LG Cookie Wi
Tiếp nối thành công của Cookie Series,liịch âm LG Cookie Wi-Fi T310i được thiết kế nhắm đến khách hàng trẻ tuổi muốn có một chiếc điện thoại vừa túi tiền tích hợp sẵn Wi-Fi. Sản phẩm này khá đẹp mắt với màn hình 2,8-inch độ phân giải 240x320 pixel, có kích thước nhỏ gọn (108.9x55.9x12.9mm) và có 4 màu: đen đỏ, đen titan, hồng trắng và hồng cam.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- " alt="Từ trường Trái Đất suy yếu nhanh ở Bắc Mỹ" />Từ trường Trái Đất suy yếu nhanh ở Bắc Mỹ
- Tháng 9/2020, Shalena Casanova đã đăng tải lên tài khoản cá nhân những bức ảnh kỷ niệm ly hôn của mình và chồng cũ.
“Chúng tôi hoàn toàn không cổ súy việc ly hôn. Tuy nhiên, chúng tôi không xấu hổ khi kỷ niệm ngày kết thúc cuộc hôn nhân của mình”, Shalena nói.
Một bức ảnh mà người phụ nữ này đăng trên Facebook là hình ảnh cô gái tóc đỏ đang quỳ một chân xuống với tấm bảng viết bằng phấn: “Anh sẽ ly hôn với em chứ?”.
Trong lúc đó, đứng kế bên, chồng cũ của Shalena cầm một tấm biển với câu trả lời: “Có”. Cả hai đều rất vui vẻ với quyết định của mình.
Trong một bức ảnh khác, Shalena giơ chiếc váy cô dâu lên, trong khi người chồng cũ mặc áo phông và đội mũ lưỡi trai, khoác một chiếc áo khoác dành cho chú rể choàng qua vai. Đồng thời, người chồng cũ cầm tấm biển ghi dòng chữ muốn bán lại 2 bộ trang phục trên.
Hình ảnh thứ ba cho thấy họ cầm những tấm biển có nội dung: “Tôi muốn ly hôn ngay bây giờ” và “Tôi muốn ly hôn từ ngày hôm qua” cho thấy quyết tâm ly hôn của hai vợ chồng.
Cặp đôi cũng chia sẻ: “Chúng tôi chọn cách cùng là những phụ huynh tốt của các con. Chúng tôi chọn ly hôn vì tôi không tin, cứ cố ép mình chung sống với bạn đời dù không hạnh phúc thì sẽ tốt cho bọn trẻ”.
Cô nói thêm: “Chúng ta yêu trọn vẹn khi chúng ta là chính mình nhất”. Đây không phải bộ ảnh đầu tiên được thực hiện để kỷ niệm việc ly hôn.
Những buổi chụp ảnh ly hôn phổ biến thường do những phụ nữ vừa thoát khỏi cuộc hôn nhân, trở về trạng thái độc thân thực hiện. Họ chụp ảnh để làm kỷ niệm việc thoát khỏi người yêu/chồng cũ.
Vì vậy, đó là các bức phá hủy ảnh cưới, ảnh cũ, thậm chí là ảnh ghi lại cảnh đốt cháy chiếc váy cô dâu... Một bộ ảnh cả 2 vợ chồng đồng lòng thực hiện trong không khí vui vẻ, đồng thuận như của Shalena được đánh giá là khá độc và lạ.
Cô gái bị bố mẹ kiện ra tòa vì không nuôi em trai 2 tuổi
Một cô gái 22 tuổi tên Le Le ở Trung Quốc đã bị tòa án yêu cầu phải chăm sóc cậu em trai 2 tuổi vì cha mẹ cô không đủ khả năng.
" alt="Cặp đôi tưng bừng chụp ảnh kỷ niệm ngày ly hôn" />Cặp đôi tưng bừng chụp ảnh kỷ niệm ngày ly hôn - Victory Vision Tour: 21.000 USD ở Mỹ và 56.800 USD tại Thái Lan
Victory Vision Tour sử dụng động cơ 4 thì V-Twin dung tích 1.737 phân khối với hệ thống phun xăng điện tử và hộp số 6 cấp. Tay lái và yên xe đều có sưởi và chỉnh cao thấp. Kính chắn gió cũng có thể điều khiển cao thấp. Chiều cao yên 673 mm. Khoảng sáng gầm 148 mm.
