Thu Minh, Phạm Quỳnh Anh, Minh Hằng và Đông Nhi hát về mẹ
EP (đĩa mở rộng) Ming and Pingthuộc dự án Hành trình Minh và Ping gồm 2 ca khúc Mẹ đừng giận con nhé- Thu Minh và Mẹ chở con đi- Phạm Quỳnh Anh,ạmQuỳnhAnhMinhHằngvàĐôngNhihátvềmẹshin tae-yong Minh Hằng và Đông Nhi thể hiện.
Bài Mẹ đừng giận con nhélà tự sự của một cô gái rời vòng tay mẹ để bước vào đời. "Mẹ đừng giận con nhé" là tựa bài hát, cũng là lời cô nhắn nhủ để mẹ yên lòng.
Bài hát diễn tả tâm trạng phức tạp của cô gái. Cô mệt mỏi bởi cuộc sống mưu sinh, khắc khoải nhớ nhà nhưng cũng tỏ rõ quyết tâm tự lập: "Sao giờ này con chỉ muốn quay về nhà/ Nhưng mẹ ơi con biết, phải để cho thế giới thấy rằng, con gái của mẹ không hề yếu đuối".
Khi thu âm, Thu Minh nhiều lần xúc động mạnh, rơi nước mắt. Trước đó, ca sĩ đã khóc khi nghe bản mẫu bởi từng câu từ Phúc Bồ viết giống như về chuyện giữa chị và mẹ mình.
Chị chia sẻ: "Đây là lần thu âm tốn sức nhất của tôi. Bài hát không quá khó nhưng tôi luôn phải dừng lại để lau mắt". Ca sĩ gần như bỏ qua yếu tố kỹ thuật, hát hoàn toàn bằng bản năng và cảm xúc.
Phạm Quỳnh Anh, Minh Hằng và Đông Nhi kết hợp trong ca khúc Mẹ chở con đi. Lời bài hát đan xen giữa hoài niệm và hiện thực. Thuở bé, những người con ngồi sau xe mẹ, lớn lên là người đưa mẹ đi khắp nơi.
Từ "chở" còn có nghĩa là sự dìu dắt, đồng hành. Người con khôn lớn đồng hành cùng mẹ như cách người mẹ luôn dìu dắt con lúc nhỏ, ở bên con suốt cuộc đời.
Phạm Quỳnh Anh, Minh Hằng và Đông Nhi đều đã làm mẹ. Vì vậy, họ hát với tâm thế vừa là con vừa là mẹ. Ban đầu, dự án không có Minh Hằng vì hướng đến các bà mẹ trong showbiz Việt.
Hậu trường Thu Minh thu âm bài 'Mẹ đừng giận con nhé'
Hậu trường Đông Nhi thu âm bài 'Mẹ chở con đi'
Minh Hằng, Ngọc Trinh cực sexy trong bộ ảnh mớiTrước thềm năm mới, 'Chị chị em em' Minh Hằng, Ngọc Trinh gửi lời chúc Tết đến khán giả. Cùng với clip chúc Tết, nhà sản xuất cũng tung ra bộ ảnh mới vô cùng gợi cảm của hai diễn viên.(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
Tuy nhiên, nếu sử dụng FacePlay, người dùng có thể phải đối mặt với nguy cơ mất tiền và cả mất các thông tin cá nhân.
FacePlay là sản phẩm của hãng phần mềm BigHead Bros (có trụ sở tại thành phố Thâm Quyến, Trung Quốc). Ứng dụng này ban đầu có cả phiên bản dành cho Android lẫn iOS, nhưng không hiểu vì lý do gì hiện tại phiên bản FacePlay trên nền tảng CH Play dành cho Android đã bị xóa bỏ, chỉ còn phiên bản dành cho iOS.
FacePLay chỉ cho phép người dùng sử dụng thử ứng dụng trong 3 ngày, nhưng phiên bản miễn phí của ứng dụng sẽ thường xuyên xuất hiện quảng cáo, dán nhãn bản quyền lên những video sau khi xử lý và đặc biệt quá trình xử lý video sẽ diễn ra rất chậm.
Để không bị làm phiền bởi quảng cáo và tăng tốc độ xử lý video, người dùng có thể trả tiền để đăng ký bản quyền của ứng dụng. Tuy nhiên, FacePlay sẽ không cho phép người dùng mua đứt ứng dụng trong một lần, mà chỉ có thể đăng ký dùng ứng dụng với một thời hạn nhất định.
Hiện FacePlay có mức giá 139.000 đồng/tuần sử dụng, hoặc 1,059 triệu đồng cho một năm sử dụng. Tuy nhiên, điều đáng nói là khi hiển thị mức giá phiên bản chuyên nghiệp của ứng dụng, FacePlay lại rút ngắn đi 2 số "0" trong mức giá tiền, làm cho nhiều người lầm tưởng rằng ứng dụng chỉ có giá 1.390 đồng/tuần hoặc 10.590 đồng/năm, mức giá chỉ bằng 1% so với mức giá thực tế mà họ phải trả, khiến nhiều người sẵn sàng chi tiền để mua ứng dụng, mà không hay biết họ sẽ trả số tiền cao hơn gấp 100 lần mức giá đã hiển thị.
