Hơn 43% hệ thống thông tin chưa triển khai đầy đủ phương án đảm bảo an toàn
Hơn 76% hệ thống được phê duyệt đảm bảo an toàn theo cấp độ
Bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ đã được xác định là một biện pháp trọng tâm,ơnhệthốngthôngtinchưatriểnkhaiđầyđủphươngánđảmbảoantoàtinnhanhbongda cốt lõi để bảo vệ hệ thống thông tin, nhất là các hệ thống thông tin trong cơ quan nhà nước. Đây cũng là tinh thần cốt lõi của Luật An toàn thông tin mạng và hành lang pháp lý về an toàn thông tin mạng.
Để đẩy mạnh việc tuân thủ quy định pháp luật và tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, Bộ TT&TT đã tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 09 ngày 23/2/2024.
Tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cùng các doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng phải bảo đảm 100% hệ thống thông tin đang trong quá trình thiết kế, xây dựng, nâng cấp, mở rộng, trước khi đưa vào vận hành, khai thác phải được phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin và triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin theo hồ sơ đề xuất cấp độ được phê duyệt.
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được yêu cầu phải rà soát, thống kê, cập nhật danh mục hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý; bảo đảm 100% hệ thống thông tin từ cấp độ 1 đến cấp độ 5 (nếu có) đang vận hành phải được phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin chậm nhất trong tháng 9/2024 và triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin theo hồ sơ đề xuất cấp độ được phê duyệt chậm nhất trong tháng 12/2024.
![he thong thong tin.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/26/he-thong-thong-tin-822.jpg?width=0&s=cqNjHVucr5NyCsYp_qmrfQ)
Theo số liệu thống kê mới nhất của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tính đến tháng 6/2024, cả nước có trên 7.200 hệ thống thông tin trong các cơ quan, tổ chức nhà nước, với hơn 1.500 hệ thống của các bộ, ngành và gần 5.700 hệ thống của các địa phương.
Kết quả cập nhật danh sách các hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức nhà nước trên toàn quốc cũng cho thấy, trong hơn 7.200 hệ thống, có 3.309 hệ thống cấp độ 1, chiếm gần 46%; 2.914 hệ thống cấp độ 2, chiếm hơn 40%; 955 hệ thống cấp độ 3, chiếm trên 13%; 23 hệ thống cấp độ 4, chiếm 0,3% và 5 hệ thống cấp độ 5, chiếm 0,1%.
Cục An toàn thông tin cũng cho biết, đến giữa năm nay, có hơn 5.500 hệ thống thông tin đã được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ đảm bảo an toàn, tương đương 76,5%, tăng 11,5% so với năm 2023. Trong đó, số lượng hệ thống thông tin đã được triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn theo hồ sơ đề xuất cấp độ được duyệt là 4.068 hệ thống, tương đương 56,5% , tăng khoảng 26,5% so với năm ngoái.
Như vậy, trên toàn quốc hiện vẫn còn gần 1.700 hệ thống thông tin chưa được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ đảm bảo an toàn, tương ứng 23,4%; số hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức nhà nước còn chưa triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn theo hồ sơ đề xuất cấp độ được duyệt là 3.138, tương đương 43,5%.
Bộ TT&TT cho rằng, với tình hình triển khai như trên, thời gian sắp tới, các cơ quan, tổ chức sẽ phải rất nỗ lực, sát sao thực hiện thì mới có thể hoàn thành thời hạn Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo với các nhiệm vụ phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin, triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn cho các hệ thống theo hồ sơ được phê duyệt. Sở dĩ như vậy là vì các cơ quan, tổ chức sẽ phải thực hiện mua sắm, thuê dịch vụ bổ sung.
Nhiều giải pháp hỗ trợ các đơn vị bảo vệ an toàn hệ thống thông tin
Để hỗ trợ tốt hơn các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp trong việc triển khai đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, bên cạnh nền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ đã cung cấp từ năm 2023, trong năm nay, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã xây dựng "Sổ tay hướng dẫn bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ".
Cùng với đó, vào đầu tháng 7, Cục An toàn thông tin đã có tài liệu "Hướng dẫn bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý cấp bộ, tỉnh".
Cụ thể, đưa ra hướng dẫn tổng thể về công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin, tài liệu tập trung hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai 5 nội dung chính: Xác định các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý cấp bộ, tỉnh; triển khai các biện pháp bảo vệ theo phương án được phê duyệt trong hồ sơ đề xuất cấp độ; tổ chức bảo đảm an toàn thông tin mạng theo mô hình 4 lớp; sử dụng các nền tảng quốc gia hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin mạng; một số giải pháp tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống thông tin.
Bên cạnh đó, năm 2024, Cục An toàn thông tin dự kiến tiếp tục tập huấn cho đội ngũ nhân sự phụ trách đảm bảo an toàn thông tin của các đơn vị vận hành hệ thống thông tin, sau khi đã triển khai đào tạo cho hơn 1.200 cán bộ trên cả nước trong năm ngoái.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/2/23/thu-tuong-yeu-cau-khong-de-xay-ra-lo-lot-thong-tin-du-lieu-bi-mat-nha-nuoc-1107.jpg?width=260&s=VmNo4s3w49AUulA8tn2vMg)
(责任编辑:Giải trí)
Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Tiếp nối vòng sơ khảo lần một, cuộc thi Miss World Vietnam 2023 (Hoa hậu Thế giới Việt Nam) tổ chức sơ khảo lần hai ngày 7/5. Từ hàng trăm thí sinh đến ghi danh, ban giám khảo chọn 14 cái tên bước vào vòng trong. Như vậy, cùng với 41 thí sinh được chọn trước đó, vòng chung khảo sắp tới sẽ là sự cạnh tranh của 61 cô gái.
Ban tổ chức cho biết có nhiều thí sinh quay trở lại từ vòng trước, đồng thời xuất hiện nhiều gương mặt mới, nổi bật về ngoại hình. Các thí sinh thử sức lần hai có sự chuẩn bị chỉn chu, tự tin hơn khi giới thiệu bản thân, thể hiện sở trường ca hát, nhảy múa, thuyết trình bằng tiếng Anh...
Đào Thị Hiền (trái) - em gái của Đào Thị Hà (Top 5 Hoa hậu Việt Nam 2016) - xuất hiện với vẻ ngoài tươi tắn. Cô được trao cơ hội đi tiếp. 13 cái tên khác bước vào chung khảo gồm Nguyễn Trà Như Nghĩa, Phùng Thị Hương Giang, Lê Mỹ Duyên, Phạm Phi Phụng, Võ Tấn Sanh Vy, Phạm Thị Tú Trinh, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Hải Vy...
Võ Tấn Sanh Vy, sinh năm 2003, gây ấn tượng nhờ thành tích học tập tốt. Cô hiện theo học hai trường cùng lúc là Đại học Hà Nội và Đại học Kinh tế Quốc dân.
Thí sinh Nguyễn Thị Lan Anh có số đo vòng eo 57 cm. Cô sinh năm 2003. Tương tự vòng sơ khảo đầu tiên, các thí sinh phải trải qua phần kiểm tra nhân trắc học, catwalk và phỏng vấn kín với giám khảo.
Phạm Thị Tú Trinh thử sức ở lĩnh vực sắc đẹp. Trước đó, cô được khán giả biết tới khi tham gia chương trình Người Ấy Là Ai. Đối với mặt bằng chung năm nay, Tú Trinh thuộc nhóm thí sinh có gương mặt ưa nhìn.
Trước đó, các thí sinh khu vực miền Bắc và miền Trung đã có buổi casting online cùng giám khảo để chọn ra thí sinh tiềm năng tham dự vòng sơ khảo trực tiếp tại TP.HCM.
Hình ảnh của một số thí sinh khác. Miss World Vietnam dự kiến tổ chức vòng chung khảo vào tháng 5. Tại mùa giải năm nay, hội đồng ban giám khảo gồm bà Phạm Kim Dung (kiêm Trưởng ban tổ chức), Hoa hậu Lương Thùy Linh (Phó trưởng ban), Hoa hậu Trần Tiểu Vy, Hoa hậu Đỗ Thị Hà, nhà thiết kế Lê Thanh Hòa và diễn viên Vân Trang.
