Ngoài ra, cô cũng sẽ tham gia sự kiện Elasten Night (nằm trong khuôn khổ giải đấu). Đây được xem là cơ hội lớn để nàng hậu gặp gỡ, giao lưu cùng các khách mời nổi tiếng khác trên thế giới, khám phá văn hóa và nghệ thuật của nước Đức.
Vĩnh Phú
" alt="Hoa hậu Đoàn Thiên Ân hút ánh nhìn với thời trang sân bay trẻ trung">Hoa hậu Đoàn Thiên Ân hút ánh nhìn với thời trang sân bay trẻ trung