您现在的位置是:NEWS > Thể thao
TP.HCM cần 5,5 triệu liều vắc xin Covid
NEWS2025-02-24 09:07:26【Thể thao】0人已围观
简介Phó chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức vừa có văn bản khẩn gửi Phó thủ tướng Vũ Đức Đam về đề nghị preal madrid đấu với getafereal madrid đấu với getafe、、
Phó chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức vừa có văn bản khẩn gửi Phó thủ tướng Vũ Đức Đam về đề nghị phân bổ vắc xin cho TP.
Theầntriệuliềuvắreal madrid đấu với getafeo ông Đức, TP có khoảng 7 triệu người từ 18 tuổi trở lên. Những qua, TP đã tiêm được 2 triệu liều vắc xin phòng Covid-19. Mặt khác, có khoảng 800.000 người đã tiêm mũi 1 vắc xin AstraZeneca trước ngày 30/6 và khoảng 25.000 người tiêm mũi 1 vắc xin Moderna trước 31/7 cần phải tiêm mũi 2 vào tuần cuối tháng 8. Do vậy, tổng số cả mũi 1 và mũi 2 TP cần có khoảng 5,5 triệu liều.
Ông Dương Anh Đức cho rằng, để đạt mục tiêu tiêm vắc xin cho người dân TP như trên, tổng nhu cầu vắc xin cần là 5,5 triệu liều. Số vắc xin này cần được cấp sớm, bắt đầu từ ngày 5/8 và theo tiến độ liên tục từ nay đến ngày 31/8.
![]() |
Một người dân TP.HCM được tiêm vắc xin ngày 4/8. Ảnh: Trương Thanh Tùng. |
“Nhằm đảm bảo duy trì liên tục việc tổ chức tiêm chủng và đạt độ bao phủ vắc xin cho người dân TP trong công tác phòng, chống dịch, UBND TP kính đề nghị đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Y tế quan tâm, xem xét, phân bổ đủ vắc xin, đồng thời có thông báo sớm về số lượng cho TP trước ngày 5/8 để kịp thời chủ động kế hoạch tiêm chủng”, văn bản nêu.
Theo ông Đức, số vắc xin trên sẽ triển khai tiêm đợt 6, nếu được cấp đủ TP sẽ tiêm đúng như mục tiêu đặt ra là bao phủ 70% người dân trên 18 tuổi được tiêm vắc xin phòng Covid-19,
Đến 8h30 ngày 2/8, TP.HCM kết thúc đợt tiêm vắc xin đợt 5, với 930.000 liều được phân bổ. Ông Đức cho biết, TP đã bắt đầu tiêm vắc xin đợt 6 cho người dân từ ngày 3/8. Đợt tiêm này sẽ kéo dài hết tháng 8 với ba loại vắc xin AstraZeneca, Pfizer và Moderna.
Theo thống kê của Sở Y tế TP.HCM, trong ngày 3/8, TP đã tiêm được thêm 175.432 liều vắc xin, trong đó có 35.504 người trên 65 tuổi và người có bệnh nền, 139.928 người thuộc đối tượng khác. Như vậy, tính từ ngày 22/7-3/8, TP đã có hơn 1 triệu người được tiêm vắc xin.
Ngày 3/8, TP được Bộ Y tế phân bổ thêm 978.500 liều. Như vậy, trong 3 đợt phân bổ vắc xin gần nhất (đợt 16, 17, 18), TP được cấp 1.148.500 liều. Ngoài ra, các Viện, Bệnh viện, đơn vị Trung ương tại TP.HCM được cấp 40.000 liều.
Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Hoài Nam vừa ký công văn gửi các đơn vị về hướng dẫn tiêm 2 liều vắc xin theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Theo đó, người đã tiêm mũi 1 bằng vắc xin nào thì tốt nhất tiêm mũi 2 bằng vắc xin đó.
Trường hợp nguồn vắc xin hạn chế thì có thể phối hợp bằng cách tiêm mũi 2 bằng vắc xin Pfizer cho người đã tiêm mũi 1 vắc xin AstraZeneca (nếu được người tiêm chủng đồng ý), khoảng cách giữa 2 mũi tiêm là 8-12 tuần.