Bình xăng 22,7 lít. Chỗ để đồ có dung tích 110 lít. Thùng đồ phía sau được thiết kế hơi lõm tạo thành chỗ tựa lưng cho người ngồi sau đồng thời tích hợp hai loa. Xe trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS và điều khiển hành trình. Vành trước 18 inch với lốp 130/70 và vành sau 16 inch với lốp 180/60. Cặp phuộc trước dạng telescopic và phuộc sau đơn. (>>Xem thêm ảnh Victory Vision Tour)
Victory Cross Country Tour: 22.500 USD tại Mỹ và 53.200 USD tại Thái Lan
Cross Country Tour có nhiều đặc điểm giống Vision Tour, từ động cơ đến thiết kế. Nhưng tổng dung tích chỗ để đồ lên tới 156 lít, bình xăng nhỏ hơn với dung tích 22 lít và chiều cao yên xe 667 mm. Ngoài ra, chỗ để chân cho người ngồi sau có thể tùy chỉnh. (>>Xem thêm ảnh Victory Cross Country Tour)
Arlen Ness Victory Vision: 26.000 USD tại Mỹ và 67.200 USD ở Thái Lan
Là phiên bản giới hạn, mỗi chiếc Arlen Ness Victory Vision đều có miếng kim loại gắn số thứ tự cùng logo và chữ ký của chuyên gia độ xe Arlen Ness. Ngoài ra, xe có hình đồ họa đặc biệt màu đen trên nền sơn đỏ. và trang bị hệ thống loa cao cấp Kicker. Xe có khoảng sáng gầm 122 mm, chiều cao yên xe 622 mm. Bình xăng dung tích 22,7 lít. (>>Xem thêm ảnh Arlen Ness Victory Vision)
Cory Ness Cross Country Tour:29.000 USD tại Mỹ và 68.500 USD tại Thái LanCory Ness Cross Country cũng có số thứ tự cùng logo và chữ ký của Cory Ness, con trai của Arlen Ness. Xe sơn màu vàng với những điểm nhấn màu đen cùng đồ họa do Cory thiết kế. Khoảng sáng gầm 148 mm và chiều cao yên 667 mm. (>>Xem thêm ảnh Cory Ness Cross Country Tour)
15th Anniversary Cross Country Tour® Limited-Edition:30.000 USD tại Mỹ
Kỷ niệm 15 năm ngày thành lập, chỉ 150 chiếc thuộc phiên bản đặc biệt được bán ra với màu đỏ đen, màu sắc của chiếc Victory đầu tiên sản xuất vào ngày 4/7/1998. Logo "15th Anniversary Edition" xuất hiện khắp xe, từ chụp đèn pha, tựa lưng đến bình xăng. Những thông số còn lại đều giống các phiên bản trên. (>>Xem thêm ảnh phiên bản đặc biệt)
Mỹ Anh
Trở lại XeTrở lại Xe" alt="Bộ sưu tập Victory Touring đắt hơn ôtô" />Bộ sưu tập Victory Touring đắt hơn ôtô - Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Đến Bali mà bỏ qua nơi này thì phí cả chuyến đi
- Chim khủng bố tiền sử cao hơn 3 m
- Amiana Resort nhận giải thiết kế kiến trúc tốt nhất thế giới 2024
- Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- Tăng cân, quên đậy nắp bút bị công ty... phạt
- Những điều cần biết về chế độ an sinh mới "trợ cấp hưu trí xã hội"
- 8 ngôi chùa tuyệt đẹp ở Singapore khiến du khách mê mẩn
-
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nữ tiến sĩ trẻ bỏ giàu sang, trả ơn cho cha nuôi bị ung thư
Bé gái bị bỏ rơiTháng 12 năm 1987, vợ của Tiêu Sung Dương là Kỳ Xuân Lan đang đến bệnh viện để khám bệnh thì phát hiện một bé gái bị bỏ rơi trong con hẻm nhỏ.
Cô bé được quấn trong chiếc áo khoác đặt trên mặt đất. Lúc này ngoài trời gió lạnh gào thét, tiếng khóc của bé gái đã lạc đi.Thấy xung quanh không có ai, Kỳ Xuân Lan ôm đứa trẻ vào lòng rồi bế đứa bé về nhà.
Tiêu Sung Dương đi làm về, nhìn thấy vợ đang cho một bé gái uống sữa với vẻ mặt lo lắng, anh hỏi vợ về lý lịch của đứa bé. Xuân Lan nói rằng, cô nhặt được trong con hẻm nhỏ, có lẽ, cô bé đã bị cha mẹ bỏ rơi.