Chuyên mục Giải trí giới thiệu loạt sách về thời trang: Thanh lịch kiểu Pháp là một trong ba tác phẩm đình đám về chủ đề phong cách Pháp - Parisian Chic. Quỷ cái vận đồ Prada mang lại cái nhìn cận cảnh vào thế giới của tạp chí và thời trang. Dress Code đưa ra những cách kết hợp thường ngày cho những bộ trang phục bình dị.
" alt="Cô gái có vòng eo 57 cm vào chung khảo Miss World Vietnam 2023" />Cô gái có vòng eo 57 cm vào chung khảo Miss World Vietnam 2023Chồng luôn kiếm cớ giận vợ để rồi sau đó đến gặp người cũ - Ảnh minh họa Bao nhiêu lần giận dỗi, bấy nhiêu lần tôi là người làm lành, chồng tôi chưa bao giờ xuống nước năn nỉ vợ, cũng chẳng hề nhận sai.
Hôm qua, trong lúc chồng đi tắm, thì điện thoại anh có tin nhắn, tôi tình cờ nhìn thấy. Tò mò, tôi mở ra xem. Người nhắn cho anh là Loan, người yêu cũ của anh. “Ngày hôm qua thật hạnh phúc. Em nhớ mãi khoảnh khắc bên anh. Em luôn yêu anh”, tôi choáng váng với dòng tin của Loan.
Đây là lần đầu tôi đụng đến điện thoại của chồng, bởi tôi luôn cho rằng ai cũng cần có khoảng trời riêng. Tôi đọc tiếp những tin nhắn cũ.
Chồng tôi nhắn cho Loan, rằng giá mà thời gian quay trở lại, anh sẽ không như ngày xưa. Anh sẽ tranh đấu đến cùng để có được Loan. Anh còn nhắn “Hình bóng em mãi mãi trong trái tim anh”. Và, qua những tin nhắn, tôi phát hiện ra rằng, mỗi lần giận vợ, anh đều đến gặp Loan. Anh còn nói dối đi công tác để đưa cô ấy đi Nha Trang, Phú Quốc như một cặp vợ chồng thực sự. Lúc đầu anh chỉ đến gặp cô khi vợ chồng giận nhau, sau đó là anh tìm cớ giận vợ để gặp người cũ nhiều hơn.
Tôi không đủ can đảm đọc thêm nữa, biết đâu anh sẽ nói với Loan rằng “Anh không yêu vợ”. Tôi biết đó là sự thật, nhưng cố chối bỏ sự thật, vì nó khiến tôi đau đớn tê dại.
Trong mỗi tin nhắn với người cũ, chồng tôi đều tỏ ra vui vẻ hạnh phúc. Anh dành cho cô ấy những lời ngọt ngào âu yếm. Anh hỏi cô ấy ăn cơm chưa, anh quan tâm hôm nay cô ấy vui hay buồn, quan tâm từng bộ đồ cô ấy mặc và cả màu son của cô ấy. Đó là những điều anh chưa từng dành cho tôi.
Anh chưa bao giờ hỏi tôi vui hay buồn, cũng chẳng biết tôi đang trải qua những gì. Anh chưa một lần bế con cho tôi ngủ thêm hay phụ tôi chăm con, nói gì đến chuyện quan tâm tôi. Chồng cũng không để ý hay biết tôi thích thứ gì. Anh chưa từng tặng cho tôi một món quà vào ngày lễ hay kỷ niệm ngày cưới. Anh chỉ cần tôi để làm vợ, một người vợ yêu chồng, yêu cả nhà chồng, một người vợ tận tụy, lo cho chồng từng chiếc áo chiếc quần, từng bữa cơm, một người vợ hy sinh cả bản thân mình vì chồng vì con, một người vợ luôn xem chồng là cả thế giới.
10 năm rồi tôi không có chỗ trong tim chồng - Ảnh minh họa Trong 10 năm chồng vợ, chưa bao giờ chồng nói yêu tôi. Có lúc tôi hỏi, rằng không biết anh có yêu tôi không, thì chồng gắt gỏng, rằng không yêu tôi thì yêu ai, rằng không yêu tôi sao lại lấy tôi làm vợ. Lúc đó tôi giận dỗi, tưởng anh sẽ ôm tôi vào lòng mà âu yếm, nhưng không, anh chẳng để tâm.
Tôi vẫn cho rằng chồng không màu mè tình cảm, mà không biết rằng anh chỉ vô tâm với tôi. Và cho đến bây giờ tôi mới biết rằng, tôi chỉ là người lấp khoảng trống trong lòng anh suốt 10 năm qua, 10 năm rồi anh chưa nguôi thương nhớ người cũ. Ngày đó, anh cưới tôi chỉ bởi vì người cũ bỏ đi lấy chồng. Anh nào có yêu tôi.
Bấy lâu nay, tôi luôn nghĩ cho gia đình, cho con. Và vì tôi yêu thương anh, không muốn chỉ vì những chuyện cỏn con mà gia đình tan nát nên đã từ bỏ cái tôi của mình, đôi khi là cả tự trọng. Vậy mà… tôi chỉ là người thứ 3 tội nghiệp. 10 năm rồi, tôi nào có chỗ trong tim anh.
Thôi thì, đâu còn gì để tiếc. Ngày mai, tôi nộp đơn ly hôn.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Làm việc cật lực suốt 20 năm, người chồng ngã quỵ khi phát hiện vợ ngoại tình
Những gì người đàn ông cố gắng trong suốt 20 năm trời bỗng nhiên trở thành công cốc!" alt="Mỗi lần giận vợ, chồng lại 'ngoại tình' với người yêu cũ" />Mỗi lần giận vợ, chồng lại 'ngoại tình' với người yêu cũVì sao một Tổng thống Mỹ như ông Obama lại nhắc tới Phan Châu Trinh chứ không phải một nhà Duy Tân nào khác và điều đó gợi mở cho chúng ta điều gì trong bối cảnh hiện nay?
LTS:Trong bài phát biểu được đánh giá “chạm tới trái tim” của người Việt Nam, Tổng thống Obama đã nhắc tới "tư tưởng Phan Châu Trinh" như đại diện của tri thức Việt Nam. Vì sao một Tổng thống Mỹ như ông Obama lại nhắc tới Phan Châu Trinh chứ không phải một nhà Duy Tân nào khác và điều đó gợi mở cho chúng ta điều gì trong bối cảnh hiện nay. VietNamNet có cuộc trao đổi với GS Trần Ngọc Vương xoay quanh vấn đề này.
GS Trần Ngọc Vương, Khoa Văn học, ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Nhân vật cung cấp Phóng viên:Trong bài phát biểu trước 4.000 người Việt Nam, Tổng thống Mỹ Obama đã nhắc tới "tư tưởng Phan Châu Trinh" như một đại diện của tinh túy tri thức Việt Nam, cùng với thơ Nguyễn Du và toán học Ngô Bảo Châu. Vậy, tư tưởng Phan Châu Trinh có vai trò thế nào trong dòng chảy tư tưởng Việt Nam, thưa GS?
GS Trần Ngọc Vương:Đầu thế kỷ 20, phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, tiến bộ xã hội trở thành công việc cấp bách mà như diễn đạt của người đương thời là "lửa xém lông mày". Thế nhưng, vào thời điểm đó, tầng lớp trí thức mới ở Việt Nam vẫn chưa xuất hiện.
Tuy nhiên, những tư tưởng cách tân thực tế đã xuất hiện từ cuối thế kỷ 19 ở những trí thức lớn như Bùi Viện, Nguyễn Trường Tộ… Cuộc đấu tranh giữa 2 xu hướng cách tân và thủ cựu diễn ra lúc sôi động, lúc âm ỉ trong gần suốt thế kỷ thứ 19 kể cả trước khi có mặt của Chủ nghĩa thực dân cho tới khi Chủ nghĩa thực dân hiện hữu tại Việt Nam.
