当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Đánh giá top 38 hiện tại, bà Phạm Kim Dung - trưởng BTC cho biết các thí sinh đều có sức bền, quen được với chế độ tập luyện, ăn uống nghiêm ngặt để có thể rèn được ý chí trước khi thi quốc tế.
Trả lời câu hỏi về cách chọn những ngôi vị cao nhất với VietNamNet, bà Phạm Kim Dung cho biết BGK sẽ cùng bàn luận để quyết định chứ không tính theo hình thức cộng điểm riêng. "Ví dụ, giữa điểm của Trưởng BGK với giám khảo khác quá chênh lệch, chúng tôi buộc phải ngồi xem lại toàn bộ hồ sơ, hình ảnh, qua trình để có thể chọn kết quả đúng thực tế. Có những lúc, chúng tôi phải ngồi đến 4 -5 giờ sáng để cân đong đo đếm từng trường hợp", bà Dung bộc bạch.
Về vấn đề một số giám khảo là nghệ sĩ bận lịch diễn không thể sát sao với các thí sinh như Lệ Quyên, Minh Hằng; BTC sẽ thường xuyên gửi hồ sơ và bàn bạc với các giám khảo ở xa. Đến vòng chung kết, các giám khảo sẽ hội họp để đưa ra quyết định cuối cùng. Nhà thơ Trần Hữu Việt - Trưởng BGK cho biết thêm, công nghệ cũng giúp cho quá trình chấm điểm thuận lợi hơn.
"Chấm thi hoa hậu không giống chấm điểm đại học hoặc thi lên cấp. Khi có sự khác biệt, chúng tôi phải cùng thảo luận thật kỹ để chọn ra cô gái xứng đáng nhất, trở thành đại diện Việt Nam trên đấu trường quốc tế", ông Việt cho biết thêm.
Tại buổi họp báo, ông Stephen Morley cũng chia sẻ mong muốn Việt Nam sẽ đạt chiếc vương miện xanh đầu tiên vào năm 2023 và tổ chức chung kết Miss World tại đây một ngày gần nhất. Vai trò của hoa hậu Karolina Bielawska và ông Stephen Morley chỉ là khách mời chứ không tham gia đánh giá thí sinh hay chấm thi.
Hoa hậu Thế giới Karolina Bielawska cũng chia sẻ một vài kinh nghiệm tới các thí sinh Miss World Vietnam. "Miss World có rất nhiều hoạt động nhưng tôi thích nhất là Hoa hậu thể thao. Tôi đến với cuộc thi vì đây là nền tảng để phát triển bản thân, kết bạn và giúp đỡ cộng đồng. Là người thứ 2 mang vương miện Miss World về Ba Lan, tôi từng được một người nhận ra là tình nguyện viên cho dự án của cô ấy. Tôi hạnh phúc khi những hành động của mình được nhớ đến. Các thí sinh hãy là chính mình, đừng so sánh bản thân với người khác và hãy luôn nhớ tới mục tiêu của mình", cô tâm sự.
Đương kim Hoa hậu Thế giới muốn truyền cảm hứng tới các bạn trẻ Việt hãy chiến đấu vì bản thân, vì mục tiêu của mình. Cô cũng thay lời bà Julia Morley gửi lời cảm ơn tới khán giả Việt. Chủ tịch Miss World coi Việt Nam là quê hương thứ 2 và hứa sẽ quay lại nơi đây cùng Karolina một ngày sớm nhất.
Trong đêm chung kết, Karolina Bielawska sẽ trao sash cho tân hoa hậu, đương kim hoa hậu Lương Thùy Linh sẽ trao vương miện. Sáng 13/8, cô cũng sẽ có chuyến từ thiện cùng hoa hậu Tiểu Vy, Đỗ Thị Hà và Lương Thùy Linh trước khi lên đường trở về cùng ngày.