Đặc biệt, sau khi hết 3 ngày sử dụng thử, nếu người dùng không gỡ bỏ ứng dụng ra khỏi thiết bị, FacePlay sẽ tự động đăng ký mua phiên bản chuyên nghiệp của ứng dụng với hạn sử dụng trong một tuần mà không cần hỏi ý kiến của người dùng. Do vậy nếu không chú ý, người dùng sẽ bị mất tiền oan bởi tính năng này
Chưa dừng lại ở đó, ứng dụng còn có tính năng tự động gia hạn đăng ký phiên bản chuyên nghiệp ứng dụng. Chẳng hạn, nếu người dùng đăng ký sử dụng phiên bản Pro của ứng dụng trong vòng một tuần, thì sau khi hết hạn, ứng dụng sẽ tự động gia hạn thêm một tuần sử dụng nữa mà không cần hỏi ý kiến của người dùng, điều này sẽ khiến FacePlay trừ tiền trong thẻ tín dụng của người dùng ngay cả khi họ không có ý định tiếp tục dùng ứng dụng này.
Do vậy, để tránh mất tiền oan, người dùng cần gỡ bỏ ứng dụng trước khi thời hạn sử dụng kết thúc và phải hủy bỏ đăng ký phiên bản Pro nếu không có ý định tiếp tục dùng ứng dụng này.
Ngoài vấn đề mất phí, một vấn đề khiến nhiều người lo ngại khác đó là FacePlay sẽ thu thập khá nhiều thông tin trên smartphone của người dùng. Đầu tiên, do đây là ứng dụng xử lý video dựa vào gương mặt của người dùng, nên FacePlay sẽ thu thập hình ảnh về gương mặt, từ đó giúp ứng dụng có thể nhận diện và xử lý gương mặt trên video được hiệu quả và chính xác hơn.
Đặc biệt, phiên bản FacePlay trên iOS sẽ yêu cầu khá nhiều quyền hạn dường như không cần thiết đối với một ứng dụng xử lý video, bao gồm quyền xác định vị trí của người dùng, thông tin liên lạc (email, số điện thoại…), lịch sử giao dịch… Việc FacePlay thu thập những thông tin nhạy cảm này có thể khiến người dùng đối mặt với nguy cơ mất thông tin cá nhân khi dùng ứng dụng.
Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, FacePlay vẫn được chấp thuận xuất hiện trên kho ứng dụng AppStore của Apple và vẫn chưa cảnh báo thực sự nào về việc ứng dụng thu thập thông tin cá nhân của người dùng, do vậy, bạn vẫn có thể sử dụng FacePlay để tạo ra những đoạn video hài hước, nhưng chấp nhận các rủi ro gặp phải khi dùng ứng dụng.
Theo Dantri
Ứng dụng ghép mặt Reface đang gây "bão" mạng thu thập gì của người dùng?
Ứng dụng Reface, cho phép người dùng ghép khuôn mặt của mình vào ảnh GIF hay video của những người nổi tiếng vô cùng dễ dàng chỉ với 1 bức ảnh selfie, lại gây "bão" toàn cầu.
" alt="Cẩn thận mất tiền, thông tin cá nhân với ứng dụng FacePlay đang 'gây sốt'" />Cẩn thận mất tiền, thông tin cá nhân với ứng dụng FacePlay đang 'gây sốt'- Doanh số của ASML tại Trung Quốc dự báo giảm 10-15% do lệnh cấm vậnCông ty sản xuất thiết bị đúc chip ASML cho biết, các lệnh hạn chế xuất khẩu của Mỹ và Hà Lan sẽ khiến doanh số bán hàng của hãng tại Trung Quốc giảm từ 10 đến 15%, sau khi đạt kỷ lục vào năm ngoái." alt="TSMC và ASML có thể vô hiệu hoá thiết bị đúc chip từ xa" />TSMC và ASML có thể vô hiệu hoá thiết bị đúc chip từ xa
" alt="Những chuyện tình 'ầm ĩ' nhất trên mạng năm 2011" />Những chuyện tình 'ầm ĩ' nhất trên mạng năm 2011Trang Janie hạnh phúc ngập tràn trước màn cầu hôn lãng mãn của Nam Trần. - Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
- Tuyển sinh ĐH 2019: Có sự phân tầng chất lượng trong cả hệ thống
- Nhớ lắm, nhà cũ!
- Sơn Tùng M
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- Ngôi trường bị giám sát đặc biệt gây sốc ngành giáo dục
- Nhiều đơn vị có nguy cơ bị hacker tấn công qua lỗ hổng mới trong Windows 10
- Trót yêu người đồng giới
-
Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
Phạm Xuân Hải - 19/01/2025 05:25 Pháp ...[详细] -
Tai nạn khiến người phụ nữ Hà Nội đi cấp cứu với cánh tay tổn thưởng nặng
Sau mổ, bệnh nhân được theo dõi sát tình trạng cấp máu ở cánh tay và đầu ngón tay. Ảnh: BVCC Bên cạnh đó, các tổ chức cơ gân của bệnh nhân tổn thương rất nhiều. Bác sĩ phải đánh giá kỹ lưỡng để bảo tồn tối đa tổ chức gân cơ, đồng thời phải đảm bảo loại bỏ những tổ chức đã hoại tử, mất nuôi dưỡng.