Với những người đã tiêm mũi 1 bằng vắc xin Sinopharm, Pfizer, Moderna sản xuất thì mũi 2 chỉ tiêm vắc xin cùng loại. Khoảng cách giữa 2 mũi tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
Tú Anh

Bộ Y tế phân bổ thêm gần 980.000 liều vắc xin Covid-19 cho TP.HCM
Đến nay, TP.HCM là nơi được phân bổ vắc xin phòng Covid-19 nhiều nhất cả nước, với tổng cộng gần 4,1 triệu liều.
很赞哦!(58645)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
- Thanh niên dễ đột quỵ vì hút thuốc lá
- Cấp cứu hành khách trên máy bay: Bác sĩ bị nghi ngờ vì mặc quần 'rách'
- Liên danh Bitexco được chỉ định làm siêu đô thị tại Sapa
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Ra mắt nền tảng kết nối các đơn vị thiện nguyện với người dân TP.HCM
- Bắt đầu giao đất xây dựng Sân bay Long Thành vào tháng 6/2020
- Kiến nghị xử lý gần 400 tỷ tại dự án BT đường Lê Đức Thọ của Tasco
- Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
- Bà lão bán đất hương hỏa chia tiền cho các con, ốm đau không người chăm sóc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Việt Nam xây dựng Bộ chỉ tiêu để đo lường kinh tế số. Bộ chỉ tiêu kinh tế số xác định, giá trị tăng thêm của kinh tế số được tính từ phần giá trị tăng thêm do các hoạt động cung cấp dịch vụ hạ tầng số, dịch vụ nền tảng số và dịch vụ ứng dụng số. Tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong tổng sản phẩm trong nước là tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị tăng thêm do kinh tế số tạo ra và tổng sản phẩm trong nước trong kỳ báo cáo.
Kinh tế số được xác định gồm các hoạt động cung cấp dịch vụ hạ tầng số, dịch vụ nền tảng số và dịch vụ ứng dụng số. Cụ thể, hạ tầng số là hạ tầng kỹ thuật vật lý để truyền đưa thông tin số, dữ liệu số và để cung cấp dịch vụ nền tảng số, dịch vụ ứng dụng số như dịch vụ viễn thông cố định, dịch vụ viễn thông di động, dịch vụ kết nối Internet, dịch vụ truy nhập Internet,...
Dịch vụ nền tảng số là dịch vụ được phát triển dựa trên hạ tầng số, tạo ra môi trường cho dịch vụ ứng dụng số như dịch vụ sàn thương mại điện tử hàng hóa (Shopee, Sendo, Amazon, Alibaba,.. ), sàn giao dịch chứng khoán, dịch vụ mạng xã hội (Zalo, Facebook, YouTube,...), các ứng dụng trên nền tảng di động để cung cấp dịch vụ (Uber, Grab,... ).
Trong khi đó, các dịch vụ ứng dụng số là các dịch vụ tin học, dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin nói chung - được phát triển, vận hành dựa trên hạ tầng số hoặc nền tảng số để các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng trong hoạt động, sản xuất, kinh doanh, bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
Ngoài thống kê các chỉ số về hạ tầng số, Bộ chỉ số sẽ phản ánh đầy đủ mức độ phổ cập của phương tiện số (tỷ lệ người sử dụng điện thoại di động, tỷ lệ người dân có danh tính số, số ứng dụng di động do Việt Nam sản xuất bình quân đầu người, tỷ lệ hộ gia đình được gán địa chỉ số..); Mức độ phổ cập dịch vụ trực tuyến hay kỹ năng số và nguồn nhân lực kỹ thuật số.
Để xây dựng Bộ chỉ tiêu kinh tế số, Tổng cục Thống kê sẽ là đơn vị chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan liên quan thu thập, tổng hợp thông tin thống kê đối với các chỉ tiêu thống kê kinh tế số. Đơn vị này sẽ ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình tích hợp, lưu trữ, khai thác số liệu thống kê kinh tế số. Bộ TT&TT căn cứ vào Bộ chỉ tiêu thống kê kinh tế số, thực hiện lồng ghép, thu thập, tổng hợp những chỉ tiêu, cung cấp cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, biên soạn.
