Sau khi qua đời,ữytátínhbỏnghềsaukhinhậnthừakếngôinhàcủabệnhnhâgiá vàng 9999 hôm nay 24/7 nhiều bệnh nhân quyết định để tại phần lớn tài sản cho các y tá, bác sĩ từng chăm sóc mình những ngày tháng cuối đời. Tuyến bài "Khi nhân viên y tế trở thành người thừa kế của bệnh nhân" là những câu chuyện thực tế của các y bác sĩ nước ngoài.
Nữ y tá tính bỏ nghề sau khi nhận thừa kế ngôi nhà của bệnh nhân
Lời toà soạn Sau khi qua đời,ữytátínhbỏnghềsaukhinhậnthừakếngôinhàcủabệnhnhâgiá vàng 9999 hôm nay 24giá vàng 9999 hôm nay 24/7giá vàng 9999 hôm nay 24/7、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Sao lưu sổ địa chỉ của Outlook Express
2025-04-29 20:14
-
- Chỉ trong phút sơ ý bất cẩn của người lớn, bé Lệ Tuyết bị ngã vào bếp lửa dẫn tới bỏng nặng. Cha mẹ nghèo khó, cơ hội chạy chữa cho con đang dần khép lại.
Gặp tai nạn nghiêm trọng, nam sinh học giỏi đành bỏ kỳ thi cấp tỉnh
Không còn tiền cầm cự, người phụ nữ xin giúp đỡ để sống thêm với con
Bé gái ung thư máu được bạn đọc giúp đỡ
Tình cảnh của cô bé Mạ Thị Lệ Tuyết (10 tháng tuổi, dân tộc H’Mông) khiến nhiều người rơi nước mắt. Bé bị ngã vào bếp lửa dẫn tới bỏng nặng ở hai tay, mặt và cổ, tính mạng gặp hiểm nguy trong khi cha mẹ lại quá nghèo.
Bé Tuyết là con gái đầu lòng của anh Mạ Văn Nó (SN 1988) và chị Lý Thị Băng (SN 2001), ở xóm Ràng Khoen, xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Hiện bé đang được điều trị tại Khoa bỏng trẻ em, Viện bỏng Quốc gia Hà Nội.
“Có lẽ nhìn thấy máy ảnh của anh cứ chớp chớp nên cháu sợ”. Chị Băng nói khi thấy con giật mình khóc trước phóng viên. Những ngày qua, bé Lệ Tuyết đã phải trải qua quãng thời gian đau đớn, đối diện với nhiều ca phẫu thuật. Cơ thể mới nhỏ xíu đã hình thành nỗi sợ dao kéo đến mức, mỗi lần nhìn thấy người lạ mang theo vật dụng, bé lại giật mình nức nở.
Vừa dỗ dành con, đưa tay gạt vội đi những giọt nước mắt đang rơi, chị Băng nghẹn ngào nhớ lại. Buổi chiều định mệnh 29/11, Tuyết ở nhà cùng bà nội tuổi đã cao trong khi vợ chồng chị đi làm nương. Trong lúc bà nội ra ngoài cho lợn ăn, bé chơi trong nhà không may bị ngã vào bếp lửa đang cháy ngùn ngụt. Chỉ trong chốc lát, cơ thể bé bị bỏng nặng, đặc biệt là ở hai tay, vùng mặt và cổ.
Sau khi sự việc xảy ra, bé đã được đưa đến bệnh viện huyện rồi chuyển lên tỉnh cấp cứu. Do tình trạng bỏng nặng phức tạp, các bác sĩ đã chuyển gấp bé lên Viện Bỏng Quốc gia tiếp tục điều trị.
Cô bé liên tục khóc ngằn ngặt vì đau Bác sĩ điều trị trực tiếp cho biết: “Bệnh nhân Mạ Thị Lệ Tuyết bị bỏng lửa 16%, trong đó bỏng độ 4,5 mặt, cổ, tai, cánh tay phải. Phần mặt của bé bị ngã vào bếp nên tình trạng vô cùng nguy hiểm bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến mắt và toàn bộ vành tai phải. Không những vậy, cô bé còn bị hoại tử độ 5 ngón 2, 3, 4, 5 bàn tay phải. Hiện bé đã trải qua 4 lần phẫu thuật, dự kiến phải phẫu ít nhất 2 đến 3 lần nữa mới có cơ hội khỏe lại”.