Trong cái áp lực chung là nếu không tự đổi mới thì cái mới ngoài mong muốn sẽ xuất hiện và làm cho cái chủ thể từng bước bị tiêu vong, từ cục bộ đến toàn thể, triều đình nhà Nguyễn đã lựa chọn cách ứng xử "cách tân để thủ cựu", một lối "đổi mới" mang tính ứng phó, chỉ nhằm mục đích giữ lại cái cũ. Đây cũng là quá trình mà triều Nguyễn đi từ "hòa" đến "hàng" trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
Phong trào Cần Vương tiếp sau đó thực chất vẫn là nhằm duy trì "hồng đồ" của cha ông để lại. Và cuộc đấu tranh này cũng nhanh chóng thất bại với những bi kịch nội bộ càng ngày càng lớn. Câu chuyện của Phan Văn Bình, cha của Phan Châu Trinh thực chất cũng là một bi kịch như vậy.Trong bài phát biểu của mình vào chiều 24/5 tại Hà Nội, khi nói về hợp tác giáo dục Việt - Mỹ và sự thành lập Đại học Fulbright ở Việt Nam, Tổng thống Obama nói:
Sinh viên, học giả, nhà nghiên cứu sẽ tập trung vào chính sách công, quản trị và kinh doanh, kỹ thuật và tin học, và nghệ thuật, mọi thứ từ thơ Nguyễn Du, đến tư tưởng Phan Châu Trinh đến toán học Ngô Bảo Châu.
Phan Văn Bình vốn là một võ quan và cũng đi theo tiếng gọi của phong trào Cần Vương trong đội quân của Lê Hiệu ở khu vực Lưỡng Quảng (Quảng Nam, Quảng Ngãi - PV). Tuy nhiên, vì một sự việc hiểu lầm, Phan Văn Bình đã bị chính nghĩa quân khép cho tội phản bội và giết chết ngay trước mặt con trai là Phan Châu Trinh khi đó mới chỉ 13 tuổi. Đó là một cú sốc lớn đối với Phan Châu Trinh.
Đối diện với phong trào Cần Vương bằng chính mạng sống của cha mình, Phan Châu Trinh vẫn tiếp tục đi học, chuyên tâm với nghiệp khoa cử và đỗ tới Phó Bảng. Tuy nhiên, ngoài học "chữ thánh hiền" Phan Châu Trinh cũng là người tiếp cận rất sớm với các tài liệu tân văn, tân thư và ông đọc các tài liệu này một cách có ý thức, tiếp nhận và phản biện quyết liệt hơn so với những người khác.
Việc tiếp cận sớm với tân thư, tân văn đã giúp Phan Châu Trinh hiểu được những vấn đề của thế giới hiện đại, tiếp cận với tư tưởng Khai sáng đã làm thay đổi châu Âu trước đó. Cần chú ý rằng, Khai sáng không phải là một "phong trào" mà là một "truyền thống" ở phương Tây được đặt nền móng vững chắc từ nhiều thế kỷ trước đó. Cuộc Cách mạng xã hội Pháp diễn ra vào cuối thế kỷ 18 thế nhưng những thay đổi trong nhận thức xã hội đã lần lượt "vỡ ra" từ thế kỷ thứ 16.
Bản chất của tư tưởng Khai sáng chính là nguyên lý: Sự đổi mới, cách tân phải có nền tảng từ nhận thức, từ hệ hình tư duy, hệ hình văn hóa. Đó là quá trình chuyển từ thần học sang khoa học, từ tư duy siêu nghiệm tư biện luận lý sang tư duy thế tục, duy lý. Từ sự duy lý hóa, thế tục hóa xã hội mới ba động và tạo ra tất cả những điều khác.
Phan Châu Chinh với tất cả trải nghiệm cá nhân, bi kịch gia đình cũng như truyền thống học vấn và khát vọng cá nhân cũng đã lựa chọn con đường đó cho Việt Nam.
- Điều khiến tôi thắc mắc là vì sao Obama lại nhắc tới Phan Châu Trinh chứ không phải là một lãnh tụ nào khác của phong trào Duy Tân, như Phan Bội Châu?
- Trong cả một thời kỳ dài người ta thường hay nhóm sự đa dạng trong hành xử của các thủ lĩnh phong trào vào một vài người nào đó mà không nhận ra sự khác biệt giữa họ. Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu cũng thuộc trường hợp như vậy khi người ta coi hai ông là đại diện nổi bật nhất của phong trào Duy Tân đầu thế kỷ 20 tại Việt Nam.
Nếu xét ở chiều sâu, trong cách cổ vũ, tập hợp lực lượng và dương ngọn cờ đổi mới, người ta có thể nói về nói về 2 cụ Phan. Thế nhưng thực chất, Phan Châu Trinh là nhân vật phức tạp hơn, phong phú hơn về mặt nhận thức và "rắc rối" về tư tưởng.
Phan Châu Trinh được đánh giá là người có tư tưởng dân chủ sớm so với các nho sĩ tiến bộ đầu thế kỷ 20.
Phan Bội Châu là một nhân cách là người vĩ đại, một con người có trái tim lớn, lòng yêu nước nồng nàn, mãnh liệt. Ông cũng nổi tiếng là người tài ba trong chốn học hành, được coi là "người hay chữ nhất nước". Nói cách khác, về nhân cách cá nhân Phan Bội Châu hấp dẫn nhiều người. Do đó, với tư cách là người đứng đầu phong trào, Phan Bội Châu được coi là một vị huynh trưởng không thể chối cãi.
Tuy nhiên, Phan Bội Châu tiếp xúc với tân thư muộn hơn so với Phan Châu Trinh. Do đó, việc hiểu biết các vấn đề của thế giới hiện đại của ông không cập nhật bằng Phan Châu Trinh. Cho nên về mặt tinh thần, Phan Bội Châu là "con đẻ" của phòng trào Cần Vương. Đây cũng là lý do Phan Bội Châu quyết tâm theo đuổi con đường đấu tranh vũ trang, sử dụng bạo lực.
Phong trào Đông Du mà Phan Bội Châu khởi xướng là cuộc vận động thất bại. Bởi mục đích ban đầu người chủ xướng ra nó sang Nhật là để cầu viện, xin quân tiếp viện, mua vũ khí, thực hiện sách lược truyền thống là "nội công ngoại kích". Dùng đấu tranh vũ trang tái lập lại phong trào đấu tranh vũ trang. Tới khi sang Nhật, gặp Lương Khải Siêu và các chính khách nhật, Phan Bội châu mới vỡ ra rằng, việc thực hiện các mục tiêu bằng phương pháp truyền thống hãy còn xa lắm.
Nói như vậy để thấy rằng, tư tưởng Phan Bội Châu chưa ra khỏi hệ hình tư duy truyền thống. Và trong thực tế, Phan Châu Trinh không đồng tình với tư tưởng của Phan Bội Châu và không ít lần hai người tranh cãi dù về quan hệ cá nhân, hai người vẫn rất kính trọng, vị nể nhau. Trong lá thư gửi Toàn quyền Beau, Phan Châu Trinh từng nói rằng: "Toàn bộ cái học của Phan Bội Châu chẳng qua chỉ là 'Chiến quốc sách' mà thôi".
Nói cách khác, với Phan Châu Trinh, mô hình lý thuyết, hệ hình chính trị mà Phan Bội Châu theo đuổi rất là cổ. Điều này phản ánh rằng trong mắt Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu không kịp nhận thức xã hội hiện đại. Và đánh giá ấy, tôi cho là khách quan và công bằng về mặt tư tưởng chính trị của Phan Bội Châu.
- Vậy điều gì làm nên sự khác biệt trong tư tưởng của Phan Châu Trinh, thưa GS?
- Trong bối cảnh cá nhân và xã hội như vậy, Phan Châu Trinh sớm nhận ra cái khó khăn của công cuộc cải tạo xã hội và những chặng đường gập ghềnh của tiến bộ xã hội. Vì vậy, khác với Phan Bội Châu chủ trương sử dụng bạo lực, Phan Châu Trinh chủ trương đi theo con đường khai sáng với tư tưởng khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh.
Chủ trương mà Phan Châu Trinh đề xướng, coi là nhiệm vụ cấp bách phải làm cho nhân dân Việt Nam là khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh.
- Khai dân trí: Bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục xa hoa.
- Chấn dân khí: Thức tỉnh tinh thần tự lực tự cường, mọi người giác ngộ được quyền lợi của mình, giải thoát được nọc độc chuyên chế.
- Hậu dân sinh: Phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn, sản xuất hàng nội hóa…
Phan Châu Trinh hiểu rất rõ rằng, không có những điều đó làm nền tảng thì việc khuấy động phong trào thì chỉ dựng lại ngọn cờ cũ, đi lại con đường cũ, gặp thất bại những cái cũ đã từng xảy ra. Đấy là lý do sâu xa vì sao ông ấy không chủ trương bạo động, "ám xã" như Phan Bội Châu mà chủ trương “minh xã” - tức mọi hoạt động của ông đều minh bạch và công khai.
