当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
TIN BÀI KHÁC
Ít ngày sau khi trận Sài Gòn FC 3-0 Nam Định kết thúc với sự ấm ức của đội khách về Vua áo đen Mai Xuân Hùng, rốt cuộc án treo còi từ Ban trọng tài cũng được đưa ra.
Cụ thể, trọng tài Mai Xuân Hùng bị treo còi 3 trận do mắc hàng loạt sai lầm nghiêm trọng làm ảnh hưởng kết quả trận đấu, dẫn đến sự phản ứng từ dư luận và CLB Nam Định.
Án phạt này thực tế chỉ phần nào xoa dịu sự ấm ức từ phía CLB Nam Định hay người hâm mộ. Còn về bản chất, tất cả đang cần Ban trọng tài làm một cuộc cách mạng nhằm thay đổi tình hình trước khi xảy ra những sự cố có thể nặng nề hơn trong tương lai.
Trưởng ban trọng tài Dương Văn Hiền vừa có những phát biểu khó tin |
Thế nhưng phát biểu trên báo chí, Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền vẫn một mực cho rằng ai làm người ấy chịu, đồng thời thản nhiên nói: “Sai là bình thường nhưng rơi vào đội này là bất bình thường. Các trọng tài sai về chuyên môn còn suy nghĩ sao là quyền của người hâm mộ, làm sao cấm được người hâm mộ nghĩ gì”.
Những phát biểu của Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền khiến nhiều người ngỡ ngàng. Thế nhưng, nếu nhìn lại những gì từng xảy ra với cựu trọng tài FIFA này trong quá khứ có lẽ không quá bất ngờ.
... VFF đến lúc hành động?
Vài tháng qua, kể từ khi LS V-League 2020 bắt đầu khởi tranh, chất lượng trận đấu hay các đội bóng nỗ lực vượt qua khủng hoảng, những khán đài đông đúc sau dịch Covid-19 được ca ngợi bao nhiêu thì câu chuyện trọng tài lại ám ảnh giải đấu bấy nhiêu.
Nói tất cả các vòng đấu trọng tài có vấn đề là không đúng, bởi các vua sân cỏ làm tốt ở những lượt đầu tiên. Tuy nhiên khi V-League 2020 trở lại và thay đổi thể thức thi đấu khốc liệt hơn, ngay lập tức những tiếng còi méo quay lại.
Nhưng VFF vẫn phản ứng quá từ tốn khiến nhiều người đặt dấu hỏi: Ban trọng tài yểm bùa VFF? |
VFF có biết hay không? Chắc chắn có, thế nhưng trước hàng loạt sự cố, rồi phản ứng từ các đội bóng, người hâm mộ đến lúc này những gì mà VFF xử lý về công tác trọng tài vẫn mới là... khuyến cáo.
Sòng phẳng mà nói, một thông báo hay văn bản khuyến cáo thực ra không có quá nhiều trọng lượng, nếu xét từ thực tế sau mỗi lần "răn đe" như vậy. Chưa có một sự quyết liệt thật sự để các trọng tài được nắn về cung cách nhập cuộc, sự tử tế trong mỗi tiếng còi, cái phất cờ.
Rõ ràng những lời giải thích, biện hộ từ người tiền nhiệm Nguyễn Văn Mùi hay lúc này của đương kim Trưởng Ban trọng tài Dương Văn Hiền sau sai lầm của "Vua" lặp đi lặp lại nhiều năm. Loanh quanh cũng chỉ ai sai người đó chịu, cố gắng hay viện lý do trọng tài cũng là con người...
Không có bất cứ chế tài, đồng thời lâu lâu mới phản ứng quá nhẹ nhàng khiến nhiều người có cảm giác VFF đã và đang quá chiều chuộng, chưa dám đại phẫu Ban trọng tài.
Ông Dương Văn Hiền nói như chia sẻ, nhưng sau quá nhiều sai lầm của "Vua", những lời giải thích càng khó nghe, khó tiêu hoá. Lần này, VFF sẽ hành động chứ không doạ vui đối với ông Hiền hay Ban trọng tài?
Video trận Sài Gòn 3-0 Nam Định với loạt sai sót của trọng tài Mai Xuân Hùng:
Mai Anh
" alt="Trưởng ban trọng tài Dương Văn Hiền phát ngôn khó nghe, VFF ở đâu"/>Trưởng ban trọng tài Dương Văn Hiền phát ngôn khó nghe, VFF ở đâu
Theo đó, ngành Kinh doanh quốc tế có điểm chuẩn cao nhất 25,75; Ngành quản trị Kinh doanh 25,25; Nhiều ngành có điểm chuẩn 19-24, tuy nhiên cũng rất nhiều ngành có điểm chuẩn ở mức 15.