Kể từ ngày con gái gặp nạn, vợ chồng anh Nó, chị Bằng lúc nào cũng quýnh quáng lo lắng. Hai người thay phiên nhau thức trông con cả ngày lẫn đêm, không ai dám chợp mắt. Bé Lệ Tuyết khóc lóc liên tục, đặc biệt là vào ban đêm, bé khóc gần như không ngớt khóc bởi vết bỏng gây ra quá nhiều đau đớn.
Con bị tai nạn kinh hoàng cần rất nhiều tiền để điều trị nhưng hoàn cảnh của vợ chồng anh Nó lại quá đỗi éo le. Anh chị là người dân tộc thiểu số, kinh tế chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng. Vừa cưới nhau chưa lâu rồi sinh con, cuộc sống còn gặp nhiều thiếu thốn.
Những vết thương rướm máu khiến người lớn cũng phải rùng mình sợ hãi Không việc làm, không một xu dính túi, khi tai họa ập đến, để có tiền cho con cấp cứu, anh chị phải vay mượn nhiều người mới được 2 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí. Số tiền còn lại đành xin bệnh viện cho khất nợ.
Những ngày xuống Hà Nội trông con, vợ chồng anh Nó không dám thuê nhà trọ mà cứ túc trực tại bệnh viện, lúc hành lang lúc phòng bệnh. Bữa cơm hàng ngày, anh chị cũng chỉ dám ăn chiếc bánh mì và đợi những suất cơm từ thiện.
Anh Nó lo lắng cho số phận của con Mặc dù bé Lệ Tuyết là người dân tộc, được bảo hiểm hỗ trợ 100% nhưng những loại thuốc sử dụng ngoài danh mục bảo hiểm mới đáp ứng được. Hơn nữa, cuộc chiến sinh tử của bé là cả chặng đường dài chứ không phải ngày một, ngày hai nên gia đình vẫn đối mặt với rất nhiều khó khăn.
Sắp tới, bệnh viện sẽ tiếp tục tiến hành phẫu thuật cho bé, nhiều loại chi phí cần trả vô cùng đắt đỏ. Với hoàn cảnh bất lực của gia đình lúc này, cơ hội cho bé Tuyết được phục hồi sức khỏe phụ thuộc hoàn toàn vào tấm lòng hảo tâm, sự ra tay giúp đỡ của Quý bạn đọc.
Phạm Bắc
" width="175" height="115" alt="Bé gái bỏng nặng do ngã vào bếp lửa cầu cứu" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Mạ Văn Nó/Chị Lý Thị Băng, xóm Ràng Khoen, xã Hạ Thôn, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. SĐT 0837513267
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.301 (bé Mạ Thị Lệ Tuyết)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bé gái bỏng nặng do ngã vào bếp lửa cầu cứu
2025-04-29 20:04
-
Công tác cử tuyển được quy định tại Điều 87 Luật Giáo dục 2019 có một số thay đổi. Bộ GD-ĐT đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan hoàn thành Dự thảo Nghị định “Quy định chế độ cử tuyển đối với học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số” (thay thế Nghị định số 134) và đăng tải xin ý kiến rộng rãi từ ngày 9/3 đến hết ngày 9/5.
Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Văn Thanh, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục dân tộc, Bộ GD-ĐT đã làm rõ những nội dung mới đáng chú ý của Dự thảo này.
Đối tượng cử tuyển không được quá 22 tuổi
Người dân tộc thiểu số cần hội đủ những yếu tố nào để trở thành đối tượng cử tuyển theo Dự thảo Nghị định thay thế này, thưa ông?
- Đối tượng cử tuyển phải là công dân Việt Nam và là người dân tộc thiểu số rất ít người; là người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa có hoặc có rất ít đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số.
Đối tượng phải có hộ khẩu thường trú từ 5 năm liên tục trở lên tính đến năm tuyển sinh tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (có cha mẹ đẻ hoặc cha mẹ nuôi, người nuôi dưỡng sống tại vùng này). Quy định này nhằm hạn chế tình trạng nhập hộ khẩu nhờ vào các gia đình thân quen, họ hàng.
Để cử tuyển vào ĐH, CĐ, trung cấp, đối tượng phải học đủ 3 năm học và thi tốt nghiệp THPT tại trường thuộc địa bàn tuyển sinh theo hộ khẩu thường trú.
Để cử tuyển vào trung cấp, đối tượng cần học đủ 4 năm học và tốt nghiệp trung học cơ sở tại trường thuộc địa bàn tuyển sinh theo hộ khẩu thường trú.
Ông Nguyễn Văn Thanh, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục dân tộc, Bộ GD-ĐT.
Vậy để được hưởng chế độ cử tuyển, cần lưu ý tiêu chuẩn mới nào, thưa ông?
- Tiêu chuẩn hưởng chế độ cử tuyển sẽ được nâng lên trong Dự thảo Nghị định mới. Theo đó, đối tượng cần tốt nghiệp THPT đối với người được cử tuyển vào ĐH, CĐ; tốt nghiệp THCS hoặc THPT đối với đối tượng được cử tuyển vào trung cấp (ưu tiên học sinh học tại trường phổ thông dân tộc nội trú).
Ngoài ra, đối tượng cần xếp loại hạnh kiểm năm cuối cấp (hoặc xếp loại rèn luyện năm cuối khóa) đạt loại khá trở lên; xếp loại học tập năm cuối cấp (hoặc cuối khóa) đạt loại khá trở lên với đối tượng được cử tuyển vào đại học, loại trung bình trở lên với đối tượng được cử tuyển vào cao đẳng, trung cấp.
Cũng theo quy định, những đối tượng này không được quá 22 tuổi để đảm bảo thời gian công tác hợp lý sau bố trí việc làm.
Đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào không phải học dự bị ĐH, CĐ
Được biết, học sinh thuộc đối tượng cử tuyển nếu thi THPT quốc gia đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ĐH, CĐ sẽ được ưu tiên cử tuyển?
- Đúng vậy. Điều này nhằm đảm bảo tính công bằng và ưu tiên chọn cử người có tài năng, nâng cao chất lượng đầu vào đối với sinh viên theo học chế độ cử tuyển. Quy định này cũng góp phần giúp học sinh có kế hoạch dài hạn, thúc đẩy động lực học tập và hạn chế việc so bì giữa học sinh khá giỏi và học sinh trung bình (được tuyển thẳng vào học cử tuyển và bố trí việc làm) trên cùng một địa bàn.
Dự thảo mới cũng quy định chi tiết và bổ sung nội dung, chuyển ngay vào đào tạo chính thức người được cử tuyển có kết quả kỳ thi THPT quốc gia đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ĐH, CĐ theo quy chế tuyển sinh tại năm xét đi học cử tuyển. Đối tượng này không phải học dự bị ĐH, CĐ nữa.
Một trong những vấn đề được quan tâm nhất hiện nay là bố trí việc làm cho người được cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp. Dự thảo Nghị định mới quy định ra sao?
- Dự thảo mới quy định trách nhiệm của UBND tỉnh trong việc phối hợp với các cơ sở giáo dục quy định cụ thể thời gian tối đa sinh viên cử tuyển phải tốt nghiệp ĐH, CĐ. Điều đó sẽ phù hợp với thực tế từng ngành học, tính chất và đặc điểm dân tộc, đảm bảo hiệu quả, chất lượng đào tạo.
Dự thảo Nghị định mới cũng quy định rõ trách nhiệm của UBND tỉnh trong xây dựng kế hoạch, cử người đi học và tuyển dụng sau tốt nghiệp.
Đặc biệt, phải thông báo công khai kế hoạch cử tuyển trước 12 tháng tính đến thời gian nhận hồ sơ đăng ký cử tuyển trên phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh.
Hàng năm, các cơ sở giáo dục gửi danh sách, bàn giao hồ sơ và bằng tốt nghiệp của người học theo chế độ cử tuyển tốt nghiệp cho UBND cấp tỉnh.
UBND cấp tỉnh chỉ đạo việc tiếp nhận hồ sơ để xét tuyển hoặc gửi hồ sơ tới các cơ quan, đơn vị dự kiến sử dụng để xét tuyển vào vị trí việc làm. Thực hiện việc tuyển dụng thông qua xét tuyển đối với người được cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp.
Thời gian người học theo chế độ cử tuyển chờ xét tuyển và bố trí việc làm theo quy định tại khoản 2 Điều này tối đa là 12 tháng, kể từ ngày được công nhận tốt nghiệp.
Người học theo chế độ cử tuyển có những quyền và nghĩa vụ gì? Việc bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo được quy định ra sao?
- Theo Dự thảo Nghị định mới, người học theo chế độ cử tuyển được thông tin đầy đủ về chế độ cử tuyển; được cấp học bổng, miễn học phí và hưởng các chế độ ưu tiên khác theo quy định hiện hành của Nhà nước trong thời gian đào tạo; được tiếp nhận hồ sơ để xét tuyển và bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp.
Trong thời gian học tập, người học phải chấp hành các quy định của pháp luật và nội quy, quy chế của các cơ sở giáo dục; hoàn thành chương trình đào tạo theo ngành học do cơ quan cử đi học phân công.
Người học theo chế độ cử tuyển cần cam kết trước khi được cử tuyển và chấp hành sự cam kết với cơ quan cử đi học về việc bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp. Việc bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo áp dụng với người không chấp hành việc xét tuyển và bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp theo cam kết, người có thời gian làm việc sau tốt nghiệp theo vị trí việc làm do UBND cấp tỉnh quy định ít hơn hai lần thời gian được hưởng học bổng và chi phí đào tạo. Điều này nhằm ràng buộc và đảm bảo ổn định cán bộ ở vùng khó khăn như: Bác sỹ, giáo viên, công nhân viên quốc phòng, an ninh...
UBND cấp tỉnh quy định cụ thể mức bồi hoàn và cách thức bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo đối với người học theo chế độ cử tuyển quy định tại Điều 12 của Nghị định này.
Xin cảm ơn ông!
Cử tuyển là việc tuyển sinh không qua thi tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp để đào tạo cán bộ, công chức, viên chức cho các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và các dân tộc thiểu số chưa có hoặc có rất ít cán bộ đạt trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp.
Dự thảo Nghị định mới xác định nguyên tắc cử tuyển: Đúng mục đích, đối tượng, tiêu chuẩn theo quy định; Khách quan, công bằng, công khai, minh bạch. Đảm bảo phải bố trí được việc làm cho sinh viên cử tuyển sau khi tốt nghiệp.
Chế độ cử tuyển quy định tại dự thảo Nghị định này bao gồm: tuyển sinh, tổ chức, kinh phí đào tạo cử tuyển; xét tuyển và bố trí việc làm; bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo đối với người được cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp không chấp hành cam kết.
Minh Thu - Trường Giang
Hé lộ đường dây 'chạy' cử tuyển đại học
Từ cuối năm 2017, Cơ quan An ninh Điều tra - Công an tỉnh Bình Phước, đã khởi tố vụ án giả mạo trong công tác để đưa học sinh đi học cử tuyển xảy ra tại tỉnh này.
" width="175" height="115" alt="Học sinh cử tuyển đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào không cần qua dự bị ĐH, CĐ" />Học sinh cử tuyển đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào không cần qua dự bị ĐH, CĐ
2025-04-29 19:47
-
Thành lập cách nay 99 năm, Heerenveen không phải đội bóng lớn như Ajax hay PSV Eindhoven, nhưng cũng có tên tuổi ở Hà Lan.
Abe Lenstra - sân nhà của Heerenveen với sức chứa gần 3 vạn khán giả - bao giờ cũng rất cuồng nhiệt. Người hâm mộ ở đây thường xuyên căng biểu ngữ "De Superfriezen" (biệt danh của CLB) trên khán đài.
Đội hình Heerenveen mùa giải 2019-20 Cho đến nay, thành tích cao nhất của Heerenveen là á quân Eredivisie (giải vô địch Hà Lan), mùa giải 1999-00.
Năm 2009, Heerenveen giành Cúp Hà Lan. Đây cũng là danh hiệu đáng chú ý nhất trong lịch sử CLB.
Lần gần nhất Heerenveen được tham dự Cúp châu Âu là Europa League 2014-15, nhưng bị loại từ vòng play-off.
Heerenveen là nơi đánh dấu sự trưởng thành của Ruud van Nistelrooy, trước khi anh chuyển sang PSV rồi trở thành huyền thoại MU.
Trong mùa giải duy nhất khoác áo Heerenveen, 1997-98, Van Nistelrooy thi đấu nổi bật và là thủ lĩnh của U21 Hà Lan.
Klaas-Jan Huntelaar là tên tuổi khác trưởng thành ở đội bóng miền Bắc Hà Lan, với 39 bàn sau 61 trận đấu. Thành tích này giúp anh được Ajax mua về, sau chuyển sang Real Madrid rồi Milan.
Xa hơn nữa có Kees Kist, người từng cùng Hà Lan giành hạng 3 EURO 1976.
Văn Hậu có giá tương đương chi phí Heerenveen từng mua Van Nistelrooy Heerenveen cũng từng sở hữu các cầu thủ nước ngoài nổi tiếng như Jon Dahl Tomasson (Đan Mạch), Marcus Allback (Thụy Điển), hay gần đây là Michael Bradley (Mỹ).
Một trong những HLV nổi tiếng nhất dẫn dắt Heerenveen là Marco van Basten, trong giai đoạn 2012-2014, sau thời gian ông làm việc với đội tuyển Hà Lan và Ajax.
Mùa giải 2019-20, Heerenveen thi đấu ở Eredivisie và hiện xếp thứ 10, với 1 thắng, 2 hòa và 1 thất bại sau 4 vòng đấu.
Trước khi đạt thỏa thuận với Hà Nội về Đoàn Văn Hậu, Heerenveen đã chi 2 triệu euro cho chuyển nhượng mùa Hè 2019.
Trong trường hợp thực hiện quyền mua đứt, Đoàn Văn Hậu sẽ trở thành một trong những cầu thủ đắt giá nhất lịch sử Heerenveen. Kỷ lục hiện là 4,5 triệu euro, thuộc về Alfonso Alves (mùa 2006-07).
Điều thú vị, giá chuyển nhượng Đoàn Văn Hậu bằng với những gì Heerenveen từng bỏ ra để có Van Nistelrooy năm 1997.
Video những khoảnh khắc đẹp trong lịch sử Heerenveen:
Những pha xử lý của Đoàn Văn Hậu khiến Heerenveen mê mẩn
Thiên Thanh
" width="175" height="115" alt="Đoàn Văn Hậu, đội bóng Hà Lan mua Văn Hậu mạnh cỡ nào?" />Đoàn Văn Hậu, đội bóng Hà Lan mua Văn Hậu mạnh cỡ nào?
2025-04-29 19:37



Gặp tai nạn nghiêm trọng, nam sinh học giỏi đành bỏ kỳ thi cấp tỉnh
Mơ ước nhỏ của cô bé dân tộc Sán Dìu mắc bệnh ung thư
Con gái mắc bệnh ung thư
Cuộc sống của gia đình chị Thu đang yên ổn thì bất ngờ, cô con gái lớn Đào Thị Xuân (ấp Xóm Mới, xã Xuân Thạnh, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu) mắc phải căn bệnh hiểm nghèo. Sau một thời gian bé đau bụng âm ỉ, bác sĩ đã tìm ra nguyên nhân là bệnh ung thư buồng trứng.
Sau khi phẫu thuật cắt bỏ khối u, bé Đào Thị Xuân tiếp tục được điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM. Để 7 toa thuốc được truyền vào cơ thể cứu tính mạng là điều không hề đơn giản đối với cô bé. Có những lúc, Xuân yếu đến nỗi tưởng chừng như không thể vượt qua được, bởi cả ba dòng máu hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu đều giảm mạnh.
Bé Đào Thị Xuân mắc căn bệnh ung thư hiểm nghèo khiến sức khỏe suy sụp |
Chị Thu, mẹ bé Xuân cũng đang nằm viện nên cuộc sống gia đình rất khó khăn. |
8 tháng đối mặt với căn bệnh, lằn ranh sinh tử quá đỗi mong manh. Tuy nhiên, ngày hôm nay, sức khỏe của bé đã khá hơn nhờ thuốc phát huy tác dụng và sự chăm sóc của người cha không chung dòng máu.
Anh Nguyễn Văn Ngoan là cha dượng của bé Xuân. 3 năm về trước, anh nối duyên với chị Thu, cuộc sống gia đình tuy khó khăn nhưng niềm vui nhân lên gấp bội. Anh là chỗ dựa cho cả mấy mẹ con. Giờ đây, anh Ngoan lại thay vợ chăm sóc con gái riêng bị bệnh hiểm nghèo trong bệnh viện.
Chị Thu từng đi làm dâu xứ Hàn và có với người chồng trước hai đứa con là bé Xuân và em gái. Cuộc đời bỗng rẽ ngoặt khi chị gặp phải tai nạn giao thông, dẫn tới liệt nửa người. Kể từ đó, chị phải tập làm quen với chiếc xe lăn, xác định gắn bó nốt phần đời còn lại với nó để có thể di chuyển.
Chị bảo, có lẽ vì nguyên nhân này mà gia đình bắt đầu có những rạn nứt. Nhà chồng trở nên xa lánh, hắn hủi. Dù vậy chị vẫn cố gắng nhắm mắt chịu đựng đắng cay để nuôi các con.
Anh Ngoan là lao động chính nuôi cả gia đình nhưng giờ không thể đi làm. |
"Nhưng cuộc sống ngày càng ngột ngạt. Nhiều lúc tôi muốn bỏ trốn, để mọi chuyện ra sao thì ra", chị Thu nhớ lại. Thế rồi lúc buồn chán nhất, chị lên zalo trò chuyện giải khuây và đã quen được anh Nguyễn Văn Ngoan, người chồng hiện tại.
Lúc đầu, chị chỉ nghĩ bạn bè tâm sự cho đỡ buồn. Không ngờ sau một thời gian, giữa họ nảy sinh tình cảm. Dù biết rõ hoàn cảnh của chị Thu, anh Ngoan vẫn muốn chị về nước và nói sẽ cùng chị đi tiếp quãng đường còn lại. Không dám tin những lời của người đàn ông chưa một lần gặp mặt, nhưng bởi cuộc sống quá bế tắc, cuối cùng 3 mẹ con chị cùng tìm lý do rời Hàn Quốc, trở về quê hương. Anh Ngoan đã giang rộng vòng tay, đón lấy cả 3 mẹ con chị mà che chở.
Mẹ bệnh tiểu đường nặng
Ngoài bị liệt nửa thân dưới, chị Thu còn bị bệnh tiểu đường nặng. Mới đây, chị phải nhập viện vì vùng mông lở loét đến mức hoại tử, bác sĩ chỉ định phải tiến hành phẫu thuật cắt lọc.
Mẹ điều trị tại Bệnh viện Cần Thơ, con nằm bệnh viện ung bướu, gia đình trở nên khó khăn chồng chất. Anh Ngoan là người duy nhất kiếm tiền lo lắng cho cả nhà cũng phải ở viện chăm sóc bé Xuân.
Anh Ngoan coi bé Xuân như con đẻ của mình |
Từ ngày về sống chung với nhau, anh Ngoan theo anh hai của chị Thu làm hồ. Thu nhập làm ra cũng chỉ đủ cho họ đắp đổi qua ngày. Giá như bệnh tật không đeo bám thì có lẽ, gia đình nhỏ bé đó vẫn có niềm vui, tiếng cười và hạnh phúc trọn vẹn.
Bởi phải ở bệnh viện chăm con, anh Ngoan không thể đi làm kiếm tiền. Suốt một thời gian dài, họ phải nhờ vào sự giúp đỡ và tiền vay mượn. Bệnh của bé Xuân vẫn chưa dứt, lại thêm chị Thu nằm viện, gia đình họ trở nên rối bời. Nếu như không có sự chia sẻ lúc này thì việc điều trị sẽ gặp muôn vàn khó khăn.
“Chúng tôi đến với nhau vì tình thương yêu. Qua nhiều lần tâm sự, tôi hiểu và thương hoàn cảnh của cô ấy, muốn giúp đỡ mẹ con cô ấy. Khi đã yêu thương rồi thì tôi chấp nhận tất cả. Sau 3 năm về sống chung, chưa lúc nào cuộc sống hết khó khăn Giờ đây, chúng tôi đang rất bế tắc, càng khó khăn tôi càng thương vợ và các con nhiều hơn. Hai mẹ con đang nằm viện, tôi không đi làm được, không biết sắp tới sẽ ra sao. Mọi người cũng đã giúp đỡ nhiều nhưng số tiền cần để điều trị rất lớn. Tôi cũng chưa biết sẽ phải làm thế nào để có tiền điều trị tiếp cho vợ và con nữa”, anh xúc động bày tỏ.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Đào Cẩm Thu, ấp Xóm Mới, xã Tân Thạnh, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. SĐT: 083 4095 984 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.300 (mẹ con bé Đào Thị Xuân) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
|
Con ung thư, mẹ liệt nửa người, một mình cha dượng phụ hồ xoay sở

- Nhận định, soi kèo nữ Lyon vs nữ Arsenal, 23h00 ngày 27/4: Vé sớm cho Lyon
- UNESCO: Gần 400 triệu trẻ ở 49 quốc gia gián đoạn việc học vì Covid
- Giải bóng đá Nhi đồng toàn quốc 2022: Xác định 4 đội vào bán kết
- Công Phượng tiết lộ bất ngờ về cuộc sống ở Bỉ
- Samsung để lộ “dế” 8 MP
- Trường ĐH duy nhất ở TP.HCM học lại ngày 9/3 trước dịch virus corona
- Bắt một công chứng viên ở TPHCM ký sai, gây thiệt hại 15,7 tỷ đồng
- Mẹ chồng mắng thậm tệ, vu cho tôi biến chồng thành kẻ bất hiếu
- Siêu máy tính dự đoán Verona vs Cagliari, 1h45 ngày 29/4