Bên cạnh đó, khác với chủ trương cầu viện ở nước ngoài của Phan Bội Châu và nhiều người, Phan Châu Trinh lại chủ trương "Ỷ Pháp cầu tiến bộ" (Dựa vào người Pháp để cải tạo xã hội). Ở đây, Phan Châu Trinh đã nhận ra mặt thứ hai của Chủ nghĩa thực dân, ấy là mặt xây dựng chứ không chỉ là mặt phá hoại. Tôi cho đó là cái nhìn tiến bộ và xa hơn rất nhiều so với Phan Bội Châu.
Từ góc độ của mình Phan Châu Trinh nhìn ra đường hướng "Ỷ Pháp cầu tiến bộ" không phải là đường hướng không sáng suốt. Chúng ta chứng kiến một thực tế về sau này là chính hệ thống giáo dục của nước Pháp đã đào tạo ra một đội ngũ trí thức mà chúng ta vẫn gọi là "thế hệ vàng của trí thức Việt Nam". Và chính những trí thức này sau đó đã góp một phần rất lớn trong việc loại bỏ Chủ nghĩa thực dân và tạo nền móng cho một xã hội hiện đại tại Việt Nam. Có nhìn như thế thì mới thấy hết cái viễn kiến, tầm nhìn của Phan Châu Trinh lúc bấy giờ.
- Thế nhưng dường như trong một thời gian khá dài trước đây người ta đã không nhìn thấy điều này trong tư tưởng của Phan Châu Trinh, thưa GS?
- Đúng như vậy, trong một thời gian khá dài, Phan Châu Trinh được coi như một người theo xu hướng cải lương, thiếu tinh thần mạnh mẽ của "thiết huyết", điều mà người ta tìm thấy ở Phan Bội Châu.
Khoảng vài chục năm trở lại đây, khi ta nhìn lại mối quan hệ với những cựu thù như Pháp, Nhật, Mỹ thì ta lại thấy rằng, bản thân thực thể ấy cũng không đứng yên, bản thân thực thể ấy trong quá trình phát triển của nó cũng tồn tại những mâu thuẫn. Đây là nguyên tắc nhận thức mà Marx thể hiện nhất quán, sáng suốt trong việc đánh giá vị trí vai trò của Chủ nghĩa thực dân Anh ở Ấn Độ.
Trong 2 bài viết về vấn đề này, bằng cái nhìn rất thấu thị với những tác động đa chiều của Chủ nghĩa thực dân với một xã hội thuộc địa, Marx nói rất rõ là tất cả sự kiến tạo của người Anh ở Ấn Độ, bất chấp nguyện vọng chủ quan của kẻ thực dân tất yếu đến một ngày người Ấn Độ nổi dậy chống lai người Anh và trục xuất họ ra khỏi Ấn Độ. Và thực tế sau này đã chứng minh dự báo của Marx là đúng.
Và người ta cũng bắt đầu đánh giá lại tư tưởng của Phan Châu Trinh. Từ chỗ được coi là một nhà cải lương, thiếu "sắt và máu", Phan Châu Trinh được đánh giá như một nhà yêu nước, nhà tư tưởng có chủ trương đường lối sáng suốt. Bằng chứng cho quá trình phản tư này chính là việc tên ông được lấy đặt cho một quỹ văn hóa đang ngày càng có uy tín và một trường đại học mang tinh thần khai phóng rất cao. Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh được rất nhiều trí thức trong và ngoài nước cộng hưởng.
Tổng thống Mỹ Obama đã nhắc đến tư tưởng Phan Châu Trinh như đại diện cho tri thức Việt trong bài phát biểu của mình. Ảnh: Phạm Hải.
- Việc một Tổng thống Mỹ như Obama nhắc tới tư tưởng Phan Châu Trinh gợi mở với chúng ta điều gì trong bối cảnh hiện nay, thưa GS?
- Thực tế, Obama không phải là lãnh đạo phương Tây đầu tiên nhắc tới tư tưởng Phan Châu Trinh. Trước đó, cũng đã có nhiều người khác xiển dương con đường mà Phan Châu Trinh lựa chọn. Điều này đặt ra cho chúng ta một yêu cầu phải quay lại, nhận thức lại và thực hành lại con đường mà Phan Châu Trinh đã lựa chọn cho Việt Nam.
Chúng ta đang hướng tới một nền kinh tế tri thức, với nỗ lực xây dựng nền văn hóa độc lập nhưng đa dạng, toàn diện và thông tuệ, với việc nhìn nhận vai trò động lực của khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là tất cả phải được đặt trên nền tảng dân chủ hóa, thế tục hóa, duy lý hóa và trong bối cảnh ngày nay cần nói thêm cả toàn cầu hóa nữa. Đó chính là khi chúng ta thực hiện được tư tưởng tiến bộ mà Phan Châu Trinh đã đề xướng.
Lê Văn
" alt="Vì sao Obama nhắc tới Phan Châu Trinh trong bài phát biểu “chạm trái tim”?" />Vì sao Obama nhắc tới Phan Châu Trinh trong bài phát biểu “chạm trái tim”?Nhận định, soi kèo Al
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Thành tích học tập ‘khủng’ của Lê Diệp Kiều Trang – CEO Facebook Việt Nam
- Học bổng đại học Northampton, Anh quốc
- Điểm chuẩn học bạ và đánh giá năng lực Trường ĐH Kinh tế TPHCM năm 2024
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- 100 ngày mẹ mất, vợ họp gia đình tuyên bố chuyện giật mình
- 40 cái đinh vít cứu gương mặt biến dạng của người đàn ông sau tai nạn kinh hoàng
- Brad Pitt ăn mặc cực trẻ trung, công khai nắm tay bạn gái kém 27 tuổi trên phố
-
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:52 Pháp ...[详细]
-
BTC Hoa hậu Chuyển giới VN chấp hành án phạt vì tổ chức không giấy phép
Nguyễn Hà Dịu Thảo đăng quang Đại sứ hoàn mỹ - Miss International Queen Vietnam 2023. Tối 11/5, Ban tổ chức chương trình MIQVN - Đại sứ Hoàn mỹ (BTC) thông tin thêm về vụ việc, cho biết sau khi nhận được thông báo, đã nhanh chóng thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm đến làm việc với Sở VH&TT. BTC nhận thức được lỗi sai phạm, thiếu sót khi thực hiện chương trình và nghiêm túc chấp hành, thực hiện quyết định xử phạt.
Trong chia sẻ, BTC cho biết mong muốn tạo nên một chương trình, sự kiện ý nghĩa dành cho cộng đồng LGBTQ+. Các thí sinh chuyển giới được thể hiện bản thân và hơn hết là được quan tâm, công nhận, mang lại giá trị tích cực, không đi ngược lại với đạo đức, góp phần trong việc tôn vinh nét đẹp văn hóa và đất nước. Từ chương trình, nhiều thí sinh là người chuyển giới được khán giả biết đến và dành tình cảm, giúp họ thay đổi cuộc đời.
Tuy vậy, BTC đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất do các nhà tài trợ, nhãn hàng và tổ chức không phải là đối tượng tiềm năng để đầu tư, quảng cáo... BTC từng chào rất nhiều nhãn hàng hay tài trợ nhưng đều bị từ chối. Thế nhưng, hoa hậu Hương Giang đã đứng ra huy động các mối quan hệ thân thiết để đóng góp để có kinh phí thực hiện chương trình. Các thí sinh không phải đóng phí đi thi, chương trình không tổ chức bán vé, các nguồn thu có được chuyển thành giải thưởng cho các giải phụ.
BTC thừa nhận còn nhiều hoang mang trong quá trình xin giấy phép tổ chức, dẫn đến sai sót và đã có thêm bài học và kinh nghiệm ở những chương trình sau, để không mắc phải sai phạm.
Đại Trí
Show của Hương Giang - ý tưởng nhân văn nhưng cách làm bất ổnTrao đổi với Zing, chuyên gia cho biết chương trình nào cũng cần đảm bảo không vi phạm pháp luật, và phải có ý nghĩa, nhân văn mới tồn tại lâu dài." alt="BTC Hoa hậu Chuyển giới VN chấp hành án phạt vì tổ chức không giấy phép" /> ...[详细]
-
Tội phạm mạng lập công ty, đầu tư hệ thống thu thập trái phép dữ liệu cá nhân
Phát hiện hàng nghìn GB dữ liệu cá nhân bị thu thập, mua bán trái phép
Chia sẻ bối cảnh ra đời của Nghị định 13 để đặt nền móng cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, người đứng đầu A05 cho hay, Việt Nam hiện là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển và ứng dụng Internet cao nhất thế giới. Bên cạnh sự phát triển, các nguy cơ an ninh dữ liệu vẫn tiếp tục tồn tại, công tác bảo vệ đối mặt nhiều thách thức.