Năm nay, Trường ĐH Cần Thơ nhận hồ sơ xét tuyển từ 15 đến 18,5 điểm. Trường ĐH Cần Thơ lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và có số ngành nhiều nhất.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Cần Thơ cao nhất 23,5. Như vậy so với năm ngoái điểm chuẩn ngành cao nhất năm nay tăng thêm 2,25 điểm.
Còn điểm chuẩn ngành thấp nhất năm 2019 là 14 điểm, so với năm ngoái điểm chuẩn ngành thấp nhất năm nay chỉ tăng 1 điểm.
Thí sinh nhập học từ 7h30 ngày 06/10/2020 đến 17h ngày 11/10/2020 (kể cả thứ Bảy, Chủ nhật) tại Nhà học B1 - Khu II, Trường ĐH Cần Thơ.
Khi nhập học việc nộp học phí học kỳ đầu tiên tùy thuộc vào ngành. Sinh viên học các ngành đào tạo giáo viên không phải đóng học phí.
Ngoài học phí nộp thêm các chi phí khác như bảo hiểm, khám sức khỏe, làm thẻ sinh viên, dự thi đánh giá năng lực ngoại ngữ...
Lê Huyền
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
" alt="Điểm chuẩn ĐH Cần Thơ năm 2020"/>Điều này càng được củng cố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020, Bộ GD-ĐT công bố xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với một số ngành đào tạo đặc thù. Ở nhóm ngành đào tạo giáo viên, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đã tăng 0,5 điểm so với năm 2019. Ở nhóm ngành đào tạo sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cũng được xác định ở mức cao hơn 1 điểm so với năm 2019. Bộ GD-ĐT cũng cho hay, cơ bản “điểm sàn” năm nay cao hơn năm ngoái.
Thế nhưng mức điểm thực tế khi một số trường công bố hẳn khiến nhiều thí sinh ngỡ ngàng bởi sự tăng vọt, đặc biệt ở khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật - Công nghệ, Y - Dược.
Ảnh minh họa: Thanh Tùng |
Nhìn chung, điểm chuẩn các ngành ở tất cả các trường khối kinh tế đều tăng. Nguyên nhân có thể là do ở khối này, năm nay các phương thức xét tuyển khác ngoài điểm thi tốt nghiệp THPT chiếm tỷ lệ lớn.
Dẫn chứng đối với trường top giữa là ĐH Thương mại, năm nay điểm chuẩn các ngành đều dao động ở mức 24 đến hơn 26. Trong khi năm ngoái, mức điểm chuẩn chỉ trong khoảng từ 22 đến 24, và cũng chỉ có duy nhất một ngành có mốc điểm chuẩn 24. Như vậy, hầu hết các ngành đều tăng, thậm chí nhiều ngành tăng gần 3 điểm. Điểm khá thú vị là ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Thương mại năm 2019 chỉ bằng đúng ngành có điểm chuẩn thấp nhất năm 2020.
Năm nay, ngành Marketing có mức điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Thương mại với 26,7 điểm; xếp ngay sau đó là ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng với 26,5 điểm.
Với những mức điểm này, nếu ở kỳ tuyển sinh đại học năm ngoái, các thí sinh hoàn toàn có thể trúng tuyển vào Trường ĐH Ngoại thương hay Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
Bởi năm 2019, nhóm ngành có điểm chuẩn cao nhất của Trường ĐH Ngoại thương tại cơ sở Hà Nội là Kinh doanh quốc tế và Quản trị kinh doanh quốc tế là 26,25; nhóm ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh tại cơ sở 2 ở TPHCM cũng chỉ đến 26,4 điểm.
Trong khi đó, 2 ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2019 là Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế cũng chỉ ở mức 26,15.
Nếu xét điểm chuẩn Trường ĐH Ngoại thương, năm nay điểm chuẩn nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế cao nhất lên đến 28 điểm, cao hơn 1,8 điểm so với mức điểm chuẩn của năm ngoái.
Các nhóm ngành khác như Luật; Tài chính - Ngân hàng, Kế toán,... mức điểm chuẩn cũng đều tăng lên gần 2 điểm.