"Nếu không loại bỏ được những tổ chức đã hỏng, chính nó sẽ là nguồn nuôi dưỡng vi khuẩn khiến bệnh nhân dễ nhiễm khuẩn", bác sĩ Tân cho biết.
Cùng đó, kíp bác sĩ cố gắng bảo tồn hệ thống mạch và thần kinh, đảm bảo máu đến nuôi dưỡng cánh tay và hệ thống tĩnh mạch dẫn máu về đủ để giúp cánh tay tồn tại.
Sau mổ, bệnh nhân được hồi sức tích cực và theo dõi sát tình trạng cấp máu ở cánh tay và đầu ngón tay. Đến ngày 6/3, qua đánh giá sơ bộ, đầu ngón tay bệnh nhân hồng ấm, tưới máu tốt.
Phát hiện xương, tóc trong khối u ở ngựcCô gái 18 tuổi ở Hải Phòng nhập viện trong tình trạng ho ra máu, khó thở. Bác sĩ lấy ra từ trong ngực bệnh nhận khối u lớn có lẫn xương và lông tóc." alt="Tai nạn khiến người phụ nữ Hà Nội đi cấp cứu với cánh tay tổn thưởng nặng" /> ...[详细] -
Cô giáo biến lớp học mầm non thành sân khấu ca nhạc, khiêu vũ
- Để truyền cảm hứng cho trẻ mầm non, cô giáo Bùi Thị Thu Thủy (Trường Mầm non Xuân La, quận Tây Hồ, Hà Nội) đã nghĩ cách dàn dựng các hoạt cảnh, vở kịch cho trẻ tham gia, thậm chí biến giờ học thành các buổi liveshow ca nhạc hay câu lạc bộ khiêu vũ.Tuyên dương 100 nhà giáo Hà Nội tâm huyết, sáng tạo" alt="Cô giáo biến lớp học mầm non thành sân khấu ca nhạc, khiêu vũ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
Nguyễn Quang Hải - 17/01/2025 06:47 Mexico ...[详细] -
Hơn 26% sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam theo hình thức lừa đảo
Đáng chú ý, cùng với hình thức tấn công cài mã độc (Malware), số sự cố tấn công lừa đảo (Phishing) cũng gia tăng. Tỷ lệ các cuộc tấn công mạng vào hệ thống thông tin tại Việt Nam bằng hình thức Phishing gây ra sự cố chiếm hơn 26,18%, trong 7 tháng đầu năm nay.
Lý giải nguyên nhân số sự cố tấn công mạng tăng cao, nhất là sự cố cài mã độc và tấn công lừa đảo, các chuyên gia cho rằng, việc áp dụng biện pháp giãn cách xã hội trên theo Chỉ thị 16 với nhiều tỉnh, thành đã đưa đến số lượng người dùng, thời gian sử dụng mạng xã hội tăng lên.
Vì thế, lợi dụng sự quan tâm của toàn xã hội đối với tình hình dịch bệnh Covid-19, các đối tượng xấu tiếp tục tăng cường tấn công mạng, phát tán, lây nhiễm mã độc, lừa đảo để chiếm đoạt, phá hoại thông tin của người dùng và các tổ chức.
Cũng trong thời gian qua, các chuyên gia an toàn thông tin đã liên tục có cảnh báo, khuyến nghị người dùng Internet, mạng xã hội tại Việt Nam cảnh giác trước những hình thức lừa đảo trực tuyến ngày càng tinh vi.
Các chuyên gia Trung tâm NCSC đánh giá: nhiều cuộc tấn công lừa đảo xảy ra trong thời gian gần đây tuy sử dụng kỹ thuật cũ nhưng đã lợi dụng các nội dung, thông tin thể hiện theo cách mới, đặc biệt là thông tin liên quan đến tình hình dịch Covid-19 làm cho người dân hoang mang, mất cảnh giác và dễ mắc bẫy.
Cách nhận diện thủ đoạn lừa đảo trực tuyến trên mạng
Theo Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, để đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin và không gian mạng Việt Nam, thời gian tới, cơ quan này sẽ tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam.
Đồng thời, đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh; tiếp tục có những cảnh báo rộng rãi cũng như đôn đốc việc rà soát điểm yếu lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.