Cục trưởng A05 Nguyễn Minh Chính cho biết, đến nay, đã có hơn 140 quốc gia ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Ảnh: BTC Trong đó, với công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân, tình trạng lộ dữ liệu cá nhân diễn ra phổ biến trên không gian mạng. Nhiều người dùng chưa có ý thức bảo vệ dữ liệu cá nhân, đăng tải công khai hoặc lộ trong quá trình chuyển giao, lưu trữ, trao đổi dữ liệu.
Tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân cũng diễn ra phổ biến, công khai, gồm cả dữ liệu thô và dữ liệu đã qua xử lý. Các doanh nghiệp, công ty kinh doanh dịch vụ có thu thập dữ liệu cá nhân của khách hàng, cho phép các đối tác thứ ba tiếp cận thông tin dữ liệu cá nhân nhưng không có yêu cầu, quy định chặt chẽ, để đối tác chuyển giao, bán lại cho các đối tác khác. Các doanh nghiệp chủ động thu thập thông tin cá nhân của khách hàng, hình thành kho dữ liệu cá nhân, phân tích, xử lý các loại dữ liệu đó để tiến hành kinh doanh, buôn bán.
Theo A05, tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân đang diễn ra phổ biến, công khai, gồm cả dữ liệu thô và dữ liệu đã qua xử lý. Ảnh minh họa: Internet Cục trưởng Cục A05 Nguyễn Minh Chính cũng chỉ rõ, việc buôn bán dữ liệu cá nhân được tiến hành có hệ thống, có tổ chức, cam kết “bảo hành” và có khả năng cập nhật dữ liệu, trích xuất dữ liệu theo yêu cầu người mua. Nhiều dữ liệu bị rao bán công khai, trong thời gian dài, với số lượng lớn trên không gian mạng. Việc mua bán được tiến hành qua website, tài khoản, trang, nhóm trên mạng xã hội, diễn đàn tin tặc. Việc thanh toán được thực hiện thông qua tài khoản ngân hàng, nhiều giao dịch ghi rõ nội dung mua bán dữ liệu.
“Việc mua bán dữ liệu cá nhân không chỉ diễn ra đơn lẻ, giữa cá nhân với cá nhân, mà còn có sự tham gia của các công ty, tổ chức, doanh nghiệp. Một số công ty được thành lập mới, đầu tư xây dựng và vận hành các hệ thống kỹ thuật chuyên thu thập trái phép dữ liệu cá nhân để kinh doanh thu lợi nhuận; xây dựng các phần mềm chuyên thu thập thông tin cá nhân, cài ẩn trong các trang mạng để thu thập thông tin tự động, phân tích thành tệp dữ liệu cá nhân có giá trị; phát tán mã độc có chức năng thu thập dữ liệu cá nhân trên môi trường mạng; tổ chức tấn công, xâm nhập hệ thống máy tính của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để chiếm đoạt dữ liệu cá nhân”, ông Nguyễn Minh Chính thông tin.
Thống kê của A05 cho hay, gần đây Bộ Công an phát hiện hàng trăm cá nhân, tổ chức bán dữ liệu cá nhân. Một số đường dây chiếm đoạt, mua bán dữ liệu quy mô lớn tại Việt Nam đã bị phát hiện, đấu tranh, xử lý. Số lượng dữ liệu cá nhân bị thu thập, mua bán trái phép phát hiện được lên tới hàng nghìn GB dữ liệu, trong đó có nhiều dữ liệu cá nhân nội bộ, nhạy cảm. Năm ngoái, Bộ Công an đã chủ động phát hiện, điều tra, xác minh 16 vụ việc lộ mất, rao bán thông tin, bí mật nhà nước và dữ liệu nội bộ trên không gian mạng.
Đề xuất xây dựng nền tảng giúp cảnh báo sớm lộ lọt dữ liệu
Trong khuôn khổ hội thảo chiều 16/7, Ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và Hợp tác quốc tế đã đề xuất xây dựng nền tảng chia sẻ thông tin an ninh mạng. Mục tiêu của nền tảng là kết nối, chia sẻ thông tin an ninh mạng, giúp chủ động ứng phó sự cố, theo dõi các công cụ, kỹ thuật tấn công mới của tội phạm, cảnh báo sớm về các hiểm họa, hỗ trợ ra quyết định chiến lược, tăng cường các biện pháp bảo vệ. Giải pháp được kỳ vọng sẽ giữ vai trò quan trọng trong các hệ thống an ninh mạng, giúp các tổ chức bảo vệ tài sản số và duy trì an toàn, an ninh dữ liệu.
Cụ thể, theo đề xuất, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia sẽ chủ trì xây dựng nền tảng, kết nối, tiếp nhận dữ liệu được chia sẻ từ Bộ Công an, Bộ TT&TT và Ngân hàng Nhà nước cũng như kết nối với các công ty an ninh mạng Việt Nam, các tổ chức an ninh mạng thế giới và cả các chuyên gia an ninh mạng độc lập.
Đại diện Ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế, ông Vũ Ngọc Sơn giới thiệu về nền tảng chia sẻ thông tin an ninh mạng được Hiệp hội đề xuất xây dựng. Ảnh: BTC Theo ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, nền tảng Hiệp hội đề xuất xây dựng sẽ chia sẻ các dấu hiệu tấn công mới nhất được thu thập qua các vụ việc đã điều tra, như thông tin nhận diện mã độc, địa chỉ máy chủ điều khiển, đặc điểm mạng hay bộ nhớ của máy chủ nếu bị tấn công. Thông tin này giúp quản trị nhanh chóng triển khai các quy tắc an ninh mạng để phát hiện, ngăn chặn tấn công trên toàn hệ thống, đồng thời rà soát, làm sạch máy chủ, máy trạm qua đó phát hiện đã bị xâm nhập hay chưa.
Chức năng cảnh báo lỗ hổng an ninh giúp quản trị viên nhận được sớm thông tin về lỗ hổng mới được phát hiện, phiên bản phần mềm có lỗi, kịch bản có thể bị khai thác, mức độ nguy hiểm và khả năng bị tấn công. Với các lỗ hổng chưa có bản vá sẽ có những tư vấn, khuyến cáo để khắc phục tạm thời, giảm thiểu khả năng bị khai thác trong thời gian chờ nhà sản xuất cập nhật bản vá lỗi.
Nền tảng sẽ cung cấp thông tin cập nhật về các nhóm tin tặc đang hoạt động mạnh, trong đó nhấn mạnh những chiến dịch tấn công có chủ đích APT đang hướng tới Việt Nam. Thông qua các hiểu biết về công cụ, phương thức, kỹ thuật, chiến thuật tấn công của tội phạm mạng, các tổ chức sẽ tổ chức, xây dựng được chiến lược phòng thủ hiệu quả.
Đặc biệt, nền tảng sẽ cảnh báo sớm cho tổ chức khi phát hiện dữ liệu bị lộ lọt. Các dữ liệu được cảnh báo lộ lọt gồm dữ liệu nội bộ, thông tin khách hàng, mã nguồn phần mềm, tài khoản, mật khẩu...
“Chia sẻ thông tin là cách tốt nhất giúp các thành viên của Hiệp hội có được bức tranh toàn cảnh, cập nhật các thông tin tình báo an ninh mạng mới nhất. Từ đó giúp các tổ chức nhận diện nguy cơ mới, chủ động tăng cường, đảm bảo an ninh”, ông Vũ Ngọc Sơn nhấn mạnh.
Sẽ kiểm tra việc bảo vệ dữ liệu người dùng các mạng xã hội, nền tảng số lớnBộ TT&TT tới đây sẽ kiểm tra việc bảo vệ dữ liệu cá nhân trong các lĩnh vực do Bộ quản lý, tập trung vào những đơn vị thu thập, xử lý số lượng lớn thông tin cá nhân như mạng xã hội, nền tảng số nhiều người dùng." alt="Tội phạm mạng lập công ty, đầu tư hệ thống thu thập trái phép dữ liệu cá nhân" /> ...[详细] -
Trường Ngôi Sao thu học phí dạy online: Phụ huynh và trường chưa tìm được tiếng nói chung
Trước những ý kiến phản ánh của nhiều phụ huynh bày tỏ không hài lòng về vấn đề học phí trong giai đoạn nhà trường dạy và học online, chiều tối ngày 26/5, Trường Liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi Sao Hà Nội đã tổ chức cuộc họp trao đổi với các phụ huynh.