Tiêu Sung Dương và Kỳ Xuân Lan đã kết hôn nhiều năm nhưng họ chưa từng có con. Sau khi nhìn đứa trẻ, cả hai bàn bạc và quyết định nuôi dưỡng, coi đó như con đẻ của mình.
Đôi vợ chồng đặt tên cho em bé là Tinh Tinh và nuôi Tinh Tinh bằng tất cả tình yêu thương.
Thực tế, cuộc sống của hai vợ chồng lúc đó không giàu có. Trong nhà, Tiêu Sung Dương là lao động chính, làm việc ở một nhà máy kéo sợi bông. Còn Kỳ Xuân Lan vì khuyết tật bẩm sinh nên khả năng lao động kém.
Để có tiền nuôi Tinh Tinh, đôi vợ chồng đã phải làm việc và tiết kiệm đến mức tối đa.
May mắn thay, Tinh Tinh không mắc bất kỳ bệnh tật nào. Dưới sự chăm sóc của hai vợ chồng, Tinh Tinh lớn lên khỏe mạnh, tuổi thơ rất hạnh phúc. Cô luôn tin rằng cha mẹ nuôi chính là cha mẹ ruột của mình.
Tuy nhiên, khoảng thời gian vui vẻ chẳng kéo dài được bao lâu. Vào năm 2001, Kỳ Xuân Lan gặp phải một vấn đề sức khỏe rất nghiêm trọng. Bà nghĩ rằng có thể bản thân không còn nhiều thời gian nên đã gọi Tinh Tinh lúc đó 14 tuổi đến giường của mình và nói cho Tinh Tinh biết sự thật.
Tinh Tinh vô cùng sốc nhưng nhìn người phụ nữ phờ phạc trên giường bệnh, Tinh Tinh nắm chặt tay mẹ và nói rằng suốt cuộc đời này, với cô, Xuân Lan và Tiêu Sung Dương mãi mãi là cha mẹ ruột và cô sẽ mãi mãi là con gái của họ.
Để có tiền lo cho con, ông Tiêu Sung Dương phải nỗ lực làm việc. Sau cái chết của Xuân Lan, Tiêu Sung Dương một mình gánh vác mọi trách nhiệm, vun vén kinh tế và nuôi dưỡng Tinh Tinh.
Tinh Tinh biết rõ hoàn cảnh của gia đình nên càng quyết tâm học hành chăm chỉ. Năm 2005, Tinh Tinh trúng tuyển vào Trường Đại học Nông nghiệp Hoa Trung.
Để giảm bớt gánh nặng cho gia đình, ngoài thời gian học hành, Tinh Tinh ra sức kiếm tiền thông qua các công việc bán thời gian.
Cô cũng sống rất tiết kiệm, không chỉ dùng tiền kiếm được để trang trải cuộc sống của mình mà còn gửi về cho bố, giúp bố đỡ vất vả.
Năm 2009, Tinh Tinh - người có điểm số xuất sắc tại Đại học Nông nghiệp Hoa Trung đã trúng tuyển chương trình thạc sĩ của trường.
Ba năm sau, cô được chuyển tiếp học tiến sĩ. Ở nhà, Tiêu Sung Dương lúc này sống bằng nghề đổi ga.
Quyết định bất ngờ
Khi hai cha con tưởng rằng cuộc sống sẽ đỡ kiệt quệ thì hai vị khách không mời đã tìm đến. Họ chính là cha mẹ ruột của Tinh Tinh. Mục đích của họ là đưa Tinh Tinh về chung sống.
Đôi vợ chồng nói với Tinh Tinh rằng, lý do họ bỏ rơi Tinh Tinh không phải vì họ không yêu cô, mà vì chính sách kế hoạch hóa gia đình lúc bấy giờ. Tinh Tinh là con gái thứ tư ...
Bây giờ, họ đã có cuộc sống khá giả nên muốn đưa Tinh Tinh về nhà để bù đắp cho con.
Đối mặt với ánh mắt cầu xin tha thứ của cha mẹ ruột, Tinh Tinh không chút nhân nhượng. Cô nói một cách rất chắc chắn rằng trong lòng cô chỉ có Tiêu Sung Dương và Kỳ Xuân Lan là bố mẹ. Còn lại, không có ai xứng đáng là cha mẹ của cô.