Trung tâm NCSC khuyến nghị người dùng cần cảnh giác, đề phòng cao độ khi thực hiện các giao dịch trực tuyến trên môi trường mạng. Một lần nữa khuyến nghị người dùng cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân, các chuyên gia Trung tâm NCSC cho rằng, trong giai đoạn căng thẳng của dịch bệnh, để tránh trở thành nạn nhân của các hình thức tấn công lừa đảo trên không gian mạng, người dùng cần lưu ý để nhận diện được những hình thức lừa đảo trực tuyến liên quan đến Covid-19. Cụ thể như: giả mạo công chức chính quyền, bán sản phẩm y tế không minh bạch, giả mạo kêu gọi ủng hộ từ thiện…
Bên cạnh đó, theo khuyến nghị của các chuyên gia, người dùng cần nắm bắt các mẹo để tránh lừa đảo trực tuyến liên quan đến dịch bệnh Covid-19 như: chỉ cập nhật thông tin mới về tình hình dịch bệnh Covid-19 qua các nguồn tin chính thống; cảnh giác trước cách tiếp cận của kẻ lừa đảo như qua email, tin nhắn, cuộc gọi tự động; cài đặt xác thực bảo mật 2 lớp với các tài khoản…
“Hệ sinh thái Tín nhiệm mạng tại địa chỉ tinnhiemmang.vn hiện đã cung cấp miễn phí cho người dùng thông tin xác thực về các tổ chức, giúp người dùng nắm bắt chính xác những thông tin tin cậy như website, email, số điện thoại… của tổ chức cần tìm kiếm. Người dùng có thể kiểm tra thông tin tổ chức liên quan đến đường link trên trang tinnhiemmang.vn trước khi mở link đó”, đại diện Trung tâm NCSC cho hay.
Các chuyên gia Trung tâm NCSC cũng đề nghị người dùng chủ động báo cáo trang web không an toàn và có dấu hiệu lừa đảo tại website canhbao.ncsc.gov.vn
Vân Anh
Cảnh báo thủ đoạn giả mạo website của Bộ Y tế để lừa đảo trợ cấp Covid-19
Cho biết một số đối tượng đã lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe của người dân để giả mạo thông tin xin trợ cấp tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 và lừa tiền cứu trợ, Trung tâm NCSC khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác.
" alt="Hơn 26% sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam theo hình thức lừa đảo" /> ...[详细] -
Y tá bị đình chỉ vì đấu giá rác y tế của người nổi tiếng
Nhạc sĩ, ca sĩ người Singapore này là một trong những nhà soạn nhạc được ưa chuộng nhất của Trung Quốc, theo Shanghaiist.
Cuối tuần qua, Lâm Tuấn Kiệt trở thành nhan đề của hàng loạt báo lớn sau khi phải vào Bệnh viện Nhân dân số 1 ở Zhenjiang vì bị sốt trong khi đang có chuyến lưu diễn vòng quanh thế giới.
Việc chữa trị cho một ngôi sao lớn rõ ràng khiến các nhân viên bệnh viện xúc động mạnh. Không lâu sau đó, đoạn video ghi lại cảnh các y tế thay nhau nằm lên chiếc giường Lâm Tuấn Kiệt từng nằm và chụp ảnh tự sướng sau khi siêu sao này ra viện.
Sự việc tiếp tục leo thang sau khi một đoạn tin trên WeChat được lan truyền rộng rãi, trong đó, túi dịch truyền và kim tiêm từng dùng cho Lâm Tuấn Kiệt được bán đấu giá.
Hồi đầu tuần này, bệnh viện đã ra thông báo rằng 11 nhân viên y tế đã bị đình chỉ công tác vì dính líu vào sự việc trên. Tuy nhiên, bệnh viện khẳng định rác thải y tế của Lin không bị bán đấu giá. Và các nhân viên đã chụp ảnh túi dịch truyền của người khác để đăng lên mạng.
Lê Nguyễn
" alt="Y tá bị đình chỉ vì đấu giá rác y tế của người nổi tiếng" /> ...[详细] -
Hương Giang tái xuất, đối đầu Xuân Lan, Hà Anh tại gameshow mới
Tối 12/11, hoa hậu Hương Giang chính thức thông báo sẽ trở lại với vai trò huấn luyện viên, trực tiếp đối đầu với hai đàn chị Xuân Lan và Hà Anh trong chương trình The Next Gentleman - Quý ông hoàn mỹdo chính cô cùng ê-kíp sản xuất.The Next Gentleman là cột mốc đánh dấu sự trở lại của Hương Giang sau 9 tháng đóng băng sự nghiệp. The Next Gentleman - Quý ông hoàn mỹlà một chương trình thực tế hoàn toàn mới, đánh dấu sự trở lại của hoa hậu Hương Giang sau một thời gian dài vắng bóng ở các hoạt động giải trí. Chương trình không đặt nặng, ràng buộc “Gentleman” về giới tính, mà là phẩm chất, tâm hồn, cách cư xử.
Đồng hành với hoa hậu Hương Giang trong mùa đầu tiên là hai chân dài đình đám Xuân Lan và Hà Anh. Với bề dày kinh nghiệm lâu năm trong nghề với tính cách khác biệt, bộ ba huấn luyện viên sẽ tìm kiếm quý ông hội tụ đủ các yếu tố để trở thành gương mặt nam mới triển vọng, một KOL, Influencer và là nhân tố truyền cảm hứng cho cộng đồng.
Bộ ba huấn luyện viên lần đầu “chiến đấu” với nhau trong chương trình truyền hình thực tế.
