Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’

Thể thao 2025-04-18 03:22:12 92
ậnđịnhsoikèoNeomSCvsAbhahngàyKháchtạchuyển nhượng bóng đá   Hư Vân - 21/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/31b693280.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ

Nguyễn Mạnh Hùng   Nhật 1.jpg
Ông Kozuki Ryosuki, Thứ trưởng Bộ METI Nhật Bản và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ về việc xây dựng các chính sách lớn và chiến lược của Việt Nam về phát triển công nghiệp ICT và công nghiệp bán dẫn, trong đó tập trung đẩy nhanh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bán dẫn. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam đã sang đầu tư kinh doanh, cung cấp các dịch vụ, giải pháp công nghệ cho các đối tác tại Nhật Bản.

Nguyễn Mạnh Hùng   Nhật 2.jpg
Toàn cảnh buổi làm việc.

Về phát triển hạ tầng số, hai bên đã trao đổi và nhất trí tăng cường hợp tác phát triển thiết bị 5G Open-RAN, hỗ trợ để doanh nghiệp hai nước có thể sớm triển khai các dự án cùng nghiên cứu và phát triển sản phẩm để cung cấp cho thị trường hai nước và trên toàn thế giới.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ hợp tác giữa hai nước, nhất là sau khi nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2023, hai bên đã thống nhất sẽ đẩy mạnh các chương trình, sáng kiến hợp tác mới, ở nhiều cấp khác nhau, cùng nhau khai mở các tiềm năng, đưa quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp ICT và bán dẫn lên một tầm cao mới.

">

Tầm cao mới của hợp tác Việt Nam – Nhật Bản về công nghiệp ICT và bán dẫn

- Bà Nguyễn Thị Đỏ (68 tuổi, Hà Nội) từng được nhiều sinh viên gọi vui là “chủ nhà trọ tốt nhất hệ mặt trời”hiện đang bị chết não và được gia đình chuyển từ Long An về Hà Nội.

Con trai của bà Đỏ là anh Nguyễn Ngọc Anh đang cùng mẹ trên chuyến xe cấp cứu chạy từ Long An ra Hà Nội. 

Anh Ngọc Anh ngậm ngùi kể: “Mẹ tôi đang ở Long An thăm người thân thì lên cơn hen suyễn. Bà ngất xỉu rồi hôn mê và được đưa vào cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa Hậu Nghĩa trong tình trạng tim ngừng thở, phổi không còn hoạt động. Sau nỗ lực của các bác sĩ, tim mẹ tôi đập trở lại nhưng phải dùng đến bình oxy để duy trì sự sống. Các bác sĩ nói mẹ tôi bị chết não rồi”.

Bà Nguyễn Thị Đỏ đang trong cơn nguy kịch.

Bà Đỏ nhập viện ngày 7/11 và đêm qua 8/11, anh Ngọc Anh đã thuê xe cấp cứu cùng các bác sĩ để đưa mẹ từ Long An ra Hà Nội với hy vọng sớm về được bệnh viện Bạch Mai.

“Nhanh nhất cuối giờ sáng mai xe cấp cứu mới có thể về tới Hà Nội. Bác sĩ nói chỉ trông đợi vào một phép màu” - anh Ngọc Anh nghẹn giọng.

Theo anh Ngọc Anh, bà Đỏ bị hen suyễn nhiều năm nay nên sức khỏe yếu.

Bà Nguyễn Thị Đỏ từng được giới sinh viên ca ngợi là chủ nhà trọ tốt nhất hệ mặt trời khi thường xuyên nấu những nồi canh cá, bát chè,... cho những người ở trọ.

Bà Nguyễn Thị Đỏ (trú ở số nhà 12, ngõ 1096 đường Láng, quận Đống Đa Hà Nội) vốn được nhiều sinh viên quý mến. Thường ngày, bà hay nấu canh cá, chè hạt sen, cháo đậu cho sinh viên và người ở trọ ăn cùng...

Những hình ảnh cho cơm, đồ ăn,...quen thuộc của bà Đỏ khi còn khỏe. 

