Huyện Thanh Oai dừng phiên đấu giá 57 lô đất, trả lại tiền đặt cọcDương TâmDương Tâm

(Dân trí) - Phiên đấu giá 57 thửa đất vào ngày 17/8 tại xã Cao Dương, huyện Thanh Oai (Hà Nội) đã bị tạm dừng với lý do phải xác định lại giá khởi điểm.

Đơn vị tổ chức phiên đấu giá đất huyện Thanh Oai đợt 1 đối với 57 thửa đất tại xã Cao Dương vào ngày 17/8 tới đây đã bất ngờ ra thông báo dừng tổ chức cuộc đấu giá và trả lại tiền mua hồ sơ, tiền đặt trước tới khách hàng.

Trước đó, công ty này nhận được thông báo của Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Thanh Oai với nội dung: "Dừng triển khai tổ chức phiên đấu giá quyền sử dụng đất đợt 1 đối với 57 thửa đất tại khu vực Đầm, thôn Mục Xá, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội".

Lý do đơn vị tổ chức đấu giá đưa ra do UBND huyện Thanh Oai xác định lại mức giá khởi điểm để đấu giá quyền sử dụng đất đối với 114 thửa đất trên địa bàn xã Cao Dương theo quyết định của UBND TP Hà Nội.

Huyện Thanh Oai dừng phiên đấu giá 57 lô đất, trả lại tiền đặt cọc - 1

Phiên đấu giá 68 thửa đất tại xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai ngày 10/8 đã thu hút 4.600 hồ sơ tham gia (Ảnh: Dương Tâm)

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Công Quảng - Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Thanh Oai - cho biết 57 thửa đất tại xã Cao Dương trước kia được xác định giá khởi điểm theo Nghị định 12. Nhưng từ ngày 1/8, theo Nghị định 71 thay thế, hệ số K điều chỉnh tăng cao hơn nên cần tạm hoãn để xác định lại giá khởi điểm của 57 lô đất nêu trên.

Ông Quảng cho biết, dự kiến đầu tháng 9 sau khi xác định xong giá khởi điểm sẽ tiếp tục tiến hành đấu giá 57 thửa đất tại xã Cao Dương.

Trước đó, vào ngày 10/8, huyện Thanh Oai tổ chức thành công phiên đấu giá 68 thửa đất tại khu Ngõ Ba, thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao (Thanh Oai, Hà Nội). Được biết, các thửa đất đấu giá có diện tích từ 60m2 đến 85m2 với giá khởi điểm từ 8,6 triệu đồng/m2 đến 12,5 triệu đồng/m2.

Phiên đấu giá đã thu hút được 4.600 hồ sơ nộp tham gia, nhưng chỉ có 4.201 hồ sơ đủ điều kiện của 1.545 người. Đáng chú ý, kết thúc phiên đấu giá, lô góc có giá trúng cao nhất là gần 100,5 triệu đồng/m2, gấp 8 lần so với giá khởi điểm. Các lô thường có giá trúng 63-80 triệu đồng/m2, gấp 5 đến 6,4 lần so với giá khởi điểm.

" />

Huyện Thanh Oai dừng phiên đấu giá 57 lô đất, trả lại tiền đặt cọc

Thể thao 2025-01-28 01:06:30 1

Huyện Thanh Oai dừng phiên đấu giá 57 lô đất,ệnThanhOaidừngphiênđấugiálôđấttrảlạitiềnđặtcọbxh uefa champions league trả lại tiền đặt cọc

Dương TâmDương Tâm

(Dân trí) - Phiên đấu giá 57 thửa đất vào ngày 17/8 tại xã Cao Dương, huyện Thanh Oai (Hà Nội) đã bị tạm dừng với lý do phải xác định lại giá khởi điểm.

Đơn vị tổ chức phiên đấu giá đất huyện Thanh Oai đợt 1 đối với 57 thửa đất tại xã Cao Dương vào ngày 17/8 tới đây đã bất ngờ ra thông báo dừng tổ chức cuộc đấu giá và trả lại tiền mua hồ sơ, tiền đặt trước tới khách hàng.

Trước đó, công ty này nhận được thông báo của Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Thanh Oai với nội dung: "Dừng triển khai tổ chức phiên đấu giá quyền sử dụng đất đợt 1 đối với 57 thửa đất tại khu vực Đầm, thôn Mục Xá, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội".