Đức Thắng
" alt="Lệ Quyên, Minh Hằng chấm online Miss World Vietnam 2022 là chủ yếu"/>Lệ Quyên, Minh Hằng chấm online Miss World Vietnam 2022 là chủ yếu
Nghị định 144 được cho là "cởi trói" cho các cuộc thi nhan sắc với những điểm rất mới nhanh chóng trở thành chủ đề được độc giả VietNamNet quan tâm. Ngay sau khi 2 bài viết Ảo tưởng vương miện, lạm phát hoa hậu đến... bội thực! “Bài toán đau đầu việc 'cởi trói' cho hoa hậu” và được đăng tải, nhiều độc giả gửi tới VietNamNet những quan điểm, góc nhìn rất đáng suy ngẫm.
Việt Nam đang loạn các cuộc thi hoa hậu
Độc giả ở địa chỉ email ***@mail.com thẳng thắn nêu quan điểm: “Nghị định 144 ngay khi dự thảo đã thấy không phù hợp vì sự thả nổi cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam, hồi đấy không thấy ai phản đối. Bây giờ triển khai ra mới thấy bất cập. Có quá nhiều cuộc thi hoa hậu, các cuộc thi này phần nhiều phục vụ lợi ích cho các nhóm thiểu số trong xã hội, không giúp nhiều cho phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và chủ trương phát triển công nghiệp văn hoá”.
Có quan điểm khá tương đồng, bạn Ngọc Kim Huy cho rằng: “Những cuộc thi khác đều biểu hiện sự kém cỏi trong khâu tổ chức và có những dấu hiệu "tiêu cực", "vụ lợi" nên chất lượng rất thấp”. Còn theo độc giả Binh Anh, “khi Covid thì yên ắng, giờ mới bùng nổ cuộc thi, mới thấy nhiều bất cập phát sinh thôi”.
Độc giả Vũ Phương Trà nhận định: “Mặc dù có rất nhiều cuộc thi hoa hậu nhưng tại các đấu trường sắc đẹp quốc tế, người đẹp Việt Nam lại là những thí sinh "không đủ tầm"... Nói thế là đủ biết Việt Nam đang loạn các cuộc thi hoa hậu và rối rắm, chẳng có tích sự gì”. Còn bạn Lê Thuý Hạnh cho rằng: “Hoa hậu, á hậu hay mỹ nam, nam vương... là cánh cửa mở ra quá nhiều điều "diệu kỳ" nên người ta mới ham hố giành cái ngôi vị đó. Nắm rõ nhu cầu thị trường, các nhà tổ chức đua nhau tổ chức các cuộc thi này kia chứ sao!”.
Trong khi đó, từ góc nhìn của bạn Hà Bích, “cuộc thi bùng nổ nhiều nên ai có danh hiệu (để thu hút fan), hoặc có tiền (tài trợ cuộc thi) là được mời làm giám khảo. Chất lượng chuyên môn xét sau”. Bạn VinhNguyen sắc bén hơn khi nhận xét: “Vì cho phép cả thí sinh phẫu thuật thẩm mỹ thi nên có chủ spa được mời làm giám khảo là đúng rồi”.
Khán giả sắp bội thực các cuộc thi hoa hậu
Bàn về Nghị định 144, độc giả Tony Ng cho rằng: “Nghị định ban hành mà thực hiện thấy chưa ổn cũng nên điều chỉnh. Giờ nhiều cuộc thi quá, đâu đâu cũng nói hoa hậu, á hậu”.
Độc giả Đỗ Quang nêu góc nhìn rất đáng quan tâm: “Giám khảo thi hoa hậu phải có tầm, có phông văn hóa mà cứ như vơ bèo gạt tép thế thì thi hoa hậu cái gì? Có vị nói, tổ chức thi hoa hậu chi phí không dưới 60 tỷ đồng, vậy kinh doanh cuộc thi chắc thu lợi nhuận khủng nên mới quá nhiều cuộc thi mở ra như hiện nay. Người đẹp đăng quang từ bao cuộc thi, nhìn xem giờ họ đang ở đâu, làm gì, lan tỏa gì cho đất nước? Rõ ràng thi hoa hậu đang quá loạn sao có được cái đẹp đích thực để tôn vinh?''.