Bà cũng thường xuyên hỏi thăm hoàn cảnh của từng người, tổ chức các buổi liên hoan với sinh viên. Bà thương sinh viên như con cháu trong nhà. Nhiều sinh viên gặp khó khăn, bà còn cho nợ tiền nhà rồi cho cơm, đồ ăn...

Những việc làm của bà Đỏ khiến nhiều người xúc động.

Những dòng thông báo cùng việc làm khiến nhiều người xúc động.

Anh Ngọc Anh cho hay gia đình sẽ tìm mọi cách để cứu mẹ, và cũng hỏi khắp nơi với hy vọng ai đó từng có người thân gặp trường hợp tương tự cho lời khuyên về phương pháp điều trị tốt nhất. “Giờ đây gia đình cũng chỉ còn biết trông đợi vào phép màu. Dù mong manh lắm, nhưng tôi vẫn tin nó sẽ đến để mẹ được sống”.

Nhiều sinh viên đang ở hay đã từng sống khu nhà trọ của bà Đỏ khi biết tin đã cảm thấy bàng hoàng và mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với bà chủ nhà trọ tốt bụng.

Thanh Hùng

Chủ nhà trọ được sinh viên ca ngợi "tốt nhất hệ mặt trời"

Chủ nhà trọ được sinh viên ca ngợi "tốt nhất hệ mặt trời"

Bà Đỏ khóc suốt mấy ngày nay khi biết sinh viên nói tốt về mình như vậy. "Bác chỉ nghĩ làm vì tình thương chứ không tính bon chen hoặc hơn thua ai".

">

Bà chủ nhà trọ “tốt nhất hệ mặt trời” đang bị chết não

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?

Từ tháng 3/2018 đến nay, Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng.

Ngoài ông Hải, Trường ĐH Luật TP.HCM còn 2 Phó Hiệu trưởng khác là PGS.TS Bùi Xuân Hải và TS Lê Trường Sơn.

{keywords}
Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ tháng 3/2018 đến nay

Đầu tháng 7 qua, Bộ Y tế đã công nhận Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025. PGS.TS Trần Diệp Tuấn giữ vị trí hiệu trưởng nhà trường từ tháng 4/2015 giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường. Lúc này Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Hiện nay, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban Giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ còn duy nhất một Phó Hiệu trưởng được giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.

Tình trạng khuyết, có, rồi lại khuyết hiệu trưởng xảy ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Năm 2017 khi PGS.TS Nguyễn Kim Hồng nghỉ quản lý theo độ tuổi quy định, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã khuyết hiệu trưởng. Lúc này, TS Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trường tới năm 2018 thì được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng. Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công nhận Hội đồng trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. TS Nguyễn Thị Minh Hồng làm Chủ tịch Hội đồng trường, trường lại rơi vào tình trạng khuyết hiệu trưởng. Hiện Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ có 1 Phó Hiệu trưởng duy nhất phụ trách là GS.TS Huỳnh Văn Sơn.

Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định, trường có 3 Phó Hiệu trưởng. Hiện nay, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ phụ trách trường.

Tình trạng khuyết hiệu trưởng cũng diễn ra ở Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM  khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư nghỉ hưu từ năm 2019. Hiện trường này có 2 Phó Hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Bá Hoàng (phụ trách trường) và PGS.TS Nguyễn Xuân Phương.

Tuy nhiên, nổi bật là Trường ĐH Tôn Đức Thắng khi không có Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng nào. Cách đây vài tháng, ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng đã kỷ luật bằng hình thức cách chức. Các phó hiệu trưởng đã hết nhiệm kỳ (2014 - 2019). Hiện tại, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang giao TS Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019 thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trường đến khi có hiệu trưởng nhiệm kỳ mới được công nhận theo Luật Giáo dục đại học.

Vì sao tình trạng khuyết hiệu trưởng kéo dài?

Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH, Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH công lập do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.