Lý do đơn vị tổ chức đấu giá đưa ra do UBND huyện Thanh Oai xác định lại mức giá khởi điểm để đấu giá quyền sử dụng đất đối với 114 thửa đất trên địa bàn xã Cao Dương theo quyết định của UBND TP Hà Nội.

Huyện Thanh Oai dừng phiên đấu giá 57 lô đất, trả lại tiền đặt cọc - 1

Phiên đấu giá 68 thửa đất tại xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai ngày 10/8 đã thu hút 4.600 hồ sơ tham gia (Ảnh: Dương Tâm)

Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Công Quảng - Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Thanh Oai - cho biết 57 thửa đất tại xã Cao Dương trước kia được xác định giá khởi điểm theo Nghị định 12. Nhưng từ ngày 1/8, theo Nghị định 71 thay thế, hệ số K điều chỉnh tăng cao hơn nên cần tạm hoãn để xác định lại giá khởi điểm của 57 lô đất nêu trên.

Ông Quảng cho biết, dự kiến đầu tháng 9 sau khi xác định xong giá khởi điểm sẽ tiếp tục tiến hành đấu giá 57 thửa đất tại xã Cao Dương.

Trước đó, vào ngày 10/8, huyện Thanh Oai tổ chức thành công phiên đấu giá 68 thửa đất tại khu Ngõ Ba, thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao (Thanh Oai, Hà Nội). Được biết, các thửa đất đấu giá có diện tích từ 60m2 đến 85m2 với giá khởi điểm từ 8,6 triệu đồng/m2 đến 12,5 triệu đồng/m2.

Phiên đấu giá đã thu hút được 4.600 hồ sơ nộp tham gia, nhưng chỉ có 4.201 hồ sơ đủ điều kiện của 1.545 người. Đáng chú ý, kết thúc phiên đấu giá, lô góc có giá trúng cao nhất là gần 100,5 triệu đồng/m2, gấp 8 lần so với giá khởi điểm. Các lô thường có giá trúng 63-80 triệu đồng/m2, gấp 5 đến 6,4 lần so với giá khởi điểm.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/31d699380.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1

- Là một trong những người trẻ nhất của một bản tin quan trọng được nhiều khán giả yêu mến, Mạnh Cường có áp lực khi dẫn với rất nhiều anh chị vừa giỏi vừa đẹp? 

Là 1 trong 2 người dẫn sinh năm 1995 của Chuyển động 24h cũng là niềm tự hào với tôi. Nhưng cũng đòi hỏi tôi sẽ phải “chín” hơn với công việc này, để bắt kịp guồng quay này và để xứng đáng với vị trí mình được lãnh đạo tin tưởng.

Điều tôi học được nhiều nhất là bản lĩnh của các anh chị, khi xử lý rất nhiều tình huống trên sóng. Đặc thù Chuyển động 24hlà bản tin dân sinh, cập nhật nhiều tin tức nóng hàng ngày nên mỗi người dẫn luôn phải sẵn sàng với những tình huống bất ngờ như tin tức mới, những điều chỉnh mạch bản tin và rất nhiều tình huống khác. Mình học được sự điềm tĩnh, chắc chắn và chính xác của các anh chị đi trước.

Bù lại tôi hy vọng là mình mang tới một luồng gió mới cho bản tin, màu sắc của những người dẫn thế hệ 9X để giúp thông tin được truyền tới khán giả theo những cách mới mẻ hơn. Tôi được đưa những cách thể hiện mới của mạng xã hội hiện đại vào bản tin mình dẫn và lãnh đạo rất tạo điều kiện cho những sự sáng tạo như vậy. 

- Theo học một ngành hoàn toàn không liên quan tới ngành báo chí truyền hình nhưng lại đi tới được một vị trí nhiều người mơ ước, nhìn lại anh đã phải bỏ ra những nỗ lực như thế nào?

Bước vào VTV với 1 chút vốn liếng từ việc làm dẫn chương trình từ sinh viên và một chút kỹ năng hậu kỳ. Từ con số 0, tôi học các anh các chị từ cách viết tin, làm phóng sự, cách tác nghiệp hiện trường, làm tiêu điểm, rồi tham gia các chương trình lớn hơn như gala năm… Trên hành trình đó tôi được hỗ trợ và chỉ dạy rất kỹ càng từ nhà báo Ngô Thành Vũ, lãnh đạo trực tiếp các anh chị trong nhóm Văn hoá, phòng Văn hoá – Xã hội cũng cho tôi rất nhiều kinh nghiệm làm nghề. Vì vậy “trái nghề” với tôi không còn là khó khăn, bất lợi nữa.