Tương tự, bạn Huu Binh Pham chia sẻ mong mỏi “lãnh đạo ngành văn hóa xem xét, các cuộc thi cần đặt tiêu chuẩn trước tiên về mặt văn hóa nghệ thuật, chứ quy định nới lỏng khiến các cuộc thi bị thương mại hóa sẽ mất ý nghĩa”.
Các độc giả như bạn Hoàng Anh, Ngô Công Cường… cũng thống nhất quan điểm về việc bội thực thi nhan sắc: “Chúng ta không nên dàn trải tổ chức quá nhiều các cuộc thi hoa hậu chất lượng thấp như hiện nay mà mỗi năm chỉ nên tập trung tổ chức 2 cuộc thi/năm là quá nhiều. Hoặc hãy giống như SEA Games... nên để 2 năm tổ chức một lần/cuộc thi và xen kẽ... Để có được những thí sinh thật sự chất lượng cả về hình thức lẫn nội tâm”, “Khán giả sắp bội thực về các cuộc thi hoa hậu rồi. Cũng giống như các gameshow sẽ tới giai đoạn quá đà và thoái trào, khán giả quay lưng... Lúc đó thì khóc với ai, hoa hậu ơi?”…
Chung quan điểm, bạn Thang Nguyen “ủng hộ việc 1 năm chỉ nên có 2-3 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia và do nhà nước quản lý. Như vậy mới đảm bảo chất lượng hình ảnh các người đẹp đại diện cho Việt Nam”. Còn theo bạn Ngọc Anh: “Ít mà chất, đầu tư kỹ lưỡng khán giả sẽ háo hức thưởng thức. Còn xô bồ... riết rồi người ta sẽ chán và không có nhu cầu thưởng thức nữa”.
Quan điểm của bạn Luu Thuy Ha rất đáng quan tâm và có thể chính là lời kết cho tất cả những bối rối quanh câu chuyện “cởi trói” cho Hoa hậu: “Danh vị hoa hậu, á hậu, người đẹp… là đại diện hình ảnh văn hóa cho cuộc thi, cho địa phương, cho cả nước nên cần được kiểm soát chặt chẽ. Không nên nới lỏng tiêu chí cuộc thi”.
Lê Cúc (Tổng hợp)
" alt="Thi hoa hậu đang quá loạn"/>Chiều hôm qua 10/4, các cơ quan này đã đến trường làm việc. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, cơ quan chức năng đã làm việc với Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên liên quan cùng phụ huynh để xác minh, điều tra, làm rõ vụ việc.
Hiện các cơ quan công an đang thụ lý, tổ chức xác minh, điều tra làm rõ có hay không có hành vi dâm ô với trẻ em.
Quang cảnh buổi họp báo. Ảnh: Thanh Hùng |
“Quan điểm của nhà trường chúng tôi là không bao che cho hành vi sai trái. Chúng tôi đã vào cuộc rất tích cực và hợp tác với các cơ quan công an phục vụ cho điều tra.
Nếu như kết quả xác minh có dấu hiệu vi phạm, chúng tôi sẽ kiến nghị các cơ quan có trách nhiệm xử lý theo đúng quy định”.
Bà Ngô Thị Thu Anh cũng cho biết, nhiều nội dung không thể trả lời mà phải chờ kết luận của cơ quan chức năng.
Bà Ngô Thị Thu Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Trần Phú. Ảnh: Thanh Hùng |
Phóng viên VietNamNet đặt câu hỏi: “Với tư cách là người quản lý nhà trường, chị đã yêu cầu thầy giáo làm bản tường trình sự việc này hay chưa? Nếu có, trong bản tường trình thầy giáo thông tin về sự việc này như thế nào?”.
Tuy nhiên, vị hiệu trưởng này đã từ chối trả lời vì “không được phép cung cấp thông tin”.
Hiện nhà trường đã ra quyết định tạm đình chỉ thầy giáo này 3 ngày bắt đầu từ ngày hôm nay để phục vụ cho công tác điều tra xác minh sự việc.
Hiệu trưởng cho hay, đây là bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường chứ không phải tại nhà. Việc bồi dưỡng này hoàn toàn miễn phí.
