Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà -
Băng nhóm này do Ngô Thị Kim Cương (tự Cô Mười, bà Kim Cương, 58 tuổi, ngụ xã Đồng Sơn, huyện Gò Công Tây) và chồng là Trần Minh Sơn (64 tuổi), cùng Nguyễn Đức Thành (tự “Nhứt khùng”, 35 tuổi) cầm đầu. Diễn biến mới vụ bắt vợ chồng bà 'trùm' Kim Cương ở Tiền GiangCảnh sát khám nghiệm hiện trường vụ việc Trước đó, tại khu vực Gò Công xuất hiện nhóm thanh niên hoạt động bảo kê, đòi nợ thuê, cho vay nặng lãi, cố ý gây thương tích, cưỡng đoạt tài sản.
Trước tình hình trên, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Tiền Giang xác lập chuyên án triệt phá băng nhóm tội phạm nói trên.
Khoảng 4h hôm nay, 100 cán bộ, chiến sĩ của các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉnh Tiền Giang bắt giữ nhiều đối tượng ở huyện Gò Công Tây.
Cảnh sát thu giữ các tài liệu, giấy tờ có liên quan đến cho vay, cùng 4 khẩu súng (trong đó có 1 khẩu nghi súng K54, 1 súng Colt), 1 vật nghi lựu đạn, 36 viên đạn bi, 20 viên đạn chì, 1 đạn AK, nhiều dao tự chế, gậy bóng chày, tuýp sắt, nhiều bịt màu trắng nghi ma tuý đá…
Tang vật cảnh sát thu được Theo cảnh sát, đây là vụ án phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, do nhiều đối tượng thực hiện, hoạt động trong thời gian dài, ngang nhiên vi phạm pháp luật, gây bức xúc trong nhân dân huyện Gò Công Tây.
Công an bắt giữ nghi can. Ảnh: Công an Tiền Giang Các đối tượng bị bắt giữ còn có: Nguyễn Phương Tâm (33 tuổi), Lê Khắc Vũ (28 tuổi), Phan Lê Nhật Hoàng (30 tuổi), Nguyễn Quốc Khánh (37 tuổi), Trần Thanh Hải (45 tuổi), Phạm Hoài Đức (25 tuổi), Lưu Toàn Trọng (31 tuổi), Mai Thanh Hùng (24 tuổi) và Trương Minh Tâm (biệt danh Tâm chùa, 31 tuổi), đều ngụ huyện Gò Công Tây.
100 công an bắt vợ chồng bà 'trùm' cho vay nặng lãi, bán ma túy
Một đường dây cho vay nặng lãi, đòi nợ thuê và mua bán tàng trữ trái phép chất ma túy ở Tiền Giang vừa bị công an triệt phá.
"> -
Bộ Xây dựng đề xuất bắt buộc giao dịch BĐS phải qua sàn Bắt buộc mua bán nhà đất qua sàn lo ngại đội giá người mua lãnh đủTheo dự thảo Hồ sơ đề nghị sửa Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) 2014, Bộ Xây dựng đề xuất sửa đổi, bổ dung thêm một số quy định nhằm phù hợp với thị trường hiện nay. Trong đó có đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định bắt buộc các giao dịch mua, bán BĐS (bao gồm BĐS là Nhà ở, các công trình xây dựng không phải nhà ở, Quyền sử dụng đất) phải thông qua sàn giao dịch BĐS.
Trước đó, Luật Kinh doanh bất động sản lần đầu tiên được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007) đã quy định tất cả các giao dịch bất động sản đều phải thông qua sàn giao dịch.
Theo Bộ Xây dựng, trên cả nước đã có khoảng 1.600 sàn giao dịch BĐS được thành lập và đa phần các sàn giao dịch có quy mô nhỏ, tính chuyên nghiệp chưa cao, năng lực tài chính thấp, điều kiện về cơ sở vật chất, năng lực chuyên môn của đội ngũ nhân sự còn yếu... Đến năm 2008-2013, do sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường BĐS cũng rơi vào tình trạng trầm lắng kéo dài. Để tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS, Chính phủ đã trình Quốc hội đã thông qua Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi năm 2014, trong đó bỏ quy định bắt buộc giao dịch BĐS phải thông qua sàn.
Theo Bộ Xây dựng, điều này nhằm phù hợp với bối cảnh “trầm lắng” của thị trường BĐS tại thời thời điểm đó.
Tuy nhiên, Bộ này đánh giá, trước sự phục hồi của thị trường BĐS và sự phát triển nhanh chóng của các sàn giao dịch từ năm 2014 đến nay, những cơ chế chính sách này không còn phù hợp với tình hình thực tế của thị trường, thiếu tính chặt chẽ.