Ngoài 3 huấn luyện viên chính giúp đỡ các thí sinh về những kỹ năng người mẫu và thời trang, chương trình còn có sự góp mặt của những giám khảo khách mời. Họ thành đạt ở nhiều lĩnh vực khác nhau, cùng các huấn luyện viên truyền đạt các kinh nghiệm, kỹ năng cho các thí sinh và tìm ra một gương mặt xứng đáng cho ngôi vị quán quân của chương trình.
Trải qua nhiều vòng thi, các thí sinh có cơ hội chứng minh bản lĩnh và khám phá bản thân qua những thử thách mới lạ, để xác định đâu là một “gentleman” đích thực. Chương trình không chỉ dừng lại cho các chàng trai, mà còn mở rộng đăng ký cho thí sinh trong cộng đồng LGBTQ, gồm chuyển giới nam (trans guy), song tính nam (bisexual man), và bất cứ ai cảm thấy mình có phẩm chất "quý ông".
Trúc Thy
Hoa hậu Hương Giang cùng dàn chân dài VTV đọ sắc
Hoa hậu Hương Giang đăng ảnh bên MC Mai Ngọc và các MC của VTV.
" alt="Hương Giang tái xuất, đối đầu Xuân Lan, Hà Anh tại gameshow mới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 18/01/2025 18:55 Việt Nam ...[详细] -
Điểm chuẩn hạ, phải tuyển bổ sung: Xu hướng nào cho tuyển sinh quân đội, công an?
Năm 2019, điểm chuẩn cao nhất vào quân đội là 27,09 thuộc về thí sinh vào Học viện Khoa học quân sự.Trong số 18 trường quân đội, Trường Sĩ quan phòng hóa có điểm chuẩn thấp nhất khi chỉ 15, cho cả thí sinh nam hai miền Bắc - Nam. Điểm chuẩn Trường Sĩ quan không quân cũng không khá hơn, khi chỉ 16.
Dù chỉ tiêu chỉ 4.822 thí sinh, ngay sau khi công bố điểm chuẩn, Ban tuyển quân sự Bộ Quốc phòng đã phát đi thông báo tuyển nguyện vọng bổ sung ở cả bậc đại học và cao đẳng 255 chỉ tiêu (trong đó có 230 chỉ tiêu hệ cao đẳng).
Một năm trước đó (2018), điểm chuẩn cao nhất vào quân đội là 27,75 dành cho thí sinh nam, quân khu IV, ngành Luật, Học viện Biên phòng. Nhưng trường này cũng có điểm chuẩn thấp nhất trong khối này khi thí sinh nam, quân khu IV, ngành Biên phòng chỉ 16,85 điểm.
Riêng Trường Sĩ quan phòng hóa, điểm chuẩn thấp nhất là 19,05 cho thí sinh nam miền Nam. Dù phải tuyển bổ sung 51 thí sinh, nhưng chỉ tiêu quân đội năm 2018 là 5.475 thí sinh cũng nhiều hơn năm 2019 hơn 650 em.
Trong khi đó, ở khối trường công an, sau nhiều năm chiếm lĩnh ngôi đầu điểm chuẩn năm 2019 được gọi là "lao dốc".
Chỉ còn 3 trường khối này được giao chỉ tiêu là Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy với chỉ tiêu 1.200 thí sinh, nhưng điểm chuẩn năm 2019 cao nhất là 26,64, vẫn thấp hơn năm 2018.
Riêng Học viện Cảnh sát nhân dân đã mất ngôi tốp đầu khi mức điểm chuẩn năm nay giảm quá mạnh. Ngành nghiệp vụ cảnh sát, phía Bắc với thí sinh nam, nếu như năm 2018 khối A1 là 27,15 thì năm nay lao dốc còn 19,62; khối D1 năm ngoái là 24,65 thì năm nay còn 19,88. Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân cũng giảm mạnh trong đó ngành Nghiệp vụ an ninh đối với nam ở tổ hợp C01 giảm 2,35 điểm ở phía Bắc; 4,15 điểm ở phía Nam so với năm ngoái.
Khối các trường công an phải tuyển bổ sung 76 thí sinh (riêng Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy tuyển bổ sung nhưng không công bố chỉ tiêu).
Như vậy, chỉ tiêu tuyển sinh không tăng (thậm chí giảm) nhưng trong 2 năm liên tục, điểm chuẩn của các trường khối quân đội, công an giảm và đều tăng lượng thí sinh phải tuyển bổ sung.
Trong khi đó nếu so sánh, chỉ tiêu của mỗi khối này chỉ tương đương chỉ tiêu của một trường đại học thuộc khối dân sự, thậm chí chưa bằng chỉ tiêu của một trường đại học tư thục khối dân sự.
Vì sao mất ngôi đầu?
Theo ông Phùng Quán, Trường trực tuyển sinh, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, (ĐH Quốc gia TP.HCM), nếu trước đây, các trường quân đội và công an có điểm chuẩn rất cao thì trong vòng 2 năm gần đây phải tuyển bổ sung bởi có nhiều lý do.