Bản thân thầy giáo về trường từ năm 1998. Trong 21 năm công tác tại trường, thầy được đánh giá là người có chuyên môn giỏi, có quá trình công tác tại trường tốt, được các đồng nghiệp tin yêu. Là người rất có chuyên môn, thầy giáo này nhiều năm đảm nhiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
“Hiện các học sinh liên quan đến vụ việc vẫn đi học bình thường. Vụ việc không có gì cả. Thầy chỉ đùa các con quá mức thôi. Thế nhưng thông tin truyền thông làm sự việc đi quá mức”, bà Thu Anh nói.
Thanh Hùng - Thuý Nga
Một phụ huynh phản ánh con trai của chị cùng với 6 nam sinh khác bị thầy giáo ôn luyện toán học sinh giỏi cho nhóm học sinh này dâm ô nhiều tháng.
" alt="Họp báo thông tin xác minh thầy giáo bị tố dâm ô với 7 học sinh"/>Họp báo thông tin xác minh thầy giáo bị tố dâm ô với 7 học sinh
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Nhiều phụ huynh cũng như các nhà trường băn khoăn việc nếu thời tiết tiếp tục dưới 10 độ C kéo dài những ngày tới, đồng nghĩa với việc học sinh sẽ tiếp tục nghỉ dài. Họ lo ngại sẽ ảnh hưởng đến chương trình học của con và hỗn loạn kế hoạch của các gia đình.
Chia sẻ với VietNamNet, hiệu trưởng một trường tiểu học trên địa bàn quận Đống Đa cho biết, nếu không có chỉ đạo mới, tất cả vẫn phải theo sự hướng dẫn của Sở GD-ĐT Hà Nội đã công bố.
“Tôi nghĩ nếu đo nhiệt độ lúc 1-2 giờ sáng thì nó sẽ khác với lúc 7h sáng. Hiện, nếu chiếu theo hướng dẫn của Sở thì dự báo thời tiết cứ dưới 10 độ C, trường sẽ phát thông báo và học sinh được nghỉ học. Như thế là rất khó khăn cho các gia đình không có điều kiện cũng như nhà trường.
Theo vị này, nếu thời tiết tiếp tục ở ngưỡng này đồng nghĩa với việc các học sinh tiếp tục được nghỉ học kéo dài, có ảnh hưởng đến chương trình dạy học của nhà trường. Chưa kể, đối với các gia đình, con nghỉ thì cả nhà loạn nhịp sinh hoạt và rất vất vả tổ chức trông nom.
“Tôi nghĩ như thời tiết từ đầu tuần đến nay chỉ cần các gia đình ủ ấm cho các con trên đường tới trường thôi, còn đến lớp thì đóng hết cửa lớp cũng ấm và đến khoảng 8-9h sáng là trời tan lạnh. Các bản tin phát lúc 6h nhưng đến 7h nhiệt độ đã khác rồi”, vị này nói.
Liên quan đến sự chênh lệch nhiệt độ ở các thời điểm, vị này cũng chỉ ra những bất cập trong việc đưa ra quyết định cho học sinh nghỉ học của trường.
“Sở GD-ĐT thống nhất với Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội về việc thông báo nhiệt độ ngoài trời khu vực Hà Nội trong những ngày trời rét đậm, rét hại. Căn cứ vào thông tin này, các phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã và các trường được phép quyết định cho học sinh nghỉ học. Phụ huynh cũng bám vào thông tin về nhiệt độ ngoài trời của Hà Nội được phát tại các bản tin dự báo thời tiết để chủ động cho con nghỉ hay không.
Nhưng ví dụ như sáng nay 31/1, bản tin thời tiết của Đài Truyền hình Việt Nam báo nhiệt độ ở Hà Nội là 9,7 độ C. Trong khi đó, nếu theo bản tin dự báo thời tiết của Đài Phát Thanh và Truyền hình Hà Nội lại là 10 độ.