Theo ThS Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM những nguyên nhân khiến một số trường hiện nay khuyết hiệu trưởng là do: Trường ĐH chưa có Hội đồng trường (do những nguyên nhân khách quan chưa thành lập được Hội đồng trường) nên chưa thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Và vì vậy, để hiệu phó "kiêm nhiệm" luôn nhiệm vụ hiệu trưởng.

Một nguyên nhân khác là một số trường có Hội đồng trường nhưng sắp hết nhiệm kỳ nên đợi nhiệm kỳ mới.

Hay, đã có Hội đồng trường có nhưng chưa được Bộ chủ quản phê duyệt nên chưa hoạt động được.

Ths Phạm Thái Sơn cũng nêu trường hợp cá biệt khi trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng rất yếu, bị phó hiệu trưởng phụ trách chi phối, trong khi cá nhân này không lên được hiệu trưởng được do gần tuổi nghỉ hưu.

TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, thành viên Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, cho rằng nếu trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng vẫn để khuyết hiệu trưởng kéo dài là do trách nhiệm của Hội đồng trường.

Nếu trường ĐH chưa có Hội đồng trường, vai trò hiệu trưởng rất quan trọng, để vị trí người đứng đầu kiêm nhiệm là trách nhiệm của các cơ quan quản lý.

“Về mặt nguyên tắc, trước khi hiệu trưởng cũ sắp nghỉ (khoảng 6 tháng) phải có phương án chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới. Nếu không tìm được người thay thế thì phải kéo dài thời gian của hiệu trưởng cũ. Nhiều cơ quan không để ý nhân sự thay thế, khi đến hạn nhiệm kỳ hiệu trưởng cũ nghỉ thì đưa ra phương án tạm thời. Tuy nhiên, phương án tạm thời kéo dài 1-2-3 tháng chứ không phải kéo dài 2-3 năm. Đây là trách nhiệm với trường, với sinh viên, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển của trường”- ông Tùng nói.

Ông Tùng cho rằng nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của Hội đồng trường, nhưng việc thay thế hiệu trưởng giữa nhiệm không có vấn đề gì. Khi Hội đồng trường hết nhiệm kỳ thì hiệu trưởng cũng hết nhiệm kỳ và bầu lại hiệu trưởng vẫn có thể là người cũ.

Lê Huyền

Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?

Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?

Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.

">

Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng

Khu vực điều trị tay chân miệng tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Huế.

Nhằm chủ động nguồn lực sẵn sàng cho hệ thống điều trị đáp ứng tình huống số ca mắc tăng cao, Sở Y tế TP.HCM đã xây dựng kế hoạch ứng phó với 3 kịch bản:

Tình huống thứ nhất: Khi có dưới 50 ca nhập viện mới/ngày, dưới 200 ca nội trú và dưới 20 ca nặng tại các bệnh viện. Theo đó, tổng quy mô giường bệnh điều trị tay chân miệng cần là hơn 200 giường với 30 giường hồi sức tích cực. Ưu tiên tập trung điều trị cho trẻ mắc bệnh tại 3 bệnh viện chuyên khoa nhi của TP.HCM.

Tình huống thứ hai:Khi số ca nhập viện mới mỗi ngày tăng từ 50-100 ca, 200-700 ca điều trị nội trú và 20-70 ca chuyển nặng tại các bệnh viện.

Lúc này, tổng số giường điều trị là 700 giường, trong đó có 80 giường hồi sức tích cực. Các bệnh nhi điều trị tại 3 bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh nhiệt đới.

Tình huống thứ ba: Khi có từ 100-200 ca tay chân miệng nhập viện mới mỗi ngày, 700-1.400 ca điều trị nội trú với khoảng 70-140 ca nặng.

Lúc này, tổng số giường điều trị cần chuẩn bị là 1.400 giường với khoảng 150 giường hồi sức tích cực. Trẻ mắc bệnh nặng điều trị tại 3 bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh Nhiệt đới. Hệ thống y tế tiến hành phân loại trẻ điều trị ngoại trú và nội trú, phân tuyến điều trị nhằm tránh quá tải cục bộ, hạn chế tử vong.