"Thứ nhất, "việc tổ chức triển khai thực hiện Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 06/8/2018 của Chính phủ giúp điều chỉnh, sắp xếp, bố trí lực lượng, giảm tỷ lệ cán bộ ở cơ quan Bộ Công an, tăng cường cho lực lượng trực tiếp chiến đấu, hướng về cơ sở và từng bước chính quy hóa lực lượng Công an xã, thị trấn nhưng bảo đảm không tăng biên chế chung cũng ảnh hưởng đến học sinh và phụ huynh.
Thứ hai, các chính sách tuyển sinh như điểm chuẩn quá cao ở các năm trước, tiêu chuẩn sức khỏe, tiêu chuẩn học lực của thí sinh các năm học THPT; tiêu chuẩn về chính trị… và đặc biệt là nghiêm cấm tình trạng thí sinh đăng ký sơ tuyển tại nhiều Ban tuyển sinh đã ảnh hương trực tiếp tới khối này.
Thứ ba, thí sinh đã đăng ký sơ tuyển vào các trường Bộ Công an, không đăng ký sơ tuyển vào các trường thuộc Bộ Quốc phòng (hệ quân sự)… và các trường công an và quân đội đều yêu cầu bắt buộc thí sinh phải qua vòng sơ tuyển mới đủ điều kiện để đăng ký xét tuyển vào trường" - ông Quán phân tích.
Theo ông Quán, những chính sách này làm học sinh và phụ huynh cân nhắc trước khi đăng ký vào hai khối trường này.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nhìn nhận hiện nay khối quân đôi, công an đang bão hòa nên việc chỉ tiêu không tăng (thậm chí giảm), điểm chuẩn giảm và phải tuyển bổ sung là điều đương nhiên.
"Qua đó có thể thấy thị trường lao động quyết định tất cả. Ngành nào ra trường có việc nhiều lương cao thu hút nhiều thí sinh và ngược lại"- ông Dũng nói.
Theo ông Dũng, ngay cả nhưng ngành kỹ thuật dù được thu hút nhất như năm nay cũng tùy thuộc thị trường, có nhiều ngành khó tuyển vì ra trường ít việc hoặc có thì không đến lượt con em người lao động
Ở góc độ giáo viên phổ thông, theo ông Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM, chính những vụ bê bối của lực lượng công an làm hình ảnh của lực lượng này xấu đi trong xã hội, khiến các thí sinh thực dụng sẽ từ chối.
Ông Du cho rằng, đã đến lúc xem lại đầu ra của hai khối ngành này xem 100% tốt nghiệp có được phân công nhiệm sở hay không.
Xu hướng nào cho các trường công an?
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM cho rằng nhóm ngành công an, quân đội vẫn còn thu hút thí sinh, tuy nhiên đang có dấu hiệu giảm và các học sinh loại giỏi có nhiều cơ hội ở các nhóm ngành khác nên số lượng giản hơn.
"Hiện nay thí sinh quan tâm đến cơ hội việc làm và cơ hội phát triển. Thí sinh thế hệ Z (sinh sau năm 2.000) có suy nghĩ khác. Các em đã có sự đánh giá và khám phá bản thân tốt hơn trước khi lựa chọn ngành, không phải chỉ chọn vì yếu tố việc làm nữa. Bằng chứng là các trường khối công an, quân đội và các ngành khối sức khỏe vẫn phải tuyển bổ sung"- ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, cùng với sự tinh giản biên chế, những quy tắc đặt ra trong tuyển sinh, và sự suy nghĩ của thế hệ học sinh sau này, tương lai độ nóng của các ngành quân đội, công an sẽ giảm nữa.
Còn ông Phùng Quán cho rằng, không chỉ riêng khối quân đội, công an mà ghi nhận trong vài năm trở lại đây với ngành y, trừ các trường nổi tiếng thì các trường khác cũng khó khăn trong tuyển sinh.
"Điều đó có nghĩa học sinh và phụ huynh cân nhắc kỹ trước khi quyết định cho con mình học khối ngành này. Như vậy để đáp ứng xu hướng về nguồn nhân lực trong tương lai cần có chuyên môn giỏi, kỹ năng tốt, thái độ tích cực, và trong đó việc thành thạo sử dụng công nghệ thông tin và ngoại ngữ là quan trọng trong môi trường hội nhập của kỷ nguyên số".
Ông Quán cho rằng, hiện nay xu hướng tuyển sinh đã lệch chuyển cùng với sự chuyển dịch của lao động. Quan sát nhiều năm gần đây, nhóm ngành được nhiều học sinh và phụ huynh quan tâm bao gồm Nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh tài chính cùng nhiều lĩnh vực khác….
Ý kiến của một chuyên gia tuyển sinh, nhóm các trường ngành quân đội, công an vẫn có sức hút nhưng không cao sẽ theo phân khúc địa lý. Những thí sinh ở các địa phương có xu hướng thi vào hai ngành này nhiều hơn. Còn ở Hà Nội, TP.HCM dù có số lượng học sinh lớn nhưng sẽ không phải là lựa chọn số 1.