Nếu thống kê mức điểm chuẩn của riêng Trường ĐH Ngoại thương trong 5 năm gần nhất, thì mức điểm năm nay cũng thuộc hàng cao nhất và xấp xỉ với năm 2017 - năm được đánh giá là trải qua một kỳ thi THPT quốc gia có “mưa điểm 10”.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng tương tự khi mức điểm chuẩn nhiều ngành học tăng từ 2-3 điểm.
Điểm chuẩn ngành Khoa học máy tính thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin là ngành học có điểm chuẩn cao nhất năm nay với 29,04 điểm. Năm ngoái ngành này cũng có điểm chuẩn cao nhất vào trường nhưng mức điểm chuẩn chỉ là 27,42.
Xếp ngay sau đó các ngành Kỹ thuật máy tính, Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo cũng tăng điểm chuẩn khi năm nay là 28,65; trong khi năm ngoái lần lượt là 26,85 và 27 điểm.
Điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Y Hà Nội năm 2020 cũng tăng từ 2,15 đến 3,35 điểm, tăng mạnh nhất là ngành Y khoa phân hiệu Thanh Hóa (3,35 điểm) và ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học (3,3 điểm).
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Phụ huynh và thí sinh ngỡ ngàng
Một thầy giáo chuyên luyện thi ở Hà Nội cho biết, từ tối 4/10, ngay sau khi nhiều trường đại học top đầu công bố điểm chuẩn, bản thân đã nhận được mấy chục cuộc điện thoại từ các phụ huynh, thí sinh nhưng hầu hết trong đó lại là để xin tư vấn vì lý do “trượt hết tất cả các nguyện vọng”. Thậm chí có em tới 27,5 cũng “ngã ngựa”, trượt hết tất cả.
Thực tế với cách xét tuyển các nguyện vọng theo kiểu “nước tràn” như hiện nay, việc trúng tuyển vào một ngành học/trường của một thí sinh có mức điểm cao hay đơn giản là “đỗ được vào đại học” không phải là quá khó khăn nếu thí sinh đăng ký nhiều hơn nguyện vọng dự phòng cho các mức điểm thấp hơn mà mình có.
Song một phần có thể cũng vì mức điểm cao (nếu so sánh với năm ngoái) khiến các thí sinh và phụ huynh rơi vào trạng thái chủ quan, an tâm “ảo”.
Thí sinh Đ.T.N ở Thái Bình có tổng điểm theo tổ hợp khối D là 24 nhưng cũng “méo mặt” vì trượt tất cả nguyện vọng.
Thí sinh này đăng ký ngành Báo chí và Truyền thông đại chúng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cùng một số ngành của trường khác ở mức điểm chuẩn khoảng 22 của năm 2019, nhưng năm nay “té ngửa” vì khi các trường công bố đều trên 26 điểm.
Một thí sinh khác chia sẻ: “Em để 5 nguyện vọng và được gần 25 điểm nhưng trượt hết cả 5. Em không nghĩ là điểm năm nay tăng nhiều như thế”
Về nguyên nhân khiến điểm chuẩn tăng mạnh so với năm ngoái, ngoài yếu tố khách quan là điểm thi, việc các trường ngày càng tuyển sinh bằng nhiều phương thức cũng là một phần nguyên nhân đẩy điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển bằng điểm thi tăng vọt.
Bởi khi số chỉ tiêu đã được lấp dần bởi các phương thức khác, số dành cho phương thức dùng điểm thi tốt nghiệp THPT chắc chắn bị co hẹp.
Tra cứu điểm thi các trường Đại học trong toàn quốc năm 2020 TẠI ĐÂY
Hải Nguyên
Từ 17h chiều nay (4/10), các trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
" alt="Điểm chuẩn đại học năm 2020 tăng đột biến"/>Trên đường dẫn chúng tôi tới phòng bệnh, chị Lưu Hoàng Linh, cán bộ phòng Công tác Xã hội Bệnh viện E chia sẻ: “Điều khiến chúng tôi và các bác sĩ trong Khoa hồi sức tích cực lo lắng nhất lúc này là bệnh nhân không có bảo hiểm y tế, chi phí điều trị sẽ rất tốn kém.Trong khi đó, hoàn cảnh gia đình lại vô cùng khó khăn. Bố mất sớm, nhà có 2 anh em, mẹ thường xuyên ốm yếu. Bác sĩ tiên lượng bệnh nhân rất có khả quan hồi phục sự sống. Bởi vậy, thông qua báo VietNamNet chia sẻ, chúng tôi rất mong gia đình bệnh nhận nhận được nhiều sự giúp đỡ”.