- Sau những phút giây lên hình hào nhoáng là khó khăn đằng sau ra sao với anh? 

Công việc truyền hình nếu nhìn trên sóng thực sự rất đẹp, hào nhoáng, nổi tiếng nhưng đổi lại chúng tôi sẽ phải đánh đổi nhiều từ nhịp sinh hoạt đêm hôm, sáng sớm, giờ giấc bất định, đi khắp nơi và đặc biệt làm việc xuyên lễ tết, những dịp đặc biệt. 

Điều thử thách nhất với tôi là những thời gian cao điểm như cận kề Tết Nguyên đán khi mà 3 - 4 chuyên mục cùng chạy deadline để về đích. Có những thời điểm trong 48h liên tục tôi chỉ được ngủ 2 tiếng nhưng cuối cùng cũng xong. Ngẩng lên xem sản phẩm trên sóng là hết mệt và tiếp tục với guồng quay công việc.

Quy tắc ngầm trong cuộc sống hôn nhân

- Là một người rất trẻ nhưng có sự nghiệp để phấn đấu, có một gia đình hạnh phúc khiến nhiều người ngưỡng mộ, chắc hẳn vợ phải là một người vô cùng thấu hiểu, chia sẻ và đồng lòng với anh?

Đúng vậy! Vì Giang – bà xã của Cường đã đồng hành cùng mình trong suốt 8 năm vừa qua, từ ngày sinh viên bắt đầu “bẽn lẽn” với nghề báo đến những bước chập chững đầu tiên trong nghề, cho đến khi có những cột mốc đầu tiên như ngày hôm nay. Tôi cảm thấy may mắn vì có một người thấu hiểu và đồng cảm như vậy. Vì là đồng nghiệp nên vợ tôi hiểu là tôi sẽ có thể “biến mất” trong vài ngày chạy deadline hay đi công tác, có thể sẽ bận rộn trong những ngày lễ, hoặc chịu những áp lực từ đâu. Cô ấy cũng hiểu cần phải làm gì để tạo động lực cho tôi tiếp tục công việc này. 

- Để chiều một cô vợ, cô "đồng nghiệp" cá tính có khó không?

Trân trọng cảm xúc cá nhân, quan điểm của mỗi người và trân trọng từng khoảnh khắc có cùng nhau, đó là cách để tôi “chiều” cô đồng nghiệp cùng nhà này. Chúng tôi không phải nghĩ nhiều đến việc giữ lửa tình yêu, bởi đơn giản công việc, cuộc sống của 2 đứa quá nhiều màu sắc để thay đổi tiết tấu cho cuộc sống này rồi.

- Người ta thường tránh lấy vợ cùng ngành nghề nhưng với vợ chồng Mạnh Cường, thuận lợi hình như nhiều hơn những bất đồng?

'Trộm vía' là thuận lợi vì chúng tôi có một vài quy tắc ngầm với nhau. Ví dụ như là sau 10h đêm thì 2 đứa sẽ buông máy tính dừng hết công việc để cùng xem một 1 bộ phim nào đó, nghe 1 bài nhạc hay ngồi xem lại chương trình mình dẫn. Đây là cách để chúng tôi gắn kết với nhau hơn. Hay chúng tôi cũng luôn tranh thủ những dịp nghỉ ngắn ngày đi để đi đâu ra khỏi thành phố. 

Tuy nhiên vì là 2 BTV nên cũng khá là nhiều chuyện và nhiều quan điểm nên chúng tôi thường sẽ mất thời gian để cân bằng giữa quan điểm của 2 người để cuộc sống hoà thuận hơn. Một quy tắc ngầm nữa là trong cùng 1 thời điểm chỉ nên có 1 “đạo diễn” thôi. Ví dụ video ý tưởng do chồng hoặc vợ nghĩ ra người đó sẽ đạo diễn video đó, chứ không thể cùng nhau lãnh đạo được dễ cãi nhau. 

- Anh chị được coi là 'cặp vợ chồng BTV hot nhất tiktok', được nhiều người theo dõi yêu mến, tại sao cả hai lại nghĩ ra ý tưởng này?