"Xu hướng là ngành quân đội, công an sẽ giảm và các ngành có nhu cầu tuyển dụng cũng như mức lương cao được các em chọn lựa khá nhiều. Ngoài ra sự lựa chọn hệ CĐ cũng được các em quan tâm hơn, nhiều thí sinh đủ điểm chuẩn vào đại học nhưng vẫn chọn học cao đẳng vì chi phí học tập ít hơn và nhanh chóng tốt nghiệp để đi làm, và nhu cầu tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp hệ cao đẳng cũng rất nhiều"
Lê Huyền
Cả 3 trường công an đều tuyển sinh đại học bổ sung năm 2019
- Các trường công an nhân dân vừa thông báo tuyển sinh bổ sung đại học hệ chính quy. Trong đó Học viện Cảnh sát nhân dân xét tuyển bổ sung 60 chỉ tiêu, còn Học viện An ninh nhân dân là 16 chỉ tiêu.
" alt="Điểm chuẩn hạ, phải tuyển bổ sung: Xu hướng nào cho tuyển sinh quân đội, công an?" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
Phần mềm gián điệp Pegasus là gì và nguy hiểm tới mức nào?
Pegasus có thể xâm nhập điện thoại thông qua một cuộc tấn công “zero-click” và không cần bất cứ thao tác nào từ người dùng điện thoại. Pegasus là gì?
Pegasus do NSO Group của Israel phát triển, có thể cho phép các gián điệp sử dụng phần mềm này truy cập vào ổ cứng của điện thoại bị nhiễm mã độc, qua đó có thể xem ảnh, video, e-mail và văn bản, ngay cả trên các ứng dụng liên lạc được mã hóa, chẳng hạn như Signal.
Phần mềm này cũng có thể cho phép các gián điệp ghi lại các cuộc trò chuyện được thực hiện trên hoặc gần điện thoại, sử dụng camera của điện thoại và xác định vị trí của người dùng điện thoại.
Không có thông tin nào trên thiết bị mục tiêu là an toàn. Pegasus có thể truy cập các tệp tin, từ các cuộc trò chuyện qua SMS hay dịch vụ nhắn tin được mã hóa, sổ địa chỉ, lịch sử cuộc gọi, lịch, e-mail cho tới lịch sử truy cập Internet.
Pegasus xâm nhập điện thoại như thế nào?
Các phiên bản trước đây của phần mềm Pegasus từng sử dụng các cuộc tấn công lừa đảo trực tuyến để có được quyền truy cập vào điện thoại. Sau đó, phần mềm này đã được nâng cấp để có hiệu quả cao hơn nhiều và có thể xâm nhập ngay cả khi người dùng điện thoại không nhấp vào bất cứ thứ gì – hay còn gọi là một cuộc tấn công “zero-click”.
Để xâm nhập vào điện thoại, trước tiên cần tạo một tài khoản Whatsapp giả mạo, sau đó sử dụng tài khoản này để thực hiện các cuộc gọi video. Khi điện thoại của người dùng đổ chuông, một mã độc được truyền đi và cài đặt phần mềm gián điệp trên điện thoại. Phần mềm được cài đặt ngay cả khi người dùng điện thoại không trả lời cuộc gọi.
Có lẽ NSO cũng đã bắt đầu khai thác các lỗ hổng trong phần mềm iMessage của Apple, khiến hàng triệu iPhone có nguy cơ bị tấn công.
Theo các nhà nghiên cứu, các cuộc tấn công đã được tiến hành gần đây nhất được thực hiện trong tháng 7. Khi Pegasus được cài đặt trên điện thoại, nó sẽ có đặc quyền quản trị trên thiết bị và làm được nhiều việc hơn cả chủ sở hữu của thiết bị.
Các nhà nghiên cứu bảo mật đã suy đoán rằng các phiên bản mới hơn của Pegasus chỉ chiếm bộ nhớ tạm thời của điện thoại chứ không phải ổ cứng. Do đó, một khi điện thoại được tắt, tất cả các dấu vết của phần mềm sẽ biến mất.
Phần mềm gián điệp được phát hiện như thế nào?
NSO bị “đưa vào tầm ngắm” từ năm 2016, khi phần mềm của công ty được cho là được sử dụng để chống lại một nhà hoạt động nhân quyền ở Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và một nhà báo ở Mexico.
Kể từ sự việc đó, The New York Times đã đăng tải các thông tin rằng phần mềm của NSO được sử dụng để chống lại các nhà báo, các nhà vận động nhân quyền và các nhà hoạch định chính sách ở Mexico và Saudi Arabia.
Các thông tin mới xuất hiện vào cuối tuần qua cho thấy phần mềm của NSO hiện nay được sử dụng chống lại nhiều người ở nhiều quốc gia hơn so với trước đây.
Pegasus dường như đã được sử dụng để cố gắng hack ít nhất 37 điện thoại thông minh thuộc sở hữu của các nhà báo từ các nước bao gồm Azerbaijan, Pháp, Hungary, Ấn Độ và Ma Rốc. Ngoài ra, một nhân vật thân thuộc với các hợp đồng của NSO nói rằng phần mềm này đã được bán cho chính phủ Azerbaijan, Bahrain, Ấn Độ, Mexico, Ma Rốc, Saudi Arabia và UAE.