Ngồi lặng bên giường bệnh của con, gương mặt bơ phờ sau nhiều đêm không chợp mắt, cô Cấn Thị Nghiêm (mẹ anh Vĩnh) mệt mỏi kể lại sự việc xảy ra với con trai mình.
Theo đó, tối ngày 30/2, trong lúc đi bộ trên đường, anh Vĩnh không may bị người khác đi xe máy tông phải. Nhận được tin, người thân ra đưa anh Vĩnh về nhà, cho rằng anh uống rượu say rồi trượt chân ngã nên không đưa đi bệnh viện ngay. Không ngờ sáng hôm sau thì anh bất tỉnh.
Anh Vĩnh được mọi người đưa đến Bệnh viện Xanh Pôn cấp cứu. Bác sĩ nhận định tình trạng nguy cấp. sự sống đã không còn. Gia đình chỉ còn cách đưa con về chấp nhận số phận.
Hy vọng sống của anh Vĩnh vẫn còn |
Nhưng điều kì diệu đã xảy ra, khi đưa anh Vĩnh về tới nhà, với linh cảm và sự không đành lòng, mọi người lại đưa anh ra Bệnh viện E tiếp tục cấp cứu. Bác sĩ đánh giá anh có khả năng giữ được tính mạng.
"Tôi tưởng cháu nó không qua khỏi nhưng nhờ trời thương, các bác sĩ ở đây đã cứu được cháu. Dù vậy nhưng chúng tôi vẫn đang bế tắc vì không có tiền đóng viện phí nữa..", cô Nghiêm nghẹn ngào.
Trao đổi với PV, bác sĩ Nguyễn Đình Thuyên, Phó trưởng Khoa hồi sức tich cực Bệnh viện E cho biết, bệnh nhân Đỗ Văn Vĩnh bị tai nạn giao thông đã nằm hồi sức đến nay là ngày thứ 8. Về ý thức các bác sĩ đã cắt an thần, dấu hiệu có cơ hội sống rõ rệt.
Bệnh nhân không có bảo hiểm y tế, điều trị hồi sức tích cực, thở máy, thuốc, điều hộ dưỡng cấp 1 nên chi phí rất tốn kém. Nếu như vượt qua được giai đoạn này sẽ còn phải tiến hành thêm một lần phẫu thuật ghép xương.
Chị Cấn Thị Nghiêm khóc cạn nước mắt vừa thương con vừa lo xoay xở tiền đóng viện phí |
Số tiền điều trị cho anh Vĩnh đến nay đã hết hơn 100 triệu đồng, anh em trong nhà phải đi vay mượn khắp nới. Chi phí mỗi ngày ở viện hiện tại từ 3-4 triệu đồng. Thế nhưng, tiền đã dần cạn kiệt mà tình trạng của anh vẫn còn đang nguy kịch.
Không còn chỗ dựa, nay con trai vừa trưởng thành đã gặp nạn, người mẹ nghèo bế tắc không biết xoay sở ra sao. Ngồi bệt xuống đất, cô Nghiêm lấy tay áo chùi nước mắt, nghẹn ngào: "Giờ trong nhà chẳng còn một đồng, chỉ có mấy thùng thóc là đáng giá nhất. Biết làm cách nào cứu được con bây giờ?"
Anh Vĩnh mới 31 tuổi, còn chưa lập gia đình, chưa phụng dưỡng được mẹ già yếu. Chỉ vì tai họa ập đến bất ngờ mà giờ đây, mọi hy vọng về tương lai của mẹ con anh bỗng nhiên vụt tắt. Hơn lúc nào hết, hoàn cảnh của anh đang rất cần sự giúp đỡ từ Quý bạn đọc.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Cô Cấn Thị Ngiêm, thôn 3, xã Kim Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội. SĐT: 0329964642 Hoặc: Phòng CTXH Bệnh viện E, SĐT 02438 360 463, máy lẻ 5509/5510 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.074(anh Đỗ Văn Vĩnh) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Gần 30 năm nuôi con bại não, nhiễm chất độc da cam, giờ đã ở ngoài tuổi 60, cô Trần Thị Hoành chỉ đau đáu rằng, sau này khi cô “nhắm mắt xuôi tay”, ai sẽ lo cho con.
" alt="Chồng mất sớm, con trai tai nạn nguy kịch, mẹ nghèo khóc thảm"/>Chồng mất sớm, con trai tai nạn nguy kịch, mẹ nghèo khóc thảm