Hiện có gần 150 trẻ bị tay chân miệng phải nhập viện điều trị ở TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Huế.

Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo các đơn vị khẩn trương dự trù thuốc và dịch truyền, trang thiết bị - vật tư y tế cho 3 tình huống. Đồng thời, cơ quan này đã có công văn đề nghị Cục Quản lý Dược hỗ trợ trợ tìm thêm nhà cung ứng thuốc đặc trị, kiến nghị Viện Kiểm định quốc gia sắc xin và sinh phẩm y tế hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ kiểm nghiệm sinh phẩm y tế liên quan việc điều trị tay chân miệng, kịp thời cho lưu hành thuốc nhập.

Ngoài ra, ba bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh nhiệt đới (TP.HCM) sẽ hỗ trợ chuyên môn điều trị tay chân miệng cho tuyến dưới và các tỉnh trong khu vực, không để xảy ra các trường hợp chuyển bệnh không an toàn từ tỉnh về thành phố.

Tổ chuyên gia tay chân miệng trực đường dây nóng, sẵn sàng hỗ trợ chuyên môn. Trường hợp cần thiết, bệnh viện tuyến cuối chủ động cử các chuyên gia đến hỗ trợ trực tiếp cho cơ sở.

Tay chân miệng căng thẳng: Bác sĩ ám ảnh nhớ lại trận dịch 12 năm trước

Tay chân miệng căng thẳng: Bác sĩ ám ảnh nhớ lại trận dịch 12 năm trước

Nhiều nét tương đồng của dịch bệnh tay chân miệng năm nay khiến các bác sĩ ở TP.HCM nhớ về trận dịch 12 năm trước. Khi đó, EV71 cũng là tác nhân chính, bác sĩ trắng đêm chăm sóc hàng trăm trẻ. Có lúc, 100% ca tay chân miệng độ 4 đều tử vong.">

Hơn 9.000 ca mắc tay chân miệng, 4 trẻ tử vong ở các tỉnh phía Nam

mark zuckerberg.jpg
Meta của Mark Zuckerberg đầu tư hàng tỷ USD vào hạ tầng AI. Ảnh: Bloomberg

Vào tháng 6, các nhà phân tích tại ngân hàng Goldman Sachs công bố báo cáo với tiêu đề mang tính hoài nghi: “Gen AI: chi rất nhiều song nhận chẳng bao nhiêu”.Họ chỉ ra ngành công nghệ cùng các ngành khác sẽ chi 1.000 tỷ USD cho hạ tầng AI, bao gồm chip và lưới điện, trong vài năm tới. Nó dẫn đến câu hỏi: Liệu số tiền lớn như vậy có kết quả hay không?

Báo cáo bao trùm hàng loạt quan điểm về việc liệu núi tiền bỏ ra có đem về lợi nhuận tương xứng không. Giáo sư kinh tế học Daron Acemoglu của Viện công nghệ Massachusetts (MIT) lập luận rằng, những thay đổi thực sự có ý nghĩa do AI mang lại sẽ không thể diễn ra sớm. Nói cách khác, lợi ích kinh tế từ sự bùng nổ AI có thể đến muộn hơn nhiều so với mong đợi của nhà đầu tư.

Nghiên cứu cũng đặt câu hỏi rằng, nguồn cung điện có thể theo kịp nhu cầu liên quan đến đào tạo và vận hành hệ thống AI hay không. Câu hỏi tương tự được đặt ra với những con chip cần để triển khai các mô hình AI này.

Bao giờ có kết quả?

Dù vậy, cũng có vài chi tiết lạc quan rút ra được từ báo cáo của Goldman Sachs. Các nhà phân tích cho rằng, cuối cùng AI sẽ tự động hóa 25% tất cả công việc tại Mỹ, từ đó làm cho năng suất lao động cao hơn, sản sinh ra những công việc và sản phẩm mới. Ngoài ra, số tiền chi cho AI cũng không quá vênh so với các khoản đầu tư công nghệ trước đây.