Trước thái độ kiên quyết của Tinh Tinh, bố mẹ ruột của cô phải ra về trong thất vọng.
Từ chối cha mẹ đẻ giàu có, Tinh Tinh ở lại để chăm sóc cho người cha nuôi bị ung thư. Những điều Tinh Tinh làm đã khiến Tiêu Sung Dương - một ông già lương thiện phải rơi nước mắt. Ông tự hứa với lòng mình phải làm việc chăm chỉ hơn, sống tiết kiệm hơn để lo cho con gái một tương lai tươi sáng.
Sau khi hoàn thành bằng tiến sĩ, Tinh Tinh đã nhận được giấy báo nhập học từ Đại học Cacabilano ở Canada, Tiêu Sung Dương cũng đã tiết kiệm được một khoản tiền cho con nên Tinh Tinh quyết định thu dọn đồ đạc và chuẩn bị xuất ngoại.
Tuy nhiên, bất ngờ, Tiêu Sung Dương được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi. Trước tình cảnh đó, Tinh Tinh không hề do dự. Mặc cho cha thuyết phục, cô quyết định từ bỏ cơ hội đi du học, tìm một công việc ở Thượng Hải và định cư ở đó.
Sau đó, để tiện chăm sóc cho cha, cô đã đưa cha đến Thượng Hải. Bây giờ, cô đã có một công việc ổn định. Hàng ngày, cô chăm sóc tận tình cho cha. Tinh Tinh nói, Sung Dương chính là cha ruột của cô. Ông đã nuôi nấng cô hết mình thì đây là lúc cô bù đắp cho công dưỡng dục của ông.
Cụ ông 82 tuổi kết hôn, nghẹn ngào nhận ra người vợ cưới 60 năm trước
Khi tìm hiểu thông tin để làm thủ tục kết hôn, cả hai mới giật mình nhận ra bên kia chính là người chồng/người vợ mà họ đã cưới cách đây 60 năm.
" alt="Nữ tiến sĩ trẻ bỏ giàu sang, trả ơn cho cha nuôi bị ung thư" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:46 Thổ Nhĩ K ...[详细] -
Lễ khai giảng đầu tiên của cô bé 10 tuổi chưa một ngày đến trường
"Năm nào đến ngày khai giảng, nó cũng hỏi 'sao bà chưa xin cho con đi học?". Bà Ly năm nay đã 67 tuổi, chẳng biết làm gì hơn ngoài việc đùm bọc 3 đứa cháu khi cả 2 cô con gái thẳng tay vứt con cho bà và biến mất không tăm tích nhiều năm nay. Nghèo, già cả, không biết thông tin, bà Ly nghe người ta nói "cho trẻ con đi học tốn kém lắm". Bà làm gì có vài triệu đồng trong tay để nộp cho các cháu mỗi đầu năm học. Cũng vì nghĩ thế mà cô bé Vy đã trải qua 5 mùa khai giảng không được đến trường.
Sau khi hoàn cảnh của 4 bà cháu bà Ly được báo VietNamNet đưa tin, ngay lập tức UBND phường Trung Văn đã vào cuộc. "Các cô chú ấy xuống tận nhà hỏi thăm rồi làm thủ tục giấy tờ cho tôi, chứ tôi nào có biết gì. Cả 3 đứa bây giờ đều đã có giấy khai sinh. Con bé Vy được đi học lớp 1. Thằng cu Quân cũng được vào mẫu giáo từ hồi tháng 6. Còn con bé mắc bệnh Down thì được phường giới thiệu sang một trung tâm bảo trợ xã hội ở huyện Quốc Oai (Hà Nội)".
Bây giờ, ban ngày, bà Ly đã rảnh rang hơn để đi dọn dẹp nhà cửa cho người ta kiếm đồng ra đồng vào nuôi 2 đứa cháu. Hai đứa khôn ngoan hơn cũng đã được đi học như con nhà người ta. Niềm mơ ước của bà bao năm nay chỉ có vậy.
Bà kể, mới đây, nhiều người tốt đã tới tặng quà cho Vy. Người thì tặng xe đạp, người tặng cặp xách, người cho đồ dùng học tập. "Chỉ còn bữa ăn bán trú cho 2 đứa thì theo quy định, gia đình vẫn phải đóng góp. Nhưng hôm trước, cô Thuỷ hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung Văn có đến thăm nhà và hứa sẽ nuôi cháu bữa ăn trưa. Tôi không biết nói gì hơn, chỉ biết cảm ơn vô cùng tấm lòng của các thầy cô, chính quyền đã quan tâm tới bà cháu tôi".