Như vậy nếu theo Đài Phát Thanh và Truyền hình Hà Nội thì học sinh tiểu học và mầm non vẫn phải đi học, nhưng nếu theo Đài Truyền hình Việt Nam thì lại được nghỉ học. Sự không thống nhất này gây nên sự tranh cãi và khiến không chỉ các phụ huynh mà các nhà trường như chúng tôi cũng rất lúng túng. Do đó tôi nghĩ cần phải có một sự thống nhất trong các bản tin này”
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở quận Hoàn Kiếm cũng đồng quan điểm:
“Công văn của Sở quy định là dưới 10 độ C, học sinh được nghỉ học, thì chúng tôi phải chấp hành. Nhưng nhiều phụ huynh kêu khổ vì không ai trông con, nhà trường cũng khổ vì rất bị động mỗi ngày. Rồi lại phải lo kế hoạch dạy bù kiến thức cho học sinh. Theo hướng dẫn của Sở, nhà trường và phụ huynh xem bản tin dự báo thời tiết lúc 6h, nhưng đến giờ học sinh đi học thì nhiệt độ cũng đã nhích lên. Như hôm nay, lúc 7h15, nhiệt độ ngoài trời trên điện thoại tôi đã báo là trên 10 độ rồi. Nhưng cho nghỉ hay đi học các trường đều bám theo quy định của Sở ở dự báo thời tiết lúc 6h sáng”.
Ảnh minh họa. |
Một phụ huynh ở quận Ba Đình cho rằng việc con được nghỉ học 2 hay vài ngày không phải là vấn đề quá lớn và gia đình chị hoàn toàn thu xếp được. Tuy nhiên, theo chị "lịch dạy và học như hợp đồng giữa gia đình và nhà trường và cần được tuân thủ. Vì lịch đó là “biên chế” học của con, cũng là kế hoạch của bố mẹ".
Chị cho rằng, trừ trường hợp mưa bão thiên tai nặng nề, còn khô ráo như hai hôm nay, chưa kể ở Hà Nội thì 9 độ C không phải là quá khắc nghiệt, bởi các lớp học đa số kín chứ không trống như ở các trường vùng cao thì cũng không quá cần phải nghỉ học.
Hơn nữa, các con cũng cần thích nghi với thời tiết - tất nhiên là thích nghi trong khả năng có thể. Nhà trường có thể hướng dẫn các con các bài tập vận động tại chỗ trong lớp bổ sung vào các buổi học.
Chị Vũ Ngân (quận Hà Đông) thì đưa theo con lên cơ quan. “Nhà không có người giúp việc, vợ chồng phải đi làm sớm, nếu để con ở nhà thì không yên tâm, nên sáng sớm tôi đã phải sang nhà hàng xóm gõ cửa gửi nhờ. Sáng nay, không thể gửi được nữa, tôi đành phải đưa con lên cơ quan cùng”.
Trong khi đó, chị Hân, một phụ huynh ở quận Long Biên chia sẻ, những ngày nghỉ lạnh là "những ngày sung sướng nhất trong đời học sinh" của cô con gái tiểu học nhà chị: Ăn no, ngủ kỹ và được chơi thoải mái.
Trao đổi với VietNamNet, ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, trong trường hợp thời tiết tiếp tục rét kéo dài, Sở vẫn giữ quan điểm “sức khỏe của học sinh là trên hết”.
“Bởi học sinh tiểu học và mầm non còn bé, sức khỏe là điều cần ưu tiên nhất. Việc học có thể bổ sung lúc nào cũng được, có thể dạy học bù sau. Theo khung chương trình, quỹ thời gian năm học còn thoải mái, cho nên nếu trời lạnh kéo dài 1 tuần hay 10 ngày, học sinh vẫn sẽ được nghỉ học”.
Theo ông Dũng, các phụ huynh yên tâm rằng nhà trường sẽ phải đảm bảo việc học tập, chương trình của con em mình.
“Nếu để học sinh đi học, rất dễ ốm, ảnh hưởng sức khỏe do thời tiết giá rét. Bởi trên bình diện chung, không phải trường nào cũng có đầy đủ hệ thống điều hòa nhiệt độ. Nếu sức khỏe các con không đảm bảo sẽ còn ảnh hưởng đến các gia đình, bố mẹ nhiều hơn”, ông Dũng chia sẻ.