Kinh tế số đang là một trong những ưu tiên của Việt Nam. Do đó, việc thống nhất các chỉ số đo lường kinh tế số có ý nghĩa để mang đến dữ liệu và đưa ra những quyết sách cụ thể.
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cho rằng việc đo lường quy mô của nền kinh tế kỹ thuật số đối mặt với nhiều thách thức. Theo ông Jaffar Al-Rikabi, Chuyên gia kinh tế của World Bank: kinh tế số là khái niệm mới với nhiều định nghĩa khác nhau, vấn đề chất lượng dữ liệu, khó đo lường mức tiêu thụ những sản phẩm kỹ thuật số, giá trị của việc đầu tư vào dữ liệu trong nền kinh tế hiện đại khó được xác định, đo lường nền kinh tế chia sẻ và cả những thách thức trong việc tìm hiểu vị trí hoạt động của nền kinh tế khi các công ty thu lợi nhiều từ hoạt động xuyên biên giới.
Để giải quyết điều này, các chuyên gia cho rằng khi biết quy mô của nền kinh tế kỹ thuật số, cần đo lường hoạt động sản xuất từ phía cung. Bên cung thường liên quan đến lĩnh vực sản xuất và thương mại kinh tế kỹ thuật số, chẳng hạn như giá trị của hoạt động đầu tư, việc làm, nghiên cứu và phát triển. Trong khi đó, muốn kiểm tra tác động kinh tế của số hóa đối với nền kinh tế và xã hội lớn hơn, phải kiểm tra việc ứng dụng nó trong nền kinh tế kỹ thuật số.
Duy Vũ
Đưa 5 triệu hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn là đột phá trong kinh tế số
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn, nhấn mạnh đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn TMĐT là bước đột phá trong phát triển kinh tế số nông nghiệp và đề nghị các địa phương phối hợp với doanh nghiệp bưu chính để xây dựng phương án chi tiết.
">Việt Nam xây dựng Bộ chỉ tiêu để đo lường kinh tế số
ngành dược.
Theo ông Tạ Mạnh Hùng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, trong luật Dược năm 2016 đã dành một chương về phát triển công nghiệp dược, dược liệu trong nước đặc biệt là các loại thuốc hiếm, thuốc chữa bệnh hiểm nghèo, thuốc công nghệ cao. Ông Hùng khẳng định các chính sách phát triển ngành dược tương đối đầy đủ và sẵn sàng nhưng vẫn “nghẽn” trong thu hút đầu tư phát triển.
Ông Tạ Mạnh Hùng - chia sẻ về các chính sách phát triển ngành dược. Ảnh: Ban tổ chức. Trước đây, Việt Nam chỉ có các công ty nhà nước, hiện đã cổ phần hóa. Số lượng nhà máy nhiều và phát triển nhanh nhưng doanh nghiệp lớn thu hút nhà đầu tư nước ngoài chưa nhiều, chủ yếu tập trung các thuốc generic, thuốc có hàm lượng khoa học công nghệ tương đối cổ điển, chưa có thuốc phát minh (biệt dược gốc, là thuốc được cấp phép lưu hành đầu tiên, trên cơ sở đã có đầy đủ các số liệu về chất lượng, an toàn và hiệu quả).
Đối với vắc xin, theo ông Hùng, Việt Nam đã sản xuất được 11/12 loại vắc xin tiêm trong chương trình mở rộng quốc gia, tuy nhiên công nghệ sản xuất vẫn là công nghệ cũ. Hiện tại, nhiều công nghệ chuyển gia sản xuất vắc xin mới đã được áp dụng nhưng vẫn còn hạn chế. Tỷ lệ đầu tư phát triển dược của doanh nghiệp nội tại chưa cao.
Theo ông Hừng, tỷ lệ đào tạo nhân lực dược không thiếu nhưng Việt Nam chưa thu hút được dược sĩ trình độ cao để phát huy và thúc đẩy phát triển ngành dược phẩm trong nước.
Chi phí lớn, rủi ro cao
Chia sẻ tại hội thảo, GS.TS Nguyễn Hải Nam, Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội, cho biết, để phát triển ngành dược cần cả nhân lực và tiềm lực kinh tế rất mạnh. Trong đó, nhân lực là điều kiện quan trọng để quyết định việc phát triển lĩnh vực này.
Nói về nhân lực, theo ông Nam riêng lĩnh vực đào tạo đã có 41 cơ sở đào tạo, tổng số sinh viên dược đang theo học là 37.000, năm 2023, khoảng 6.800 dược sĩ tốt nghiệp, cao hơn chục năm trước rất nhiều. Trong số đó, khoảng 1.000 dược sĩ sẽ tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất dược phẩm.
Giáo sư Nguyễn Hải Nam - Hiệu trưởng trường Đại học Dược, Hà Nội chia sẻ về khó khăn khi sản xuất dược công nghệ cao. Ảnh: Ban tổ chức. Ngoài ra, nhân lực từ cử nhân hóa dược (13 cơ sở đào tạo từ 60-100 sinh viên tốt nghiệp/năm/cơ sở) cũng đủ đáp ứng cho ngành nghiên cứu dược phát minh, hóa dược. Giáo sư Nam cho biết hiện còn một nguồn nhân lực hóa dược đã đào tạo ở nước ngoài, họ cũng có xu hướng quay về Việt Nam để làm việc... Nếu chúng ta giải quyết hết được các khâu cơ chế, bài toán kinh tế thì khối dược sĩ, cử nhân hóa dược, y sinh học cũng có thể giúp dược nội địa phát triển.
Hiện, cả nước có 342 công ty dược, các công ty này đang phát triển nhanh. Nhiều công ty doanh thu hàng năm lên tới 5.000 tỷ. Tuy nhiên, doanh thu này không “nhằm nhò” gì so với các doanh nghiệp dược nước ngoài. Họ vẫn chưa tiếp cận với các nghiên cứu thuốc mới, thuốc phát minh. Theo giáo sư Nam nguyên nhân do đầu tư vào nghiên cứu thuốc phát minh rủi ro, chi phí rất lớn. Trong khi đó, Việt Nam chưa có chương trình vay vốn ưu đãi cho công nghiệp dược phẩm công nghệ cao.
Để các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào dược công nghệ cao, ông Nam cho rằng nhà nước có thể ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp khi họ chấp nhận đầu tư mạo hiểm về dược phát minh. Các sản phẩm đó được hưởng chính sách miễn thuế 4 năm và giảm 50% thuế trong 9 năm tiếp theo. Bộ Y tế cũng cần có các danh mục như thế nào là thuốc công nghệ cao, có chính sách đầu thầu khác với các thuốc như hiện nay, mới khuyến khích các công ty phát triển, nghiên cứu.
Nghiên cứu sản xuất vắc xin tại Công ty TNHH Một thành viên Vắc xin và Sinh phẩm số 1. Ảnh: Phương Thúy. Trong thời gian tới, ông Nam cho rằng cần cải cách thủ tục hành chính. Bởi nhiều công ty dược nước ngoài e dè vào Việt Nam vì thủ tục hành chính mất nhiều thời gian.
Ông Đỗ Văn Sử, Phó Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế Hoạch và Đầu tư, cho rằng về mặt đầu tư, nguồn vốn FDI rót vào mảng dược phẩm, y tế còn thấp. Đây là ngành có sự thay đổi chậm hơn so với các ngành khác. Trước đây, 100% lĩnh vực này do Nhà nước sở hữu chi phối. Sau đó, qua quá trình cổ phần hóa, doanh nghiệp tư nhân mới tham gia vào. Tuy nhiên, doanh nghiệp cổ phần hóa với những con người cũ, tư duy cũ, quy trình cũ nên không thể chuyển hóa nhanh.
Cũng theo ông Sử, về phía doanh nghiệp tư nhân, họ cũng gặp rào cản lớn trong gia nhập thị trường bởi lĩnh vực dược phẩm, y tế là lĩnh vực cần uy tín cao, đi sau sẽ vấp phải vấn đề niềm tin. Đặc biệt, nguồn vốn đầu tư cần nhiều nhưng xác suất để phát triển thành công một sản phẩm và có thể đưa ra thị trường là rất thấp.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy sự phát triển của ngành dược tập trung vào đổi mới sáng tạo và hàm lượng công nghệ cao sẽ có giá trị lan tỏa rộng sang các ngành nghề khác và mang lại các lợi ích kinh tế và xã hội.
Bác sĩ tuyến xã ‘hòa sóng’ khám chữa bệnh từ xa
“Bác sĩ cho mọi nhà” thể hiện rõ vai trò của chuyển đổi số đối với việc thúc đẩy bình đẳng trong việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe, tạo sự kết nối giữa bác sĩ và người dân chặt chẽ hơn.">Hàng nghìn dược sĩ tốt nghiệp mỗi năm nhưng Việt Nam chưa có thuốc phát minh
Hàng xóm chỉ chờ tôi mở cửa để vào kể xấu con dâu
Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
Điện thoại Vsmart từng có giai đoạn đứng thứ 3 về thị phần smartphone tại Việt Nam. (Ảnh: Hải Đăng) Việc Vingroup quyết định bỏ mảng điện thoại (và TV) có lý do của họ. Trong đó có yếu tố khá quan trọng không được đề cập đến là sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường smartphone tại Việt Nam. Từ một hãng mới ra mắt thị trường hơn hai năm, VinSmart đã giành được thị phần xấp xỉ 10% là một việc rất khó. Trước giai đoạn VinSmart, thị trường smartphone Việt Nam do Samsung và Oppo nắm giữ. Cả hai có giai đoạn chiếm trên 60% thị phần, hãng xếp thứ 3 quanh quẩn với mức 5%. Rất nhiều hãng khác cố gắng nhưng khó lên mức 10% ổn định. Điều này cho thấy việc bứt lên đứng vị trí thứ 3 chưa bao giờ là dễ dàng trong hơn 6-7 năm gần đây.
Nhiều người đã đặt niềm tin vào Vsmart sẽ làm chỗ dựa cho ngành sản xuất smartphone của Việt Nam. Chỉ trong vòng chưa tới 3 năm, điện thoại thương hiệu Vsmart đã có mặt trên mọi kênh phân phối, chiếm thị phần đáng mơ ước.
Nhưng nhìn chung quanh sẽ thấy Apple, Xiaomi, Vivo đều có doanh số ở mức tương đương và nhỉnh hơn VinSmart, chưa kể Realme cũng đang lăm le tiến lên mốc 8-9% thị phần.
Do mức độ cạnh tranh cao, quán quân Samsung bị suy giảm còn khoảng 32,3% thị phần trong quý 1/2021, mất hơn 10% so với thời điểm đỉnh cao.
Hiện nay, ngoài Samsung và Oppo có thị phần lớn cách khá xa các đối thủ, còn lại các hãng như Xiaomi, Apple, Vivo, Realme, và VinSmart đều có thị phần ngang ngửa nhau. Điều này dẫn đến việc cạnh tranh mạnh mẽ giữa các hãng này để giành vị trí số 3, chưa kể phải đấu với hai hãng dẫn đầu.
Tất nhiên thị trường khốc liệt tại Việt Nam không chỉ mới diễn ra gần đây. Sự cạnh tranh kéo dài nhiều năm đã khiến thương hiệu Việt Mobiistar mất hút, đồng thời nhấn chìm một số thương hiệu ngoại như Sony, LG, HTC, Asus, Lenovo.
Ra mắt thị trường từ năm 2009, Mobiistar (tên trước đây là Mobistar) đánh mạnh vào phân khúc giá rẻ và tầm trung. Với chiến lược này, hãng đã dần tìm được chỗ đứng trên thị trường. Đầu năm 2016, hãng từng có giai đoạn lọt vào top 5 các hãng smartphone lớn tại Việt Nam, với thị phần gần 6%.
Tuy nhiên sự đổ bộ của các thương hiệu Trung Quốc như Xiaomi, Vivo, Huawei những năm sau đó khiến thị trường hỗn loạn. Các hãng Trung Quốc mới nổi dựa vào tiềm lực tài chính và năng lực sản xuất đã tung ra thị trường hàng loạt smartphone thiết kế đẹp, giá rẻ, nhắm tới nhóm người dùng trẻ tuổi - những người không quan tâm đến thương hiệu mới hay lâu đời.
3 tên tuổi nói trên cho ra mắt sản phẩm với chu kỳ tính theo quý, thậm chí theo tháng, và rất chịu thay đổi để trang bị các tính năng thu hút giới trẻ. Dưới áp lực này, các hãng lâu đời như Microsoft (Nokia), LG, Sony, HTC, Asus tại Việt Nam và trên toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề. Trong đó, Mobiistar không là ngoại lệ.
Giữa năm 2018, trong khi miếng bánh trong nước bị cạnh tranh, Mobiistar mở rộng thị trường sang Ấn Độ nhưng sau đó rút lui vì công ty đầu tư cho chiến dịch này bị phá sản. Kể từ đó, Mobiistar - hãng điện thoại có đầu tư bài bản và có nhiều thời điểm cạnh tranh sòng phẳng với những gã khổng lồ quốc tế - rời cuộc chơi, điện thoại mất hút khỏi các kệ hàng.
Trước thời điểm Mobiistar ra mắt một năm, Q-Mobile - một thương hiệu Việt của công ty ABTel - đã ra mắt thị trường. Quãng thời gian 2009-2010, Q-Mobile có giai đoạn chiếm đến 20% thị phần điện thoại phổ thông, chỉ sau Nokia. Tuy nhiên sau đó trào lưu điện thoại cảm ứng lên ngôi, smartphone chứa đựng hàm lượng công nghệ cao hơn, Q-Mobile vốn chủ yếu nhập sản phẩm từ nước ngoài, dần biến mất từ những năm 2015.
Ngoài Mobiistar và Q-Mobile nổi lên như những smartphone thương hiệu Việt nổi bật, các ông lớn như VNPT, Viettel đã từng nhảy vào sản xuất smartphone nhưng chưa có được thành công. Hay HK Phone cũng từng một thời tham gia thị trường. Đến nay, chỉ còn lại mỗi Bphone trên thị trường cho thấy muốn có một thương hiệu smartphone Make in Vietnam đủ sức cạnh tranh là cực kỳ khó khăn.
Cánh cửa mới IoT đang mở ra?
Rõ ràng, thị trường smartphone là đại dương đỏ đã nhấn chìm nhiều tên tuổi lớn trong làng công nghệ. Thế nhưng, rất nhiều công ty công nghệ khao khát được nắm lấy công nghệ này.
Sau smartphone, ngành IoT sẽ mở ra cho doanh nghiệp Việt? (Ảnh: VinSmart) CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng cho rằng, smartphone là tinh hoa công nghệ. Làm chủ các công nghệ lõi khi nghiên cứu, thiết kế và sản xuất smartphone là đã nắm được hầu hết các lĩnh vực công nghệ khó nhất, mới nhất của thế giới. Xu hướng thế giới đang đưa mọi thứ vào điện thoại, do đó các công nghệ mới nhất của nhân loại vẫn sẽ xoay quanh chiếc smartphone. Các doanh nghiệp sản xuất smartphone cũng sẽ làm được nhiều loại sản phẩm khác dẫn xuất từ công nghệ này. “Quốc gia nào muốn là con rồng tiếp theo thì phải nắm được tất cả các công nghệ này”, ông Nguyễn Tử Quảng nói.
Khi xu hướng IoT đang trở nên mạnh mẽ và đang đi vào mọi ngõ ngách cuộc sống thì những công ty nào nắm được công nghệ nghiên cứu, thiết kế, sản xuất smartphone sẽ là những công ty có lợi thế nhất để sản xuất các thiết bị IoT. Bkav cũng bắt đầu xuất khẩu những lô hàng camera thông minh sang Mỹ. Vingroup cũng tuyên bố chuyển sang phát triển các tính năng thông minh trên phương tiện giao thông, nhà ở và hát triển các sản phẩm điện tử và các tính năng về giải trí cho ô tô VinFast.
Cánh cửa smartphone có thể tạm thời đóng lại, nhưng cánh cửa mới là IoT lại mở ra cho các doanh nghiệp Việt. Thị trường IoT có thể sẽ lớn hơn nhiều lần so với đại dương đỏ smartphone. Tuy vậy, sự thành công nhất định của VinSmart và sự ra đi đáng tiếc của họ có thể gợi lên nhiều câu hỏi để doanh nghiệp trả lời. VinSmart đã kết thúc kéo theo đó là sự nuối tiếc cho một ngành công nghiệp non trẻ ở Việt Nam khi con chim đầu đàn chuyển hướng.
Hải Đăng
VinSmart đóng mảng tivi, điện thoại di động - Tập trung phát triển công nghệ cao cho VinFast
Ngày 9/5/2021, Tập đoàn Vingroup chính thức công bố VinSmart sẽ dừng việc nghiên cứu, sản xuất tivi và điện thoại di động để tập trung nguồn lực phát triển các sản phẩm điện tử và các tính năng về “Infotainment” cho ô tô VinFast.
">'Cửa' smartphone đóng lại, 'cửa' IoT mở ra
Một trong những xu hướng nội thất được ưa chuộng nửa cuối năm nay là họa tiết hình dạng trừu tượng. Chúng mang lại cảm giác mới mẻ và hiện đại trong từng đường nét.
Mặc dù phong cách bọc nhung từng được xem là lạc hậu song hiện nay, các món đồ bọc nhung đã dần lấy lại được vị thế vốn có. Sofa hay ghế bọc nhung với vẻ đẹp diễm lệ giúp không gian thêm sang trọng, đẳng cấp hơn.
Bức tường sơn màu theo các khối hình học độc đáo như khiến căn phòng được thổi thêm sức sống mới.
Việc kết hợp xi măng trần và các loại gạch retro đã tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ trong năm vừa qua và khả năng mà nó phá đảo mọi ngóc ngách thời gian tới là hoàn toàn có thể.
Bức tường với họa tiết vũ trụ gồm mặt trăng, chòm sao...sẽ mang đến cảm giác mới lạ và độc đáo cho ngôi nhà.
Phòng tắm phong cách vintage sẽ mang đến vẻ đẹp hoài cổ nhưng không kém phần tươi mới, hiện đại khi kết hợp với các vật dụng, thiết bị đa năng.
Xu hướng sử dụng màu tối cho nội thất nhà bếptrở nên thịnh hành hơn bao giờ hết, đặc biệt là hai màu đen và xanh navy.
Nội thất màu nude mang đến sự ấm áp, thân thiện cho mọi người tiếp tục sẽ là xu hướng được ưa chuộng trong thời gian tới.
Thiết kế ấn tượng, khỏe khoắn, sinh động của phong cách thiết kế du mục hứa hẹn sẽ gây bão trong năm 2020.
Chất liệu terrazzo không chỉ mang vẻ đẹp hoài niệm về quá khứ mà nó còn vô cùng phù hợp với lối thiết kế hiện đại. Nguồn ảnh: Loveproperty.
Theo Kiến thức
Nguyên tắc bố trí sofa ôm trọn tài lộc, bạn có biết?
Việc bài trí ghế sofa đúng và hợp lý không chỉ mang lại vẻ đẹp cho căn phòng mà trong thuật phong thủy nhà ở nó còn có ý nghĩa rước tài lộc, may mắn về cho gia chủ.
">Top 10 xu hướng nội thất lên ngôi nửa cuối năm 2020
Đến nay, hệ thống phần mềm đã tiếp nhận gần 511.753 đơn đăng ký cấp giấy chứng nhận phương tiện ưu tiên có QR Code. (Ảnh minh họa: Tổng cục Đường bộ) Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho cho hoạt động vận tải hàng hóa phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tháng 8, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố phối hợp và chỉ đạo thực hiện một số nội dung.
Cụ thể, giấy nhận diện phương tiện kèm QR Code đã được cấp cho các xe ô tô vận tải hàng hóa toàn quốc được tiếp tục sử dụng để đi, đến, đi qua những địa phương áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16.
Trường hợp các phương tiện vận tải hàng hóa đã được cấp giấy nhận diện phương tiện kèm QR Code, nhưng có nhu cầu thay đổi người lái xe hoặc thay đổi hành trình xe hoạt động, phải đăng ký lại trên hệ thống phần mềm để được cấp mới giấy nhận diện phương tiện.
Quá trình hoạt động vận chuyển, Tổng cục Đường bộ Việt Nam yêu cầu đơn vị vận tải và người trên phương tiện vận chuyển hàng hóa đã được cấp mã QR phải thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các nội dung đã đăng ký, đảm bảo phải có giấy xét nghiệm âm tính SARS-CoV-2 còn hiệu lực, khai báo y tế và các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 theo quy định của Bộ Y tế.
Có lộ trình kết nối phần mềm “luồng xanh”
Tại cuộc họp mới đây về phần mềm “luồng xanh”, Tổng Cục trưởng Tổng cục Đường bộ Nguyễn Văn Huyện đánh giá cao sự hỗ trợ, hợp tác của các doanh nghiệp công nghệ là Công ty An Vui và Tập đoàn Viettel cùng các Sở Giao thông vận tải trong việc xây dựng, triển khai và duy trì vận hành phần mềm cấp giấy nhận diện phương tiện có QR Code phục vụ yêu cầu vận tải hàng hóa phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Công ty An Vui có trách nhiệm duy trì vận hành hệ thống phần mềm hiện nay, cập nhật tính năng và vá lỗi phần mềm (nếu có) để đảm bảo an toàn thông tin lớp ứng dụng. Tập đoàn Viettel đảm bảo cung cấp, vận hành hạ tầng CNTT và an toàn thông tin lớp ngoài cho hệ thống phần mềm. Các Sở Giao thông vận tải sử dụng phần mềm để duyệt, cấp giấy nhận diện phương tiện ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh”.
Bên cạnh đó, ông Nguyễn Văn Huyện đề nghị Viettel chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng phần mềm kê khai thông tin và cấp mã QR ghi nhận thông tin về hoạt động của phương tiện vận chuyển hàng hóa hoạt động liên quan đến các vùng thực hiện Chỉ thị 16 về phòng chống dịch Covid-19 và thí điểm tại 2 địa phương làm cơ sở triển khai rộng rãi trên toàn quốc.
“Phần mềm phải có lộ trình kết nối với các hệ thống cơ sở dữ liệu tờ khai y tế, xét nghiệm Covid, tiêm vắc-xin; cơ sở dữ liệu giấy phép lái xe, giám sát hành trình, đăng kiểm phương tiện, đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp vận tải …”, đại diện Tổng cục Đường bộ nêu yêu cầu.
Phần mềm “luồng xanh” sẽ kết nối với các cơ sở dữ liệu xét nghiệm Covid, tiêm vắc-xin... Tổng cục Đường bộ cũng đề nghị Vụ Vận tải thuộc Bộ Giao thông vận tải tham mưu về thông tin cần kê khai của doanh nghiệp, lái xe và người đi theo xe, thông tin mã QR cấp theo chuyến và theo thời gian của xét nghiệm.
Vân Anh
Ứng dụng công nghệ, cấp thẻ nhận diện xe ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh” trong 4 phút
Với việc triển khai phần mềm đăng ký thẻ nhận diện phương tiện ưu tiên hoạt động trên “luồng xanh” vận tải, thời gian cấp thẻ nhận diện dự kiến giảm từ 48 giờ xuống 4 phút. Các đơn vị vận tải sẽ đăng ký tại địa chỉ: www.luongxanh.drvn.gov.vn.
">Phần mềm “luồng xanh” sẽ kết nối với các hệ thống xét nghiệm Covid, tiêm vắc