Từ đó, dẫn đến nhiều hệ lụy như tạo cơ sở cho việc hình thành nên các dự án ma, các vụ việc lừa đảo khách hàng từ chính các chủ đầu tư không tuân thủ quy định pháp luật. Khi các giao dịch không bắt buộc qua sàn BĐS nhà nước gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí không quản lý được thông tin về thị trường BĐS đúng với những gì đang diễn ra.
Bên cạnh đó gây ra tình trạng thất thu thuế, thất thu cho ngân sách Nhà nước... Người tiêu dùng mất đi một kênh tham khảo thông tin và một tổ chức chính thống để thẩm định, thẩm tra sản phẩm trước khi đưa ra quyết định mua hoặc đầu tư.
Lo ngại quy định “bắt buộc” giao dịch nhà ở, công trình xây dựng phải qua sàn giao dịch bất động sản sẽ làm tăng giá bán nhà gây bất lợi cho người tiêu dùng Cũng theo Bộ Xây dựng, quy định của Luật Phòng chống rửa tiền thì sàn giao dịch BĐS là một trong 3 đối tượng báo cáo về các giao dịch lớn, giao dịch đáng ngờ. Tuy nhiên, với quy định này cũng đã gây ra những khó khăn trong công tác thu thập thông tin, số liệu về các giao dịch trên thị trường BĐS, đồng thời chưa phù hợp với Luật Phòng chống rửa tiền.
Do đó, Bộ Xây dựng đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định bắt buộc các giao dịch BĐS phải thông qua sàn giao dịch BĐS.
Lo ngại giá nhà tăng cao
Liên quan đến vấn đề này, Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản bổ sung góp ý đề cương Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) của Bộ Xây dựng.
Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch HoREA cho rằng, đề xuất bổ sung quy định "chủ đầu tư dự án BĐS phải thực hiện bán, chuyển nhượng, cho thuê mua, cho thuê nhà ở, công trình xây dựng thông qua sàn" nếu được thông qua thì có nghĩa là chủ đầu tư “bắt buộc” phải thực hiện bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê mua 100% sản phẩm nhà ở, công trình xây dựng của dự án bao gồm nhà ở, căn hộ du lịch (condotel), văn phòng kết hợp lưu trú (officetel), căn hộ dịch vụ (serviced apartment), các loại hình công trình xây dựng đưa vào kinh doanh như các công trình thương mại, y tế, giáo dục, dịch vụ… đều phải thông qua sàn giao dịch BĐS.
Điều này sẽ xâm phạm “quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về hoạt động đầu tư kinh doanh, tự chủ kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng” của chủ đầu tư dự án BĐS được quy định tại Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 và là một bước đi “thụt lùi”, không phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn.
Cùng với đó, Hiệp hội cho rằng, đề xuất trên không phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước về chống tiêu cực ngay trong công tác xây dựng pháp luật, không bị chi phối, tác động bởi các hành vi không lành mạnh của bất cứ tổ chức, cá nhân nào, không để xảy ra tình trạng lồng ghép “lợi ích nhóm”, lợi ích cục bộ sẽ tạo ra “lợi thế” không chính đáng và “đặc quyền, đặc lợi” cho các sàn giao dịch BĐS.
Theo HoREA, việc quy định “bắt buộc” giao dịch nhà ở, công trình xây dựng phải qua sàn giao dịch BĐS còn làm tăng giá bán nhà gây bất lợi cho người tiêu dùng.
“Phí dịch vụ của sàn giao dịch BĐS hiện nay thường bằng khoảng trên dưới 2% giá trị hợp đồng và được chủ đầu tư tính vào giá bán nhà, công trình xây dựng mà người mua nhà, nhà đầu tư phải gánh chịu.
Do vậy, không thể quy định “bắt buộc” chủ đầu tư phải thực hiện giao dịch nhà ở, công trình xây dựng thông qua sàn giao dịch BĐS, mà chỉ nên khuyến khích các bên thực hiện giao dịch qua sàn giao dịch BĐS", HoREA nhấn mạnh.
Ngoài ra, chất lượng hoạt động của sàn giao dịch BĐS chưa thật sự đảm bảo do trong tổng số khoảng 320.000 nhân viên môi giới BĐS hiện nay thì mới chỉ có khoảng 10% có chứng chỉ hành nghề.
Bên cạnh đó, Luật Kinh doanh bất động sản 2014 chỉ yêu cầu “Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch BĐS phải có ít nhất 2 người có chứng chỉ hành nghề môi giới BĐS” đã nói lên mặt “bất cập, hạn chế” về năng lực và chất lượng hoạt động, tính chuyên nghiệp của các sàn giao dịch BĐS, nên đã dẫn đến không ít vụ việc làm tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của chủ sở hữu tài sản và người tiêu dùng, nhà đầu tư, thậm chí có trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng như vụ việc Công ty Alibaba.
Vì vậy, Hiệp hội đề nghị Bộ Xây dựng xem xét bỏ “đề xuất bổ sung quy định chủ đầu tư dự án bất động sản phải thực hiện bán, chuyển nhượng, cho thuê mua, cho thuê nhà ở, công trình xây dựng thông qua các sàn giao dịch bất động sản”.
Không ít ý kiến đồng quan điểm cũng cho rằng, việc mua bán nhà đất phải thông qua sàn giao dịch BĐS sẽ kéo BĐS tăng giá, tạo khó khăn hơn cho người mua nhà. Cùng với đó, khó tránh khỏi trường hợp, nhiều chủ đầu tư dự án BĐS lợi dụng danh nghĩa các sàn giao dịch BĐS huy động vốn trái pháp luật, bán các BĐS không đủ điều kiện, gây tổn thất lớn cho người mua nhà như thời gian qua đã xảy ra.
Tuy nhiên, một số ý kiến khác lại cho rằng, sự phát triển các sàn giao dịch giúp tạo thói quen giao dịch có văn bản hợp pháp, thông tin chính xác đầy đủ, phòng tránh gian lận, lừa đảo và góp phần ổn định thị trường. Do đó thông tin về chủ đầu tư, chủ nhà, diện tích, vị trí, tình trạng pháp lý của căn nhà đều rõ ràng, minh bạch.
Không nên quy định “cứng” bán nhà phải thông qua sàn giao dịch bất động sản nhưng khuyến khích người mua nhà tìm các đơn vị sàn giao dịch BĐS uy tín để được tư vấn và cung cấp thông tin đúng, đảm bảo quyền lợi người mua.
Thuận Phong
Bộ Xây dựng đề xuất sửa luật, cò đất hết cửa náo loạn thổi giá ăn chênh
Theo Bộ Xây dựng hiện có không ít môi giới bất động sản yếu kém về chuyên môn, đạo đức làm ăn “chụp giật”, gây thiệt hại cho khách hàng khi tư vấn không đúng, thậm chí còn lũng đoạn thị trường, góp phần gây ra những cơn “sốt ảo”.
"> -
'Dọa giết' sếp cũ vì không đồng ý kết bạn trên FacebookCaleb Burczyk. Ảnh: Williams County Sheriffs Office.
Theo NYPost, Caleb Burczyk (29 tuổi) đã tìm cách liên hệ với sếp cũ của mình với lời mời trở thành bạn bè ảo trên mạng xã hội Facebook vào đêm Giáng sinh 24/12.
Tuy nhiên do không được phản hồi yêu cầu, Burczyk đã tìm đến địa chỉ nhà sếp cũ. Tại đây, y bị cáo buộc đã đạp tung cánh cửa, rồi đi vào bên trong.
Các nhà chức trách cho biết Burczyk thậm chí đã đăng một bức ảnh lên trang Snapchat cá nhân với thông điệp nói rằng gia đình nạn nhân sẽ cần một cánh cửa mới. Trong ảnh, Burczyk đội mũ lưỡi trai và mặc áo vest.
Đây cũng là trang phục được camera giám sát ghi lại khi gia đình của người sếp cũ không có nhà. Lo sợ cho sự an nguy, nạn nhân đã báo cảnh sát, dẫn tới việc Burczyk bị bắt giữ.
Cảnh sát cho biết Burczyk đã gửi nhiều tin nhắn gây hấn, đe dọa trên Facebook cho nạn nhân. "Chấp nhận kết bạn đi không tôi sẽ giết ông", Burczyk viết.
Ngày 26/12, Burczyk tiếp tục đe dọa sếp cũ sẽ gặp rắc rối nếu để mình phải lái xe trực tiếp tới nơi sinh sống của nạn nhân. Tin nhắn này được gửi kèm ảnh chiếc xe bán tải của Burczyk.
Ngày 29/12/2020, Burczyk bị khởi tố tại hạt Williams, bang North Dakota (Mỹ), về hai tội danh nghiêm trọng là "Đột nhập" và "Đe dọa tính mạng".
Mạng xã hội Facebook những năm qua được nhiều người tìm đến để kết bạn, giao lưu, giải trí và kinh doanh. Mặc dù là môi trường ảo, song những hình ảnh, bình luận trên facebook cũng rất dễ dẫn đến những mâu thuẫn chửi bới, lăng mạ, thậm đánh nhau ngoài đời.
Thực tế ghi nhận đã có không ít những vụ việc các nhóm thanh thiếu niên dùng dao, kiếm truy sát trả thù nhau mà nguyên nhân xuất phát từ mạng xã hội Facebook. Năm 2012, Một cặp vợ chồng ở bang Tennessee (Mỹ) thậm chí đã bị giết hại tại nhà riêng sau khi xóa một người phụ nữ ra khỏi danh sách bạn bè trên trang Facebook của họ.
(Theo Dân Trí)
Bắt 7 đối tượng chiếm đoạt 4.000 tài khoản ngân hàng, Facebook để lừa đảo
Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) bắt tạm giam 7 nghi phạm trong vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội.
">