Tuy nhiên, ông Dũng cũng cho hay, mặc dù cho học sinh nghỉ học nhưng các trường vẫn sẽ bố trí nhận trẻ nếu các phụ huynh không thể sắp xếp.
Thanh Hùng
Không có người trông trẻ, các gia đình vẫn đưa con tới trường.
" alt="Nếu trời lạnh kéo dài nhiều ngày, học sinh có tiếp tục được nghỉ?"/>Nếu trời lạnh kéo dài nhiều ngày, học sinh có tiếp tục được nghỉ?
Cậu ấy đẹp trai và học giỏi nên em đã bị cảm nắng từ lúc nào không hay. Ảnh minh họa
Em là đứa con gái ngoại hình không quá nổi trội, nhưng được mọi người nhận xét là ưa nhìn, dễ thương. Trong khi bạn ấy học rất giỏi môn Toán, thì Ngoại ngữ lại là sở trường của em.
Em luôn suy nghĩ rằng, thanh xuân ngắn ngủi, nếu thích ai, nhất định phải cho họ biết tình cảm của mình và nắm bắt cơ hội. Cũng bởi vậy mà em đã chủ động tiếp cận, "thả thính" mà đúng hơn là theo đuổi bạn ấy trong suốt 1 năm qua.
Đã có lúc em cảm thấy mệt mỏi với tình cảm đơn phương này, vì bạn ấy quá lạnh lùng, dường như không có cảm xúc gì với em.
Giờ đây, kỳ thi quan trọng đang đến gần, em quyết định dừng mọi thứ dể tập trung học, thì đột nhiên cậu bạn này lại quay ra "thả thính", tán tỉnh em.
Có điều, đến giờ, cảm xúc của em không còn như trước nữa, đứng trước bạn ấy, em thấy bình thường, không còn cảm thấy rung động, cũng không còn thích nữa.
Bạn ấy đã tỏ tình với em, nhưng em vẫn im lặng và không biết phải làm sao nữa. Liệu em có nên nhận lời yêu khi đã hết tình cảm với bạn ấy?
Quả thực chuyện này khiến em mất tập trung vào mọi việc những ngày gần đây, xin anh chị cho em lời khuyên ạ.
Nude toàn thân rồi lấy lá sen che đi phần nhạy cảm của cơ thể, nhóm thanh niên bị dân mạng chỉ trích dữ dội.
" alt="Tâm sự yêu đơn phương hơn 1 năm, khi được tỏ tình lại hết cảm xúc"/>Tâm sự yêu đơn phương hơn 1 năm, khi được tỏ tình lại hết cảm xúc
Bộ Tư pháp Mỹ cũng chưa lên tiếng về những thay đổi mà bộ mong muốn. Cơ quan này có thể yêu cầu chia tách mảng tìm kiếm của Alphabet – công ty mẹ Google – khỏi các sản phẩm khác như Android hoặc Chrome. Nếu thẩm phán ra lệnh như vậy, nó sẽ đánh dấu màn bắt buộc chia tách lớn nhất của một công ty Mỹ kể từ AT&T năm 1984.
Thẩm phán cũng có thể chỉ yêu cầu Google hủy bỏ các thương vụ độc quyền thay vì ép chia tách. Một lựa chọn khác là yêu cầu Google cấp phép sử dụng chỉ mục tìm kiếm – dữ liệu dùng để phát triển kết quả tìm kiếm của mình.
3. Google nói gì về phán quyết của tòa án?
Google cho biết, có kế hoạch kháng cáo. Công ty lưu ý trong phán quyết, thẩm phán Mehta gọi Google là “công cụ tìm kiếm tốt nhất tại Mỹ” và sở hữu“chất lượng sản phẩm ưu việt” nhờ đầu tư vào đổi mới sáng tạo.