Thông tin tới PV VietNamNet, một số phụ huynh có con đang theo học tại Trường Liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi Sao Hà Nội (quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết, cuối ngày 26/5, trường này đã dành hơn 2 tiếng đồng hồ để họp với phụ huynh học sinh xoay quanh vấn đề thu học phí dạy online giai đoạn nghỉ dịch Covid-19.
Cuộc họp được tổ chức sau khi một số phụ huynh bày tỏ sự không hài lòng khi nhận được thông báo của nhà trường về việc điều chỉnh học phí năm học 2019-2020 vào ngày 22/5 vừa qua.
Cụ thể, trong thông báo có nêu nội dung thu học phí của các tháng 2, 3, 4/2020 đến ngày 10/5/2020 (giai đoạn ảnh hưởng của dịch bệnh) là 8.750.000 đồng. Phần thu học phí này, nhiều phụ huynh cho rằng không hợp lý, bởi quãng thời gian đó chưa thấy rõ việc tổ chức học trực tuyến của trường, chưa kể chưa có sự thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh.
Thông báo học phí của nhà trường. Cuộc họp này có sự góp mặt của ban giám hiệu cùng tất cả giáo viên chủ nhiệm các lớp của trường.
Tại cuộc họp, nói về mức thu học phí, một phụ huynh chia sẻ: “Số tiền thì với người này cho rằng lớn, người cho rằng nhỏ. Nhưng với tôi, không quá quan trọng mà quan trọng là mong muốn có được sự giải đáp”.
Vị phụ huynh bày tỏ có được sự trao đổi 2 chiều.
“Tôi không mong muốn sau cuộc họp này chúng ta có một khoảng cách hay một sự đổ vỡ nào đó, bởi hậu quả cuối cùng vào con cái của chúng ta và chúng tôi không mong muốn điều đấy. Covid-19 đã làm chúng ta mệt mỏi, không phải chỉ riêng nhà trường mà cả chúng tôi cũng rất mệt mỏi nhưng hôm nay chúng ta ngồi đây với nhau để tìm ra một hướng đi tốt nhất cho cả nhà trường và chúng tôi”.
Chị P.M, đại diện phụ huynh lớp 4A5 cho rằng nếu có được sự đồng thuận của phụ huynh và nhà trường thì câu chuyện về học phí này sẽ kết thúc nhanh hơn và không đi xa như thế này. Chị P.M bày tỏ mong muốn khi đưa ra thông báo thu học phí, nhà trường cần kê khai chi tiết, rõ ràng hơn số tiền của từng tháng.
“Như vậy phụ huynh khi nhìn vào cũng sẽ hiểu rõ được. Ví dụ tháng 2 nhà trường thu bao nhiêu học phí, con học những cái gì? Hay tháng 3, 4 như thế nào,…?”
Vị phụ huynh này cũng dẫn chứng một thông báo học phí của trường khác – nơi đứa con thứ hai của chị đang theo học và cho rằng rất cụ thể và mạch lạc hơn rất nhiều so với thông báo thu học phí của Trường Ngôi Sao Hà Nội. “Phụ huynh không hề muốn đối đầu với nhà trường. Nhưng nhìn vào như thế, không so sánh thì không được. Tất cả chỉ muốn đối thoại trên tinh thần của sự hòa bình”, vị phụ huynh bình tĩnh chia sẻ.
Tại cuộc họp, một phụ huynh tên Khuê, đại diện cho tập thể phụ huynh lớp 3A5 nêu ý kiến rằng:
Nhà trường nên chia thời gian nghỉ dịch dạy online làm 2 giai đoạn, gồm:
Giai đoạn từ 1/2 đến 22/3 - giai đoạn này Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT chưa có hướng dẫn cụ thể, nhà trường bị động dẫn đến chưa có sự chuẩn bị kỹ càng cho việc dạy và học online, nên chủ yếu giao bài tập cho các con, thời gian học không đáng kể.
Giai đoạn tiếp là từ 23/3-10/5, đây là giai đoạn có sự chỉ đạo rõ ràng của Bộ và Sở, nhà trường có sự chuẩn bị kỹ lưỡng nên việc dạy và học online có quy củ hơn.
Kết thúc cuộc họp, một phụ huynh đứng lên phát biểu rằng, nếu chưa đạt được sự đồng thuận, các phụ huynh sẽ chưa làm thủ tục đóng tiền học phí. Do đó, nhà trường và phụ huynh cần thời gian suy nghĩ, nếu hai bên đi đến thống nhất thì mọi việc sẽ êm xuôi.
Chị H.L (một phụ huynh khối lớp 2) chia sẻ với VietNamNet: “Phụ huynh chúng tôi bức xúc bởi nhà trường không làm rõ tách bạch tháng không tổ chức học và những tháng có tổ chức. Tôi nghĩ nhà trường không nên thu học phí tháng 2, còn các tháng khác trong đợt học sinh nghỉ dịch thu 50% học phí là hợp lý”
Theo chị H.L, nhà trường có phát cho các phụ huynh đến họp mỗi người 1 tờ giấy yêu cầu viết tên con, lớp và đề xuất để nhà trường xem xét giảm cho các trường hợp này. “Nhưng mọi người không đồng ý và trả lại giấy vì vấn đề không phải phụ huynh đi xin giảm học phí mà vấn đề của phụ huynh là cần tách bạch lúc học và lúc không học”.
Trường liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi Sao Hà Nội. Ảnh: website nhà trường. Bà Phạm Bích Ngà - Chủ tịch HĐQT Trường Ngôi Sao cho hay, trước khi ra thông báo mức thu học phí dạy online, nhà trường đã tổ chức 4 cuộc họp lấy ý kiến đại diện phụ huynh của các lớp và đa phần ý kiến trong các cuộc đó là đồng ý. Sau đó mới đưa ra quyết định chứ không phải tự ý.
Kết thúc cuộc họp, bà Ngà nói: “Trong một số cuộc họp với đại diện ban phụ huynh, thực sự chúng tôi cũng nghĩ là các anh chị bầu ra ban đại diện phụ huynh thì đó là tiếng nói của lớp mình. Như vậy chúng tôi nghe ý kiến thì thấy đồng thuận, hài lòng,… Khi đó chúng tôi cũng rất vui vì nghĩ chắc là mọi người cũng ủng hộ. Nhưng có thể khi đó thì đồng ý nhưng về lớp lại không đồng ý. Chúng tôi chưa hình dung trước được việc này”.
Về chuyện học phí, bà Ngà cho hay có rất nhiều ý tưởng cho năm học tới đây (như chương trình STEM, hoạt động trải nghiệm,…) nhưng có thể sẽ phải cân nhắc bởi nếu làm có thể phụ huynh sẽ ý kiến. “Giờ đây tôi đang bị tụt cảm xúc và nghĩ liệu mình có nên tiếp tục làm những thứ đấy nữa hay không”, bà Ngà nói.
“Trong câu chuyện này hôm nay, tôi không biết các giáo viên của mình đang nghĩ gì nhưng tôi nghĩ chắc là họ không vui lắm và tôi cũng vậy. Chúng tôi thấy căng thẳng. Chúng tôi có thể làm được nhiều thứ cho con các quý vị hơn và vui hơn là như thế này. Nhưng đây sẽ là bài học và trong trường hợp tương tự như Covid-19 quay trở lại, chúng tôi phải làm cách khác để làm thế nào đó tạo được sự đồng thuận”, bà Ngà nói.
Bà Ngà cho hay, sẽ ghi nhận các ý kiến và mong muốn của phụ huynh nhưng không có nghĩa là sẽ chốt nội dung gì tại cuộc họp này.
“Chúng tôi cần phải suy nghĩ về việc này. Chúng tôi nghĩ rằng chúng ta cũng phải tính cách nào đó để nói chuyện với nhau chứ không thể bằng cách này”, bà Ngà nói.
Một số phụ huynh cho hay họ muốn dự họp nhưng thông báo của nhà trường gấp quá họ không thể thu xếp tham dự.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục lên tiếng về việc thu học phí mùa dịch Covid-19
- Bộ GD-ĐT yêu cầu nguyên tắc là chia sẻ khó khăn giữa các cơ sở giáo dục và phụ huynh.