Trước khi vào năm học mới, có một cô giáo tốt bụng đã tình nguyện đến gia sư cho Vy 1 tháng. "Con mới biết chữ cái, chưa biết đánh vần nhiều". 10 năm nay, Vy thức dậy, ăn rồi lại ngủ tiếp. Thói quen khó nhất những ngày này là rèn thói quen thức dậy lúc 6h30 phút sáng. Sáng ngày 5/9, Vy thức dậy lúc 6 giờ sáng để chuẩn bị dự lễ khai giảng đầu tiên trong đời đi học. Em Quân cũng phải dậy sớm hơn thường ngày để tham gia lễ khai giảng ở trường mầm non. Cô bé 10 tuổi chưa quen với việc phải chải tóc, mặc đồng phục mỗi ngày. Hai chị em ăn sáng trước khi tới trường. Cậu bé Quân cười suốt khi thấy người lạ. Đôi dép hồng - quà tặng của một người tốt cho Vy. Chiếc xe đạp mới này cũng là tấm lòng của một người lạ. Thời gian đầu, bà ngoại sẽ đưa 2 chị em tới trường. Bà bận dự lễ khai giảng cùng em Quân, Vy rụt rè bước vào cổng trường. Giống như tất cả ngôi trường khác, Trường Tiểu học Trung Văn thực hiện đúng các quy định an toàn phòng chống dịch bệnh. Tập trung trên lớp cùng các bạn trước khi xuống sân trường. Cô Giang Thanh Thuỷ - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung Văn cho biết, trường tiếp nhận không ít các trường hợp đặc biệt, nhưng hoàn cảnh của Khánh Vy là chưa từng có. "Tất cả các chi phí học tập, các khoản đóng góp trong suốt quá trình Vy học tập tại trường, chúng tôi sẽ lo hết cho con" - vị hiệu trưởng hứa trong ngày khai giảng. Cô giáo chủ nghiệm lớp 1G Nguyễn Thị Bích Ngọc dắt tay 2 học sinh xuống sân trường. Các cô giáo cho biết, Khánh Vy là cô bé ngoan ngoãn và nhanh nhẹn. Bắt chuyện với bạn mới Lễ khai giảng bắt đầu lúc 7h30 phút. Lần đầu tiên Vy được nghe bài Quốc ca ở trường. Đại diện nhà trường đọc thư chúc mừng của Chủ tịch nước. Cô hiệu trưởng Giang Thanh Thuỷ đánh trống khai giảng, báo hiệu năm học mới bắt đầu. Sau 20 phút phần lễ, học sinh được tập trung trên lớp để nghe cô chủ nhiệm dặn dò. Dù hơn các bạn 5 tuổi nhưng không cao lớn hơn nhiều bạn, Khánh Vy được xếp ngồi ở bàn thứ 2. Phần văn nghệ khuấy động không khí Trước đó, Vy đã mạnh dạn xung phong làm lớp trưởng. Cô bé 10 tuổi sẵn sàng cho năm học mới. Gần 23 triệu học sinh khai giảng năm học mới
Sáng nay (5/9), gần 23 triệu học sinh khai giảng năm học 2020-2021. Để "Tất cả vì học sinh thân yêu" trong năm học này sẽ đòi hỏi tâm trí, thời gian, công sức mà các thầy cô dành cho mỗi giờ giảng, cho mỗi học trò nhiều hơn nữa.
" alt="Lễ khai giảng đầu tiên của cô bé 10 tuổi chưa một ngày đến trường" /> ...[详细] -
Du học trở về, hành động của con trai khiến mẹ tức nghẹn
Tôi ít khi viết bình luận trên báo nhưng đọc bài viết Ngủ nhà con trai 1 tối, sáng sớm mẹ ra về trong nước mắt, thấy nhiều người khuyên chị N.T.N – tác giả bài viết nên mặc kệ con, có tài sản thì giữ cho mình và cứ sống an yên ở quê, không cần con cháu quan tâm nữa, tôi bỗng thấy lo.Con cái là do chúng ta sinh ta, nuôi dưỡng, dạy dỗ. Cho nên, dù con đã 30 tuổi hay 40 - 50 tuổi, thậm chí nhiều hơn, nhưng nếu các con đi nhầm đường thì cha mẹ vẫn phải có trách nhiệm nhắc nhở, dạy bảo để chúng nhìn nhận lại mình.