Dù thừa nhận trả tiền để công cụ tìm kiếm được cài sẵn trên thiết bị di động và trình duyệt, Google cho rằng đây là các giao dịch “lành tính”, tương tự các giao dịch mà công ty ngũ cốc thực hiện với các cửa hàng tạp hóa để được trưng bày chỗ đẹp.
4. Luật chống độc quyền của Mỹ
Luật chống độc quyền của Mỹ nhằm mục đích bảo vệ cạnh tranh trong thương mại. Tại Mỹ, lớn mạnh không phải bất hợp pháp; đạt vị trí thống trị nhờ sản phẩm ưu việt hay quản lý tốt được xem là phần thưởng trên thị trường. Tuy nhiên, sẽ là bất hợp pháp nếu một người thống trị thị trường lại sử dụng các biện pháp ngăn chặn đối thủ đe dọa vị trí của mình. Mọi nỗ lực nhằm duy trì bất hợp pháp sự thống trị có thể dẫn đến án phạt hoặc bắt buộc chia tách.
5. Các vụ kiện chống độc quyền khác mà Google đang đối mặt
Do bang Texas dẫn đầu, 16 bang cùng đảo Puerto Rico khởi kiện Google năm 2020, cáo buộc công ty độc quyền công nghệ nền tảng của quảng cáo trực tuyến. Một phiên tòa đã được lên kế hoạch vào tháng 3/2025.
Bộ Tư pháp Mỹ đệ đơn kiện Google liên quan đến hoạt động kinh doanh công nghệ quảng cáo vào tháng 1/2023. Vụ án sẽ được đưa ra xét xử tháng 9 này.
Một bồi thẩm đoàn liên bang phát hiện Google tìm cách duy trì thống trị phân phối ứng dụng bất hợp pháp thông qua chợ Google Play trên thiết bị di động. Epic Games – nhà sản xuất game Fortnite – khởi xướng vụ kiện, đề nghị tòa án ra lệnh cho Google cho phép người dùng tải ứng dụng từ bất cứ đâu mà họ chọn và nhà phát triển có quyền tự do lựa chọn cách chấp nhận thanh toán.
Hàng chục tổng chưởng lý bang đã kiện Google vào tháng 7/2021 với lý do lạm dụng sức mạnh bán hàng và phân phối ứng dụng thông qua Google Play trên thiết bị di động. Google muốn dàn xếp vụ kiện bằng 700 triệu USD nhưng một thẩm phán liên bang vẫn chưa phê duyệt do lo ngại sẽ không giải quyết được hành vi phản cạnh tranh bị cáo buộc.
6. Google đang gặp rắc rối tại đâu?
Từ năm 2010, khi Ủy ban châu Âu nhận được khiếu nại chính thức đầu tiên chống lại các hành vi của Google, hãng tìm kiếm đã nhận tổng cộng 3 án phạt trị giá 8,6 tỷ USD. Google đang kháng cáo.
Hồi tháng 6, Liên minh châu Âu đưa ra các cáo buộc bổ sung chống lại Google, cáo buộc ưu tiên bộ phận kinh doanh công nghệ quảng cáo (adtech) của riêng mình để gây bất lợi cho đối thủ, nhà quảng cáo và nhà xuất bản trực tuyến, đồng thời yêu cầu thoái vốn hoàn toàn khỏi bộ phận này.
Vào tháng 3, Đạo luật thị trường kỹ thuật số (DMA) của châu Âu chính thức có hiệu lực đối với Google và những công ty được chỉ định là “người gác cổng” kinh tế số. Theo luật mới, họ bị cấm ưu tiên dịch vụ riêng trên các nền tảng của mình, bị cấm kết hợp dữ liệu cá nhân của các dịch vụ khác nhau của mình, bị cấm sử dụng dữ liệu thu thập từ người bán hàng bên thứ ba để cạnh tranh với họ. Ủy ban châu Âu đã mở cuộc điều tra để xem Google có chấp hành quy định mới hay không.
(Theo Bloomberg, CNBC)
" alt="Google có thể bị chia tách sau khi bị tuyên độc quyền hay không?"/>Google có thể bị chia tách sau khi bị tuyên độc quyền hay không?