Một hiệp hội các nhà báo, đứng đầu là tổ chức phi lợi nhuận Forbidden Stories có trụ sở tại Paris, cho rằng NSO có liên quan tới một danh sách bị rò rỉ gồm hơn 50.000 số điện thoại di động từ hơn 50 quốc gia và các số điện thoại này dường như là mục tiêu giám sát mà khách hàng của của NSO đề xuất.
Những ai là mục tiêu?
Danh sách trên bao gồm hàng trăm nhà báo, chủ sở hữu phương tiện truyền thông, lãnh đạo chính phủ, chính trị gia đối lập, các nhân vật bất đồng chính kiến, học giả và các nhà vận động nhân quyền.
Danh sách này do Tổ chức Ân xá Quốc tế, một cơ quan giám sát nhân quyền và Forbidden Stories có được đầu tiên. Sau đó, các tổ chức này chia sẻ danh sách với các nhà báo.
Các số điện thoại trong danh sách bao gồm những số của biên tập viên Roula Khalaf của The Financial Times; những người liên quan vụ sát hại nhà báo Saudi Arabia, Jamal Khashoggi; phóng viên Mexico từng bị xả súng trên đường phố, Cecilio Pineda Birto; và các nhà báo từ CNN, AP, Wall Street Journal, Bloomberg và New York Times.
Các nhà báo của New York Times có số điện thoại được cho là trong danh sách bị rò rỉ bao gồm Azam Ahmed, cựu Giám đốc Văn phòng Mexico City, người có nhiều bài viết về tham nhũng, bạo lực và giám sát ở Mỹ Latin, bao gồm cả chính NSO; Ben Hubbard, Giám đốc Văn phòng The New York Times ở Beirut, người đã điều tra các vụ lạm dụng quyền lực và tham nhũng ở Saudi Arabia.
Hai trong số các điện thoại bị nhắm mục tiêu thuộc sở hữu của các phóng viên điều tra ở Hungary, Szabolcs Panyi và Andras Szabo. Các phóng viên này thường xuyên đưa tin về tham nhũng tại Hungary. Một chiếc điện thoại khác nằm trong danh sách mục tiêu là thuộc về hôn thê của ông Khashoggi, bà Hatice Cengiz. Điện thoại của bà Cengiz đã bị xâm nhập trong những ngày sau khi ông Khashoggi bị sát hại.
Theo trang web tin tức điều tra của Ấn Độ The Wire, trong danh sách có 300 số điện thoại di động được sử dụng ở Ấn Độ - bao gồm cả số điện thoại của các bộ trưởng chính phủ, chính trị gia đối lập, nhà báo, nhà khoa học và các nhà hoạt động nhân quyền.
Danh sách còn có hơn 40 số điện thoại của các nhà báo Ấn Độ làm việc cho Hindustan Times, The Hindu và Indian Express, cũng như 2 biên tập viên sáng lập của The Wire.
Washington Post đưa tin, có một vài điện thoại ở Singapore bị nghi nhiễm phần mềm gián điệp. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa với việc chính phủ Singapore là một trong số các khách hàng.
Phần mềm gián điệp có những tác động như thế nào?
Các nhà hoạt động nói rằng nếu không có quyền truy cập phương thức liên lạc không bị giám sát, các nhà báo sẽ không thể liên lạc với các nguồn tin mà không sợ bị trả đũa. Các nhà hoạt động cũng sẽ không thể tự do giao tiếp với nạn nhân của các vụ lạm dụng liên quan tới các quan chức chính phủ.
“Kiểu giám sát như thế này là một sự vi phạm kinh hoàng đối với quyền tự do báo chí và chúng tôi lên án mạnh mẽ”, người phát ngôn của Bloomberg News cho biết.
“Vụ rò rỉ này sẽ là câu chuyện của năm”, Edward Snowden, nhân vật từng tiết lộ thông tin về chương trình giám sát của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) năm 2013, đã viết như vậy trên Twitter về vụ bê bối Pegasus.
Theo VOV/Bloomberg, New York Times
Tổng thống Pháp Macron nằm trong danh sách bị Pegasus theo dõi
Số điện thoại của ông Macron và nhiều quan chức cấp cao Chính phủ Pháp nằm trong hơn 50.000 số điện thoại là mục tiêu tiềm năng của phần mềm theo dõi Pegasus, do công ty NSO của Israel phát triển.
" alt="Phần mềm gián điệp Pegasus là gì và nguy hiểm tới mức nào?" />
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Nhóm tin tặc khét tiếng REvil xuất hiện trở lại sau thời gian ngắn biến mất
- Giới trẻ Huế học nghề từ những nghề thế mạnh địa phương
- Trương Vệ Kiện tuổi 60 vẫn nghĩ mình trẻ, không buồn vì bị chê ‘hết thời’
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Anh tài bán dẫn tụ hội tại Computex 2024
- Điều chỉnh thời gian áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới