Đặt doanh nghiệp và vị trí trung tâm của hệ thống đổi mới quốc gia

Trong thông tin về hoạt động của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos, Thụy Sĩ, Văn phòng Chính phủ cho biết, sáng ngày 19/1 (giờ địa phương) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phát biểu tại phiên thảo luận “Tương lai nền sản xuất dưới góc độ chiến lược khu vực”.

Thủ tướng cho rằng, chúng ta đang sống trong thời đại mà cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang làm thay đổi cơ bản phương thức tạo ra của cải vật chất và vì thế cũng sẽ thay đổi cả tương lai của nhân loại.

“Trong bối cảnh đó, tôi cho rằng những nước đang phát triển đi sau, nếu biết tranh thủ cơ hội và có chiến lược phát triển đúng đắn, có thể phát triển nhanh, thu hẹp khoảng cách với các quốc gia đi trước”, Thủ tướng nói.

Thủ tướng cho biết, sau 30 năm thực hiện đường lối Đổi mới, từ nước nghèo, kém phát triển, Việt Nam đã vươn lên trở thành quốc gia thu nhập trung bình có nền kinh tế thị trường, đang phát triển năng động và hội nhập ngày càng sâu rộng.

Thủ tướng nhìn nhận không thể tiếp tục dựa vào các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt và nguồn lao động rẻ để phát triển nhanh và bền vững trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nêu rõ, Việt Nam đang tập trung vào một số định hướng. Đó là, đổi mới mô hình tăng trưởng trên cơ sở nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế; phát triển các ngành có giá trị gia tăng cao, ứng dụng khoa học - công nghệ và sử dụng lao động chất lượng cao, đồng thời tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm của hệ thống đổi mới quốc gia. Xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, phục vụ người dân, doanh nghiệp, Việt Nam bảo đảm quyền tự do kinh doanh và nỗ lực tạo môi trường kinh doanh bình đẳng và thuận lợi cho doanh nghiệp.

Năm 2016, lần đầu tiên Việt Nam có hơn 110.000 doanh nghiệp thành lập trong một năm, bình quân một giờ đồng hồ có 12 doanh nghiệp mới ra đời. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 có trên 1 triệu doanh nghiệp, hỗ trợ khoảng 600 doanh nghiệp với 2.000 dự án trong lĩnh vực khởi nghiệp sáng tạo để thúc đẩy các doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ mới.

Việt Nam sẽ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ đổi mới, sáng tạo. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, khoa học - công nghệ, bắt kịp làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học-công nghệ để trở thành động lực của tăng trưởng bền vững.

Với khoảng 60% dân số trong độ tuổi lao động, Việt Nam sẽ ở thời kỳ dân số vàng trong ít nhất 20 năm nữa. Do đó, Việt Nam đang đẩy mạnh cải cách căn bản, toàn diện giáo dục-đào tạo nhằm xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao với một xã hội học tập suốt đời. Hiện có khoảng 52% dân số Việt Nam sử dụng Internet, dự báo đến năm 2020 sẽ có khoảng 1 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Đây là những nền tảng và lợi thế rất quan trọng mà nhiều tập đoàn công nghệ cao như Fujitsu, Intel, Samsung, Siemens, Acatel... đang tranh thủ để mở rộng đầu tư vào Việt Nam.

" />

Việt Nam muốn bắt kịp làn sóng cách mạng công nghệ lần thứ tư

Thế giới 2025-02-01 23:46:56 52997

Đặt doanh nghiệp và vị trí trung tâm của hệ thống đổi mới quốc gia

Trong thông tin về hoạt động của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos,ệtNammuốnbắtkịplànsóngcáchmạngcôngnghệlầnthứtưlịch thi đấu bóng đá u23 việt nam Thụy Sĩ, Văn phòng Chính phủ cho biết, sáng ngày 19/1 (giờ địa phương) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phát biểu tại phiên thảo luận “Tương lai nền sản xuất dưới góc độ chiến lược khu vực”.

Thủ tướng cho rằng, chúng ta đang sống trong thời đại mà cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang làm thay đổi cơ bản phương thức tạo ra của cải vật chất và vì thế cũng sẽ thay đổi cả tương lai của nhân loại.

“Trong bối cảnh đó, tôi cho rằng những nước đang phát triển đi sau, nếu biết tranh thủ cơ hội và có chiến lược phát triển đúng đắn, có thể phát triển nhanh, thu hẹp khoảng cách với các quốc gia đi trước”, Thủ tướng nói.

Thủ tướng cho biết, sau 30 năm thực hiện đường lối Đổi mới, từ nước nghèo, kém phát triển, Việt Nam đã vươn lên trở thành quốc gia thu nhập trung bình có nền kinh tế thị trường, đang phát triển năng động và hội nhập ngày càng sâu rộng.

Thủ tướng nhìn nhận không thể tiếp tục dựa vào các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt và nguồn lao động rẻ để phát triển nhanh và bền vững trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nêu rõ, Việt Nam đang tập trung vào một số định hướng. Đó là, đổi mới mô hình tăng trưởng trên cơ sở nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế; phát triển các ngành có giá trị gia tăng cao, ứng dụng khoa học - công nghệ và sử dụng lao động chất lượng cao, đồng thời tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm của hệ thống đổi mới quốc gia. Xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, phục vụ người dân, doanh nghiệp, Việt Nam bảo đảm quyền tự do kinh doanh và nỗ lực tạo môi trường kinh doanh bình đẳng và thuận lợi cho doanh nghiệp.

Năm 2016, lần đầu tiên Việt Nam có hơn 110.000 doanh nghiệp thành lập trong một năm, bình quân một giờ đồng hồ có 12 doanh nghiệp mới ra đời. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 có trên 1 triệu doanh nghiệp, hỗ trợ khoảng 600 doanh nghiệp với 2.000 dự án trong lĩnh vực khởi nghiệp sáng tạo để thúc đẩy các doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ mới.

Việt Nam sẽ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ đổi mới, sáng tạo. Tập trung phát triển nguồn nhân lực, khoa học - công nghệ, bắt kịp làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học-công nghệ để trở thành động lực của tăng trưởng bền vững.

Với khoảng 60% dân số trong độ tuổi lao động, Việt Nam sẽ ở thời kỳ dân số vàng trong ít nhất 20 năm nữa. Do đó, Việt Nam đang đẩy mạnh cải cách căn bản, toàn diện giáo dục-đào tạo nhằm xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao với một xã hội học tập suốt đời. Hiện có khoảng 52% dân số Việt Nam sử dụng Internet, dự báo đến năm 2020 sẽ có khoảng 1 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Đây là những nền tảng và lợi thế rất quan trọng mà nhiều tập đoàn công nghệ cao như Fujitsu, Intel, Samsung, Siemens, Acatel... đang tranh thủ để mở rộng đầu tư vào Việt Nam.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/322b699633.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Abha vs Al

Dự đoán về thời điểm xuất hiện điểm kỳ dị công nghệ của Kurzweil sớm hơn hai thập kỷ so với các dự đoán khác, đặc biệt là của Masayoshi Son, Giám đốc điều hành Softbank, người tiên đoán rằng bình minh của các máy siêu thông minh sẽ xảy ra vào năm 2047.

12 năm nữa, con người sẽ giỏi hơn nhờ máy móc hỗ trợ - 1

Dự đoán của Ray Kurzweil về singularity (điểm kỳ dị công nghệ) sớm hơn khoảng 2 thập niên so với nhiều dự đoán khác - Ảnh: moneyinc

Đối với Kurzweil, tiến trình đi đến điểm dị thường này đã bắt đầu, và ông cảnh báo “nó sẽ tăng tốc”.

Thật ra, chúng ta đều biết rằng singularity sẽ xảy ra, nhưng câu hỏi đặt ra là: Liệu nhân loại có phải sợ singularity? Thường mọi người cho rằng, khi máy móc trở nên thông minh hơn con người, chúng có xu hướng chiếm cứ thế giới. Nhiều chuyên gia về khoa học và công nghệ bao gồm cả Stephen Hawking, Elon Musk, và Bill Gates đều lên tiếng cảnh báo về tương lai này.

Tuy nhiên, Kurzweil không nghĩ như vậy. Ông cho rằng quan điểm khi kỳ dị công nghệ xuất hiện, trí thông minh nhân tạo (AI) sẽ nô dịch nhân loại chỉ là hư cấu."Điều đó không thực tế”,ông nói.

Trên thực tế, Ray Kurzweil chẳng mấy lo lắng về singularity, thậm chí ông dường như đang trông đợi điều đó đến. Đối với Kurzweil, singularity là cơ hội để nhân loại tiến bộ. AI thông minh hơn sẽ làm loài người thông minh lên theo.

">

12 năm nữa, con người sẽ giỏi hơn nhờ máy móc hỗ trợ

">

'Hình ảnh nóng' cổ động viên đổ ra đường ăn mừng chiến thắng của U23 Việt Nam

">

Kỷ nguyên của ninja thế hệ mới sẽ làm bạn quên đi sự kết thúc của huyền thoại Naruto

Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1

Thung lũng Silicon đang náo loạn vì 2 lỗ hổng "Meltdown" và "Spectre" mà tin tặc lợi dụng để xâm nhập vào các bộ xử lý Intel, AMD và cả ARM.

Google là công ty đầu tiên phát hiện ra điều này, trong bản công bố chính thức công ty cho biết 2 lỗ hổng có thể được dùng để "đọc những thông tin nhạy cảm trong bộ nhớ của một hệ thống như mật khẩu, khóa để mở nội dung được mã hóa hay bất kỳ thông tin nhạy cảm nào". Ngoài ra, có thể xảy ra những vụ khai thác được sử dụng để tiết lộ thông tin nhạy cảm bao gồm mật khẩu và hình ảnh.

Apple tự tin về khả năng "vá lỗi" của mình

Không nằm ngoài vùng ảnh hưởng, hôm thứ 5 vừa qua Apple đã xác nhận Meltdown, Spectre cũng xâm nhập vào hệ thống iPhone và máy tính Mac của công ty. 

"Tất cả hệ thống Mac và các thiết bị iOS đều bị ảnh hưởng nhưng hiện tại vẫn chưa có vụ khai thác nào ảnh hưởng đến khách hàng vào thời điểm này", Apple cho biết trong một bài đăng trên blog khi nhận xét lần đầu về tính dễ bị tổn thương của bộ vi xử lý.

Sau khi cố gắng làm dịu tình hình thì Apple đã cho ra mắt các hệ điều hành "phiên bản sửa lỗi" nhằm giảm thiểu sự khai thác của lỗ hổng Meltdown nói riêng. Phiên bản này sẽ dành cho điện thoại di động, máy tính để bàn và ti vi thông minh Apple TV là - iOS 11.2, macOS 10.13.2 và tvOS 11.2. 

">

Apple đưa ra bản sửa lỗi đầu tiên vá lại lỗ hổng bảo mật Meltdown

{keywords}Samsung được tin là sẽ loại bỏ tính năng quét vân tay trên điện thoại flagship 2018. Ảnh minh họa: WordPress

Kể từ smartphone vi xử lý lõi kép Motorola Atrix năm 2011 cho tới nay, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của công nghệ quét vân tay, từ "hàng hiếm" trở thành tính năng phổ biến ngay cả ở các điện thoại giá rẻ. Đối với nhiều người dùng smartphone, họ dường như mất khả năng mở khóa thiết bị hoặc xác thực nhân dạng của mình một cách hữu hiệu nếu dế cưng không còn tính năng quét vân tay.

Tuy nhiên, hiện nay, giới công nghệ đang hướng tới một kỷ nguyên mới, trong đó họ có thể sử dụng một cách thức khác để xác thực nhân dạng người dùng smartphone. Ví dụ, như phỏng đoán của nhà phân tích lừng danh Ming-Chi-Kuo, camera trước "mang tính cách mạng" ở mẫu iPhone 8 sắp ra mắt được cho là sẽ được trang bị khả năng nhận diện mặt, cho phép Apple loại bỏ bộ phận quét vân tay Touch ID.

Theo các đồn đoán lâu nay, mẫu thiết bị kỷ niệm sinh nhật lần thứ 10 của iPhone sẽ sở hữu màn hình gần như không có mép viền, hay nói cách khác màn hình hoàn toàn bao phủ mặt trước của điện thoại. Với việc loại bỏ tất cả các nút, tính năng Touch ID hoặc sẽ bị hệ thống nhận diện mặt thay thế hoàn toàn, hoặc được Apple tích hợp xuống phía dưới màn hình ở một khu vực dành riêng cho nó.

Hiện tại, Samsung dường như cũng đang cân nhắc việc làm tương tự. Theo một thông điệp đăng tải trên Twitter từ Trung Quốc, một nhân viên của Samsung đã nói: "Chúng tôi sẽ thủ tiêu bộ phận quét vân tay. Nó đã lỗi thời". Cả Galaxy S8 và Galaxy S8 Plus, bộ đôi điện thoại flagship sắp trình làng của Samsung, đều được trang bị tính năng quét vân tay và quét mống mắt.

Tuy nhiên, một báo cáo gần đây cho biết, bộ phận quét mống mắt trên smartphone của Samsung hiện vận hành quá chậm và không đáng tin cậy. Điều này buộc đại gia công nghệ Hàn Quốc phải bổ sung tính năng nhận diện mặt cho các điện thoại flagship năm 2017. Trong đó, công nghệ nhận diện mặt sẽ giúp người dùng mở khóa smartphone chỉ trong 0,1 giây.

Giới quan sát nhận định, như thông lệ, tính năng quét mống mắt sẽ tiếp bước con đường của tính năng quét vân tay, từ chỗ là hàng hiếm cho tới khi trở nên phổ biến. Nếu thông điệp Twitter trên là chính xác, Samsung nhiều khả năng sẽ loại bỏ tính năng quét vân tay trên smartphone vào thời điểm hãng giới thiệu dòng điện thoại flagship năm 2018.

Tuấn Anh(theo Phonearena)

">

Samsung sắp bỏ nhận diện vân tay trên smartphone?

Alibaba của Jack Ma bị tố bán “hàng fake” ở Mỹ

友情链接