Ý tưởng làm kênh tiktok có từ lâu rồi nhưng chúng tôi băn khoăn mãi không nghĩ ra cái tên. Rồi một ngày buông bỏ “thôi thì nhà 2 người làm truyền hình thì đặt tên là “gia đình truyền hình”. Và từ đó kênh ra đời. Ban đầu chúng tôi chỉ nghĩ đây là kênh để chia sẻ những khoảnh khắc công việc hàng ngày thôi nhưng không nghĩ là mọi người lại yêu thương như thế. 

- Nhiều người ở VTV xây dựng hình ảnh theo hướng sang chảnh, dùng đồ hiệu nhưng anh và vợ lại đang xây dựng hình ảnh theo cách vừa trẻ trung, văn minh mà hiệu quả. Cả hai có hướng tới một mục tiêu nào khác trong tương lai với kênh của mình?

Chúng tôi nhận thấy các bạn trẻ bây giờ đang có 2 vấn đề trong cuộc sống, đó là rất dễ dàng nhảy việc, dễ dàng than thở với công việc của mình và không tin tưởng vào tình yêu, hôn nhân, gia đình. Vì vậy “Gia đình truyền hình” ở đây với mong muốn là truyền 1 phần nào đó cảm hứng cho các bạn trẻ rằng là: công việc nào cũng sẽ rất vất vả, khó khăn để thành công vì vậy hãy cố gắng từng ngày, vượt qua mọi khó khăn, thành công sẽ đến với bạn. Và hãy tin vào tình yêu vì nó vẫn còn rất đẹp, rất thú vị đấy. Chúng tôi không cần phải sang chảnh, đồ hiệu, bởi chính chúng tôi cũng giống các bạn, cũng đi từ con số 0 lên và đang tìm kiếm thành công và cuộc sống sung túc trong tương lai mà! 

Dàn MC VTV bị quay như chong chóng trước thử thách chưa từng cóDàn MC VTV bị quay như chong chóng trước thử thách chưa từng cóXem ngay">

MC Mạnh Cường VTV chia sẻ quy tắc ngầm trong hôn nhân với vợ cùng nghề

untitled 1.jpg
Phạm Ngọc Lân, Nguyễn Thị Minh Châu, Hoàng Hà, Lê Thị Hà Phương tại sự kiện ra mắt "Culi không bao giờ khóc" ở LHP Berlin. Ảnh: Berlinale

Chuyên trang điện ảnh Deadlineđưa tin LHP Berlin 2024 vừa công bố kết quả tại Đức. Trong đó, phim Culi không bao giờ khóc(Culi never cries) do Phạm Ngọc Lân đạo diễn, Nghiêm Quỳnh Trang và Trần Thị Bích Ngọc đồng sản xuất vượt qua 15 đối thủ, thắng giải Phim đầu tay xuất sắc nhất(First Feature Award).

Phim kể về bà Nguyện (NSND Minh Châu) từ châu Âu trở về Việt Nam với con culi được thừa kế từ người chồng qua đời. Tại đây, bà đứng giữa lằn ranh quá khứ tưởng như chôn chặt và hiện thực của người cháu gái kết hôn vội vã do lỡ có thai với bạn trai.

Dàn diễn viên gồm NSND Minh Châu, Hà Phương, Xuân An, Hoàng Hà... Dù không được công bố tên, diễn viên Thương Tín có góp mặt 1 vai nhỏ.

428620409 10225714103064759 8587617905962399662 n.jpg
NSND Minh Châu trong phim "Culi không bao giờ khóc".

Phan Đăng Di - Giám đốc sáng tạo bộ phim - chia sẻ với VietNamNet, diễn viên Thương Tín vào vai bố ruột chồng sắp cưới của nhân vật nữ chính. Ông mắc bệnh nặng, sắp qua đời vẫn cố gắng đến tham dự đám cưới của con trai.

Lúc tìm vai cho nhân vật, nhiều thành viên trong ê-kíp đề xuất diễn viên Thương Tín. Đạo diễn Phạm Ngọc Lân hỏi ý kiến Phan Đăng Di, được xác nhận về thái độ chuyên nghiệp và năng lực của ông nên đồng ý. 

Tháng 9/2022, thông qua người đại diện, đoàn phim mời diễn viên Thương Tín tham gia dự án. Ông khi đó đau bệnh nhiều vẫn thu xếp bay ra Hà Tĩnh ghi hình trong 3 ngày vì quá đam mê.