" alt="Trường Ngôi Sao thu học phí dạy online: Phụ huynh và trường chưa tìm được tiếng nói chung" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 02/02/2025 16:28 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Việt Nam: Chính phủ hướng đến nguồn năng lượng tái tạo
- Chính phủ Việt Nam từ cuối năm 2015 đã ra quyết định số 2068/QĐ-TTg với mục tiêu: “Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng so với phương án phát triển bình thường”.
Từ đó, chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2030. Cụ thể tỉ lệ đóng góp của nguồn điện NLTT như sau: “Khoảng 5% vào năm 2020; khoảng 25% vào năm 2030 và khoảng 45% vào năm 2050”.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, nếu quyết tâm hành động, Việt Nam hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu đề ra trên đây, trước hết bởi vì nước ta hội tụ được các điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho phát triển các dạng điện năng sạch quan trọng nhất.
Điều kiện thiên nhiên: Tiềm năng lớn
So với nhiều nước, Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển mạnh mẽ ngành điện năng lượng tái tạo. Bởi, chúng ta có có tiềm năng thiên nhiên rất lớn về các nguồn năng lượng tái tạo khác nhau phân bổ rộng khắp trên toàn quốc.
Quả vậy, nguồn năng lượng mặt trời ở Việt Nam phân bổ trên khắp đất nước và phong phú với bức xạ nắng trung bình là 5kWh/m2/ngày. Theo số liệu từ Bộ Công Thương, mỗi năm Việt Nam có khoảng 2.000-2.500 giờ nắng với mức chiếu nắng trung bình khoảng 150kCal/cm2, tương đương với tiềm năng khoảng 43,9 triệu tấn dầu qui đổi/năm.Hình ảnhbiểu tượng các dạng năng lượng tái tạo. Ảnh từ www.renewableenergy.org.vn Bên cạnh, nguồn năng lượng gió cũng khá dồi dào với khoảng 3400 km bờ biển. Theo tính toán, tiềm năng sản xuất điện từ năng lượng gió có thể đạt được 24GW. Tính chi tiết, trên đất liền, tổng công suất điện gió có thể đạt đến khoảng 800-1.400 kwh/m2/năm. Công suất ở các khu vực ven biển; Tây Nguyên và phía Nam có thể đạt khoảng 500-1.000 kwh/m2/năm, còn ở các khu vực khác đạt dưới 500 kwh/m2/năm.
Thấp hơn các loại năng lượng nói trên, nhưng năng lượng sinh khối qui đổi cũng tương đương khoảng 43-46 triệu tấn dầu trong đó 60% đến từ các phế phẩm gỗ và 4% đến từ phế phẩm nông nghiệp. Ngoài ra, sinh khối từ các sản phẩm hay chất thải nông nghiệp có sản lượng tương đương 10 triệu tấn dầu/năm. Tiềm năng khí sinh học xấp xỉ 10 tỉ m3 năm có thể thu được từ rác, phân động vật và chất thải nông nghiệp.
Năng lượng địa nhiệt cũng đáng được chú ý. Riêng vùng Đồng bằng sông Hồng, nơi vốn bị hạn chế về nguồn năng lượng gió và năng lượng mặt trời bởi yếu tố khí hậu thì các nghiên cứu cho thấy năng lượng địa nhiệt lại khá khả quan với nhiều bồn địa nhiệt ở Vùng Đông Nam-Tây Bắc, Đới địa nhiệt đứt gãy Sông Lô-Vĩnh Ninh…
Ngoài ra, còn có nguồn sinh khối từ các sản phẩm hay chất thải nông nghiệp với sản lượng tương đương 10 triệu tấn dầu/năm. Tiềm năng khí sinh học xấp xỉ 10 tỉ m3 năm có thể thu được từ rác, phân động vật và chất thải nông nghiệp.
Và cuối cùng cũng không nên quên vai trò không nên bỏ qua của thuỷ điện nhỏ (có công suất nhỏ hơn 30MW) với tổng công suất tiềm năng hơn 4000MW…
Các chính sách của Chính phủ
Từ năm 2011, một bản Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030; được gọi là Quy hoạch điện VII, đã được ban hành. Sau 5 năm vận hành, bản Quy hoạch đó đã tỏ ra không còn thích hợp trước những diễn biến của tình hình thực tế của đất nước và thế giới. Mặt khác, cũng chưa tính đến xu hướng chống phát thải khí nhà kính làm ấm nóng bầu khí quyển Trái Đất.
Do đó, cuối năm 2015 chính phủ đã ban hành một Đề án mới điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030; được gọi là Quy hoạch điện VII Điều chỉnh.
Theo Quy hoạch điện VII, mục tiêu đến năm 2020 là sản lượng điện từ năng lượng tái tạo (NLTT) chiếm 38% tổng sản lượng điện quốc gia bao gồm cả thủy điện lớn và vừa (101/265 TWh); đến năm 2030 chiếm 32% (186/572 TWh).Dự phòng nguồn điện năng lượng tái tạo (NLTT) chưa vào kịp, ảnh hưởng đến an toàn cung cấp điện, văn bản Quy hoạch Điện VII Điều chỉnh đã đề xuất mục tiêu sản lượng điện NLTT năm 2020 chiếm tỷ trọng thấp hơn, chỉ khoảng 32% (tức giá trị tuyệt đối chỉ là 84,1 TWh, trong đó thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối … là 17,3 TWh) và sản lượng điện NLTT năm 2030 chỉ 23,1% (tức giá trị tuyệt đối chỉ là 131 TWh, trong đó thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối… khoảng 60,9 TWh).
Bản quy hoạch cũng dự kiến công suất các loại điện phát triển tới các năm 2020 và 2030 như sau:
- Thủy điện nhỏ 3500 MW/6000 MW
- Điện sinh khối, sinh hóa, địa nhiệt ... 940 MW/3400 MW
- Điện gió 710 MW/6000 MW
- Điện mặt trời 850 MW/11800MW
- Tổng cọng các nguồn NLTT 6004 MW(năm2020)/27200 MW(năm2030)
Rõ ràng, theo Quy hoạch Điện VII đã được điều chỉnh trên đây, tổng công suất các nguồn điện năng tái tạo đến năm 2030 tăng trên 4 lần so với 10 năm trước đó (năm 2020). Nhờ vậy, việc khai thác năng lượng tái tạo sẽ giúp Việt Nam giảm được sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng ngoại nhập, đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước và đồng thời giảm phát thải một phần khí nhà kính có hại cho đồng bào mình.
Kèm theo các chỉ tiêu quy hoạch đặt ra, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, đề ra mục tiêu sử dụng năng lượng tái tạo và hướng đến một thị trường điện cạnh tranh với nguồn đầu tư và mô hình kinh doanh đa dạng. Ngoài ra, chính phủ còn bổ sung Chiến lược phát triển Năng lượng tái tạo quốc gia của Việt Nam không chỉ đến năm 2020, 2030 mà cả tầm nhìn đến năm 2050.
Thực tế hóa các Chiến lược trên, Chính phủ cũng đã và đang khuyến khích việc phát triển và sử dụng năng lượng mới và năng lượng tái tạo; cung cấp các hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu sản xuất thử và xây dựng những mô hình thí điểm; miễn thuế nhập khẩu thuế sản xuất và lưu thông.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đặc thù của năng lượng tái tạo là sự phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên (nước, nắng, gió, vị trí địa lý…), công nghệ và giá thành sản xuất. Do đó để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, chính phủ cần có các chính sách hỗ trợ như cơ chế hạn ngạch, cơ chế giá cố định, cơ chế đấu thầu và cơ chế cấp chứng chỉ.
Còn một điểm quan trọng không thể nào không lưu ý, đó là dù đã đầu tư phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như vậy nhưng sau 15 năm nữa (năm 2020), nguồn nhiệt điện có hại môi trường vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên những 50%.
Sự phân bố các nguồn điện năng nước ta năm 2020. Hình từ wordpress.com.
Điều này có nghĩa là để có được bầu không khí trong lành cho đất nước mình và cho cả Trái Đất nói chung, sự đầu tư cho các nguồn điện sạch là một yêu cầu lớn và lâu dài. Dĩ nhiên, một mình nguồn điện năng lượng tái tạo chưa có thể thay thế ngay được, quá trình thay thế phải còn kéo dài nhiều thập kỷ hơn nữa. Đó là chưa nói đến vấn đề giá thành.
Trong lúc đó, các nhà máy điện hạt nhân; tương tự các nhà máy điện tái tạo, cũng không phát thải khí nhà kính và điện hạt nhân cũng được xem là nguồn điện sạch. Chính vì vậy, chính phủ đã đưa kế hoạch xây dựng các nhà máy điện hạt nhân đầu tiên vào Quy hoạch điện VII và cả trong Quy hoạch điện VII Điều chỉnh.
Rõ ràng, các quốc sách phát triển nền công nghiệp điện nước ta đã hình thành. Vấn đề đặt ra là trách nhiệm triển khai. Đó là trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương liên quan và cao nhất là Chính phủ.
Trần Minh
" alt="Việt Nam: Chính phủ hướng đến nguồn năng lượng tái tạo" /> ...[详细] -
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tặng bằng khen cho cụ ông 82 tuổi thi tốt nghiệp THPT
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn tặng Bằng khen cho cụ ông Nguyễn Huy Kỳ - thí sinh 82 tuổi dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022. 'Tấm gương học tập suốt đời'
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng gửi lời cảm ơn và ghi nhận các thầy cô giáo ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo duc thường xuyên quận Thanh Xuân. Bộ trưởng cho biết, đối với ngành Giáo dục, một trong những phần việc quan trọng hiện nay là xây dựng xã hội học tập, với những công dân học tập, cổ vũ, thúc đẩy cho việc học tập thường xuyên và học tập suốt đời. Ông Nguyễn Huy Kỳ chính là một trong những tấm gương cho việc học tập không ngừng, học tập suốt đời, học cái mình cần, học cho mình, học một cách thực chất.
“Đó là tinh thần mà ngành Giáo dục đang phấn đấu, đang gây dựng, đang cổ vũ. Bằng khen hôm nay trao cho bác cũng là gửi gắm đến với các em học sinh, với những ai có nhu cầu học tập, nhu cầu phát triển bản thân nhưng còn e ngại”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
...[详细]Cụ ông 82 tuổi ở Hà Nội đỗ tốt nghiệp
Chia sẻ với VietNamNet, cụ ông Nguyễn Huy Kỳ (82 tuổi- thí sinh lớn tuổi nhất ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022) vui mừng khoe đã chính thức đỗ tốt nghiệp." alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tặng bằng khen cho cụ ông 82 tuổi thi tốt nghiệp THPT" /> -
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Cải tạo chung cư cũ: 'Ông lớn', 'ông bé' đều muốn ghi tên
-Tại văn bản số 5621 của UBND TP.Hà Nội ngày 30/9/2016, hiện có 19 doanh nghiệp được giao lập quy hoạch chi tiết 1/500 toàn khu chung cư cũ, nhiều “ông lớn” bất động sản có mặt trong danh sách trên.
Cải tạo chung cư cũ như câu chuyện “biết rồi khổ lắm nói mãi” ở Hà Nội những ngày qua lại nóng lên khi Vihajco đề xuất lấp một phần hồ Thành Công xây dựng chung cư cho người dân tạm cư.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, tại văn bản số 5621 của UBND TP.Hà Nội ngày 30/9/2016, ngoài Cty Cty CP Đầu tư và Phát triển đô thị Việt Hưng (Vihajco) có đến 18 doanh nghiệp được giao lập quy hoạch chi tiết 1/500 toàn khu chung cư cũ. Trong đó có không ít những “ông lớn” bất động sản cũng muốn nhảy vào cải tạo chung cư cũ.
Khu chung cư cũ Giảng Võ được quy định xây công trình với chiều cao 21 tầng (Ảnh Lê Anh Dũng/VietNamNet)
Công ty CP Mặt Trời (Sun Group) “ôm” 3 khu tập thể: Khu tập thể Kim Liên với 42 nhà cao từ 2-6 tầng, khu tập thể Thanh Xuân Bắc với 61 nhà cao 5 tầng, khu tập thể Thanh Xuân Nam với 8 nha cao từ 3-5 tầng. Cty CP Tập đoàn FLC với khu tập thể Kim Giang, số lượng 68 nhà cao 2- 5 tầng; Tập đoàn T&T với hai khu thuộc Tập thể Bách Khoa với 29 nhà cao 2- 5 tầng và Tập thể Đại học Thủy lợi với 12 nhà cao từ 2- 5 tầng; Cty Cổ phần XNK Tổng hợp Hà Nội (Geleximco): Khu tập thể Khương Thượng với diện tích 14,8ha, 30 nhà chung cư cao từ 2 – 5 tầng.
“Ông lớn” Vingroup “ôm” 5 khu tập thể: Khu tập thể Ngọc Khánh có 58 nhà cao tầng từ 2-5 tầng, khu tập thể Giảng Võ có 22 nhà cao từ 3-5 tầng, khu tập thể Đường Sắt với 9 nhà cao từ 2-5 tầng, khu tập thể 60 Thổ Quan với 6 nhà cao từ 2-5 tầng, khu tập thể xí nghiệp xây lắp H24 với 10 nhà cao từ 2-5 tầng…
Đến cả doanh nghiệp làm thép như Cty CP Tập đoàn Hòa Phát cũng ghi tên cải tạo Khu tập thể Tân Mai với diện tích 20ha, 88 nhà cao từ 2- 5 tầng, hay một doanh nghiệp khá bết bát như Vinaconex cũng muốn cải tạo Khu tập thể thuốc lá Thăng Long với 7 nhà cao tầng từ 2- 5 tầng...
Quy hoạch đối với Dự án tái thiết đô thị quy mô trên 2ha.
Trong danh sách này cũng có những tên tuổi chủ đầu tư từng dính vào kiện cáo với cư dân như: Cty CP Địa ốc Sông Hồng. Trước đó, Cty CP Địa ốc Sông Hồng từng cải tạo chung cư 165 Thái Hà (Đống Đa, Hà Nội). Tuy nhiên, chủ đầu tư này vướng phải những lùm xùm như biến tầng kỹ thuật thành văn phòng, biến vườn hoa, tiểu cảnh thành bể bơi. Cty này được giao làm quy hoạch khu tập thể Quỳnh Mai với diện tích đất 17,49ha. Số lượng nhà chung cư cũ 41 nhà cao từ 2- 5 tầng.
Hay như Tập đoàn Tung Shing từng dính lùm xùm xoay quanh câu chuyện bán chỗ để xe hàng tỷ đồng tại chung cư Golden Westlake (đường Hoàng Hoa Thám, quận Ba Đình, Hà Nội). Hiện, chủ đầu tư này lại được Hà Nội giao quy hoạch khu tập thể Vĩnh Hồ với diện tích đất 22,26ha, 88 nhà chung cư cũ cao 2- 5 tầng.
Khu vực 4 quận nội thành Hà Nội (quận Hoàn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng) luôn được ví như 4 “điểm vàng” của thủ đô. Tuy nhiên, quỹ đất tại khu vực này đang ngày càng khan hiếm. Việc phát triển các dự án nhà ở thương mại cao tầng trong những năm gần đây ở khu vực nội đô chủ yếu trên những khu đất là các nhà máy, cơ quan, xí nghiệp được di dời ra ngoại thành.
Trong khi công cuộc săn lùng quỹ đất nội đô của các doanh nghiệp ngày càng khó khăn thì ngày 4/4/2016, UBND TP Hà Nội ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử Hà Nội. Theo đó, quy chế chỉ ra số tầng cao chi tiết đối với 17 dự án chung cư cũ có diện tích trên 2ha được phép nâng cao tầng, có những khu chung cư được nâng tới 25 tầng.
Với quy chế này không ít ý kiến cho rằng, việc xây dựng chung cư cũ lại trở thành “miếng bánh” ngon cho các doanh nghiệp khi nhiều dự án chung cư cũ đều có địa thế “vàng” như khu chung cư cũ Thành Công, Ngọc Khánh, Giảng Võ… Khảo sát trên thị trường hiện nay, giá nhà chung cư tại khu vực vùng lõi các quận Ba Đình như Ngọc Khánh, Giảng Võ giá bán ở mức cao ngất ngưởng 45-60 triệu đồng/m2. Đối với những chung cư có vị trí mặt hồ giá bán ở mức 65-70 triệu đồng/m2.
Hồng Khanh