Tuy nhiên, Sequoia Capital – một trong những nhà đầu tư ban đầu vào OpenAI – khẳng định, các công ty AI cần nỗ lực làm việc để trả lại tất cả số vốn đổ vào hạ tầng. Chuyên gia David Cahn nhắc đến ước tính trước đó rằng, các doanh nghiệp AI phải kiếm được 200 tỷ USD để làm được điều đó.

Cahn nhấn mạnh đầu tư vào AI là xứng đáng song con đường phía trước sẽ rất dài.

Nhà phân tích công nghệ Benedict Evans trong một báo cáo tháng 7 đặt câu hỏi về các mô hình ngôn ngữ lớn “có thể là một cái bẫy”. Dù ChatGPT có vẻ giống một sản phẩm hoàn thiện nhưng thực tế không như vậy.

Evans nhìn thấy sự tương đồng giữa LLM và iPhone đầu tiên, cũng như sự ra đời của Internet: tiềm năng có sẵn nhưng cần có những thứ khác đồng thời xảy ra. Chẳng hạn, thời điểm iPhone ra mắt, chưa có 3G, chưa có ứng dụng, rất nhiều thứ phải làm trước khi web có thể cất cánh.

Ông nói thêm, chatbot hỗ trợ đắc lực cho những người cần tiết kiệm thời gian khi lập trình, tiếp thị, nhưng chúng chưa tiếp cận được các lĩnh vực khác.

Cũng trong tuần trước, OpenAI thông báo đang thử nghiệm công cụ tìm kiếm SearchGPT tại Mỹ. Trong khi đó, trang tin The Information đưa tin nhà phát triển ChatGPT có thể lỗ 5 tỷ USD năm nay dựa trên tính toán số liệu tài chính nội bộ và phỏng vấn với các nguồn tin. Theo The Information, chi phí vận hành của startup vào khoảng 8,5 tỷ USD, bao gồm 4 tỷ USD thuê máy chủ từ Microsoft và 3 tỷ USD đào tạo mô hình mỗi năm. Doanh thu cả năm rơi vào khoảng 3,5 đến 4,5 tỷ USD.

OpenAI kiếm tiền từ thu phí các công ty sử dụng mô hình của họ, cũng như thu phí người dùng 20 USD/tháng để truy cập phiên bản ChatGPT mạnh mẽ hơn. Google và Anthropic cũng có gói truy cập hệ thống AI với giá 20 USD/tháng, còn Cohere bán mô hình cho các khách hàng doanh nghiệp để lập trình hoặc phân tích dữ liệu.

The Information thừa nhận tính toán chỉ mang tính “đoán” nhưng nếu đúng, OpenAI cần phải huy động vốn trong 12 tháng tới.

TheoThe Guardian,ngay cả khi các hãng công nghệ đang chiến đấu để giành vị trí thống trị trên mặt trận AI, đầu tư hàng tỷ USD cho các hệ thống lớn, một mặt trận thứ hai đã được mở ra: giá. Sản phẩm mới nhất của OpenAI là GPT-4o mini, phiên bản rút gọn có sức mạnh tương đương GPT-3.5, nhưng giá rẻ hơn cả Google Gemini 1.5 Flash, Anthropic Claude 3 Haiku. Meta thậm chí còn cung cấp miễn phí Llama 3.1 405B.

Khi giới thiệu Llama 3.1, Zuckerberg chia sẻ: “Tôi tin rằng Llama 3.1 sẽ là điểm uốn trong ngành công nghiệp. Tôi hi vọng các bạn sẽ tham gia cùng chúng tôi trên hành trình này để đưa những lợi ích của AI đến mọi người khắp thế giới”. Đối với các nhà đầu tư và các hãng công nghệ khác, những lợi ích đó cần phải sản sinh lợi nhuận có ý nghĩa.

(Theo The Guardian, The Information)

">

Ván cờ bạc tỷ của Mark Zuckerberg bao giờ có kết quả?

友情链接