Culi không bao giờ khócdo Phạm Ngọc Lân và Nghiêm Quỳnh Trang biên kịch từ năm 2016. Do đại dịch, quá trình ghi hình phim bị trì hoãn nhiều lần. Cuối năm 2022, dự án được tái khởi động, tiến hành ghi hình tại Hà Nội, Hòa Bình, Phú Thọ và Hà Tĩnh.

z5190564293696 2f894a8632070ec3bedcbbcb926cbee4.jpg
Diễn viên Thương Tín.

LHP Berlin cùng là 1 trong 3 LHP điện ảnh uy tín nhất thế giới. Năm nay, sự kiện diễn ra từ ngày 15 - 25/2. Giải Phim đầu tay xuất sắc lần đầu xuất hiện năm 2006 do GWFF - tổ chức bảo vệ bản quyền phim và truyền hình - tài trợ. 

Hỏi việc diễn viên Thương Tín mắc tật nói nhịu từ hậu quả của lần đột quỵ, ảnh hưởng thế nào đến khả năng thoại trong một tác phẩm điện ảnh, Phan Đăng Di nói: "Đạo diễn hài lòng phần thể hiện của anh Tín. Tôi hơi tiếc bởi giọng anh Tín vốn rất hay, nay lại bị nhịu do di chứng hậu đột quỵ".

Trước vấn đề diễn viên Thương Tín từng vướng nhiều ồn ào có thể ảnh hưởng đến bộ phim Culi không bao giờ khóc, Phan Đăng Di phủ nhận. 

"Đạo diễn Phạm Ngọc Lân đã quyết định chọn anh Tín, chúng tôi đều tôn trọng. Cá nhân tôi từng mời anh Tín lồng tiếng cho một dự án hồi năm 2014 và rất thích anh ấy. Người nghệ sĩ từng bước lên đỉnh cao luôn có sức hút, cái hay ho của họ. Là một đạo diễn, tôi chỉ nhìn anh Tín với tư cách diễn viên. Điều tôi quan tâm là năng lực diễn xuất của anh ấy, không để ý những chuyện không liên quan khác", Phan Đăng Di cho hay.

">

Phim có Thương Tín, NSND Minh Châu đóng đoạt giải thưởng quốc tế

anh 1 nha dong con.jpg
Bố mẹ và 9 chị em Hằng chụp ảnh trong đám cưới của người chị thứ 2

Nối gót các chị, Hằng học xong cấp 3 liền chọn ra nước ngoài làm việc. Ngoài việc tự nuôi sống bản thân, Hằng và các chị đều đặn gửi tiền về phụ bố mẹ nuôi em.

Bố của Hằng là ông Phạm Trọng Tương (56 tuổi), mẹ là bà Trần Thị Thanh (52 tuổi), sống ở Đắk Lắk. Chị lớn của Hằng 32 tuổi, em trai út 14 tuổi. 

Bố mẹ Hằng sinh ra và lớn lên ở Hà Tĩnh. Sau khi kết hôn, hai người vào Đắk Lắk lập nghiệp và lần lượt sinh 9 người con.

Theo hiểu biết của Hằng, bố mẹ sinh nhiều con như vậy, một phần vì cố gắng sinh con trai. Vì đông con nên hai người phải làm lụng vất vả. Bố Hằng làm nhiều việc cùng lúc như cho thuê rạp cưới, làm MC đám cưới, chụp ảnh… Mẹ Hằng quán xuyến nhà cửa, làm vườn.

Trong hoàn cảnh kinh tế chật vật, bố mẹ Hằng quyết tâm lo cho các con học hành đến nơi đến chốn. Hai người yêu thương các con như nhau, không phân biệt trai gái.

Để bố mẹ an tâm làm việc, các chị lớn của Hằng chia nhau chăm sóc đàn em nhỏ. Mỗi chị bế theo một đứa em đi chơi, nấu cơm, ru ngủ…

Hằng kể: “Ngày nhỏ, 3-4 chị em tôi nằm chung một giường, tha hồ đùa giỡn. Đứa nhỏ nhất lúc nào cũng đòi chị Hai ôm, bế ngủ. Mấy đứa khác thích gác chân lên các chị.

Mấy chị em tự dắt nhau đi học. Học xong, cả nhóm rủ nhau ra sau nhà trèo cây ổi. Hôm nào nghỉ học, mấy chị em rồng rắn, kéo nhau đi chơi”.

Hằng nhớ, nhiều lần mấy chị em không chịu ngủ trưa, trốn mẹ đi chơi suốt cả buổi chiều. Đến chập tối, mấy chị em chạy về, cùng nhau nấu cơm trên bếp củi.

Chị em Hằng thích cho thêm chút nước lúc cơm vừa cạn để có nước cơm. Muốn có cơm cháy, họ dùng cây củi dàn mỏng than hồng bên dưới, còn phần than dư thì gạt sang một bên để nướng ngô, khoai lang…

Trong nhà, bố Hằng là người phụ trách dạy các con học bài. Ông luôn nhắc nhở chị em Hằng đặt mục tiêu đạt thành tích cao trong học tập. Tuy nhiên, do điều kiện gia đình khó khăn, các chị lớn của Hằng không thi đại học. Họ chọn ra nước ngoài làm việc. 

anh 3 nha dong con.jpg
Các chị em của Hằng đều rất xinh xắn

“Các chị không chỉ tự lo cho bản thân mà còn gửi tiền về phụ bố mẹ nuôi em. Tiền học của tôi và mấy đứa em sau đều thấm nỗi vất vả từ các chị gái. 

Có các chị giúp phần nào nên hoàn cảnh gia đình đã ổn định hơn. Bố mẹ tôi đỡ cực khổ, không còn lo lắng nhiều như trước”, Hằng chia sẻ.

Nhớ những ngày quây quần bên nhau

Hết thời gian xuất khẩu lao động, 4 chị đã về nước. Hiện, chỉ còn Hằng và một chị gái ở Nhật làm việc. Tết vừa qua, hai chị em không về quây quần với người thân ở Việt Nam. Trước đó, Hằng đã dùng ngày phép để về ăn cưới chị gái thứ hai.

Tết xa nhà, Hằng nhớ ngày nhỏ được mẹ dắt ra chợ mua quần áo mới. Mấy bộ quần áo Tết luôn có mùi thơm rất đặc biệt, làm Hằng nhớ mãi.

anh 5 nha dong con.jpg
Hằng đang làm việc tại Nhật Bản

Sau ngày cúng ông Táo, bố mẹ Hằng phân công các con gái đảm nhận từng phần việc. Cả nhà chia nhau thành nhóm phụ trách giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa, nhóm phụ mẹ nấu ăn. 

Đến ngày 29-30 Tết, tất cả chị em Hằng cùng nhau gói bánh chưng, bánh tét. Bố là người dạy chị em Hằng cách gói bánh, còn mẹ đi chợ chuẩn bị mâm cỗ cúng.

Đi xa, Hằng nhớ nhất cảnh cả nhà quây quần gói bánh. Thường thì, một ngày trước khi gói bánh, mẹ Hằng sẽ mua lá dong, khúc giang giúp mấy bố con. Sáng hôm sau, hai chị em Hằng mang lá dong rửa sạch, còn mẹ chẻ khúc giang thành dây lạt.

Khoảng 14h, mọi người cùng chuẩn bị ướp thịt heo, đậu xanh, hành lá, tiêu… Tiếp đó, khi bố gói chiếc bánh đầu tiên, chị em Hằng chăm chú xem và giúp ông cắt lá. Các chị lớn làm theo, còn Hằng và em nhỏ dùng lá thừa để gói những chiếc bánh chưng nhỏ xíu.

“Lúc nào kết thúc buổi gói bánh, bố cũng gói cho 2 em trai 2 cái bánh tét. Không phải bố thương 2 em nên ưu ái, việc này giống như truyền thống của gia đình thôi. Chắc là ngày nhỏ, hai em hay đòi bố gói bánh nên trở thành thói quen”, Hằng kể. 

anh 4 nha dong con.jpg
9 chị em Hằng được bố mẹ dạy phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau

Trong lúc gói bánh, bố Hằng nhắn nhủ các con lưu giữ truyền thống gói bánh của gia đình. Đồng thời, ông nhắc nhở các con dù trai hay gái đều được bố mẹ yêu thương, chị em phải đùm bọc, bảo ban nhau. Nếu có thời gian thì chị em phải quây quần, kể cho nhau nghe những chuyện vui buồn trong cuộc sống.

Chị em Hằng luôn khắc ghi lời dạy của bố mẹ. Dù ở đâu, làm gì chị lớn cũng tự giác lo cho em nhỏ. Người nhỏ không ỷ lại mà phải trân trọng tình cảm, vâng lời các chị. 

Trước đây, do quan niệm "trọng nam khinh nữ", nhiều gia đình đối mặt với áp lực sinh con trai để nối dõi tông đường. Nhiều nhà cố gắng đẻ mong có được mụn con trai khiến cuộc sống vốn dĩ vất vả lại càng thêm khốn khó.

Ngày nay, nhiều quan niệm cũ đã lùi xa. Chuyện sinh con một bề không còn là gánh nặng đối với nhiều cặp vợ chồng nữa. Một số gia đình trước đây từng khốn khổ trước áp lực không có con trai, nay lại cảm thấy mừng vì các con sống tình cảm, hiếu thảo với cha mẹ. Dư luận thậm chí còn cho rằng việc sinh con một bề như vậy là hạnh phúc và may mắn.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Kỳ sau: Người đàn ông Hà Nội là con trưởng, sinh 8 con gái: Tôi sướng hơn khối người

Chàng trai Bắc Giang sở hữu món đồ hiếm, đại gia tranh mua bằng mọi giá

Chàng trai Bắc Giang sở hữu món đồ hiếm, đại gia tranh mua bằng mọi giá

Thời gian qua, căn nhà gỗ tại thôn Bảo An (xã Hoàng An, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) trở nên đông đúc, náo nhiệt bởi khách tham quan.">

Vợ chồng ở Đắk Lắk có 6 con gái xinh như hoa xuất ngoại làm điều cảm động

Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại

Ngày 20/10, lãnh đạo Bộ VHTTDL làm việc với các hội văn học nghệ thuật chuyên ngành T.Ư để thực hiện Nghị quyết số 169/NQ-CP ngày 14/10/2023 của Chính phủ về kinh phí chi trả tiền thưởng.

Các cơ quan chức năng của Bộ VHTTDL đã trao đổi, thảo luận cùng các hội văn học nghệ thuật chuyên ngành T.Ư về việc chi trả tiền thưởng, từ đó để các hội chủ động triển khai sớm việc chi trả tiền thưởng cho các tác giả, đồng tác giả theo đúng quy định của pháp luật và theo chỉ đạo tại Nghị quyết số 169/NQ-CP.

Đang chi trả tiền thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước ảnh 1

Lễ trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật được tổ chức ngày 19/5 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội).

Đại diện các hội văn học nghệ thuật chuyên ngành T.Ư đã ký Biên bản bàn giao với Bộ VHTTDL về các giấy tờ liên quan đến việc chi trả tiền thưởng theo danh sách cụ thể các tác giả có tác phẩm, cụm tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước theo từng chuyên ngành.

Các hiệp hội ngay lập tức thực hiện việc chi trả tiền thưởng cho các tác giả, đồng tác giả. Ông Nguyễn Văn Tân - Phó Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam - cho Tiền Phongbiết hội đã thực hiện chi trả xong tiền thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước cho các tác giả, đồng tác giả của hội.

Đang chi trả tiền thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước ảnh 2

Các tác giả nhận được tiền thưởng sau 3 tháng chậm chi trả tiền thưởng.

Ông Lương Xuân Đoàn - Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam - khẳng định ngay khi được Bộ VHTTDL hướng dẫn và nhận được tiền thưởng, hội lập tức thông báo đến tác giả và người thân tác giả để đến nhận giải.

"Hội Mỹ thuật Việt Nam chi trả phần lớn tiền thưởng cho các tác giả. Hiện nay, chỉ còn một tác giả chưa được nhận tiền thưởng. Chúng tôi vẫn tiếp tục liên hệ và chi trả cho tác giả", ông Lương Xuân Đoàn chia sẻ với Tiền Phong.

Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2022 được trao cho 128 tác giả, đồng tác giả, trong đó 16 tác giả, đồng tác giả được tặng, truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh.

Hội Nhạc sĩ Việt Nam có 21 giải thưởng, Hội Điện ảnh Việt Nam có 21 giải, Hội Mỹ thuật Việt Nam có 10 giải, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam có 12 giải, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam có 9 giải thưởng, Hội Nhà văn Việt Nam có 20 giải, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam có 2 giải, Hội Kiến trúc sư Việt Nam có một giải thưởng Nhà nước và Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam có 18 giải thưởng.

(Theo Tiền Phong)

">

Đang chi trả tiền thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước

">

Hãng xe Trung Quốc chỉ lãi khoảng 30 triệu đồng trên mỗi chiếc ô tô bán ra

友情链接