Hơn 20 năm trước, vợ chồng tôi vỡ nợ. Kinh tế vô cùng khó khăn. Tháng nào hai vợ chồng cũng phải vay mượn mới đủ chi tiêu các khoản trong gia đình.
Những người thân quen đều khuyên chúng tôi nên nói với con trai và gọi con về. Lúc đó, con trai tôi đang du học ở Úc. Thế nhưng, suy đi tính lại, tôi và chồng quyết định giấu con, cố vay mượn, kiếm tiền để con được học hành tới nơi tới chốn.
Nhiều người thấy chúng tôi quyết định như vậy thì thở dài, bảo chúng tôi tự làm khổ mình, sau này chắc gì đã được nhờ con.
Thấm thoắt, con cũng ra trường về nước. Lúc về, con dẫn theo một cô vợ.
Con bé người Việt, nhưng có lẽ đã xa Việt Nam lâu năm nên có cách sống khá khác biệt. Cháu không thích những cuộc gặp gỡ, trò chuyện với gia đình chồng. Chúng tôi đến chơi, cháu chỉ chào hỏi qua loa rồi vào phòng riêng chứ không niềm nở, nấu cơm nấu nước, hỏi han bố mẹ.
Cháu cũng không nể nang bố mẹ chồng khi yêu cầu chồng phải chăm sóc mình: khi thì bắt chồng xoa chân, bóp tay, khi lại buộc dây giày, giặt quần áo …
Mọi người hãy tưởng tưởng, với thế hệ của chúng tôi (năm nay ngoài 70 tuổi), chứng kiến đứa con trai mà mình đặt mọi kỳ vọng nay quỳ xuống rửa chân, buộc dây giày cho vợ thì cay đắng đến nhường nào.
Vì thế, hôm đó, sau khi chứng kiến cảnh “trái tai gai mắt” ấy, tôi đã tức giận bỏ về.
Tôi nói với chồng và gọi cho con trai mà rằng, tôi không thể chấp nhận được đứa con dâu như vậy. Nếu con không bỏ vợ thì không được gọi tôi là mẹ nữa.
Thật đau lòng, con trai đã không chọn mẹ mà cháu chọn vợ. Cháu bảo với tôi, vợ là người sinh con cho nó và sẽ sống với nó suốt phần đời còn lại, nên nếu cha mẹ không thể chấp nhận người phụ nữ mà nó đã chọn, thì nó đành mang tiếng bất hiếu.
Hôm đó, tim tôi cũng đau như có ai vừa đâm trúng. Tôi còn tự nhắc lòng mình rằng, thôi thì, tôi sẽ coi như con đã chết, để không còn nghĩ đến nó nữa.
Nhưng rồi, tôi đâu có làm được như thế. Mỗi ngày, tôi đều nghĩ đến con rồi đau khổ đến gầy mòn. Chồng tôi thấy tôi suy sụp nhưng ông ấy chỉ trầm ngâm mà không làm bất cứ việc gì để giải quyết vấn đề.
Nhiều tháng sau đó, ông ấy mới gọi con trai về và nói rằng, ông đã để cho con một khoảng thời gian khá lâu để xem con có tự hiểu ra cái chưa đúng của mình không. Nhưng ông rất tiếc, con trai đã không nghĩ ra.
Ông ấy nhẹ nhàng nói cho con về những chuyện đã xảy ra khi con đi du học, về những nỗ lực, kỳ vọng và tình yêu thương mà một người mẹ đã dành cho con…
Con trai tôi nghe xong không nói nên lời. Nhiều phút sau, cháu mới nói rằng, cháu hiểu những hy sinh của cha mẹ, nhưng cháu đã lớn, cháu cần được bố mẹ tôn trọng. Cháu cũng mong, bố mẹ sẽ hiểu cho những khác biệt về thế hệ để gia đình có thể vui vẻ, hòa thuận hơn.
Chồng tôi đồng ý với con trai. Nhưng ông ấy nhắc con, mọi sự thấu hiểu đều phải bắt nguồn từ hai phía vì không ai có thể “vỗ tay bằng một bàn”.
Sau cuộc nói chuyện với con, ông ấy bảo tôi, hãy mở rộng lòng mình, tha thứ cho con. Đồng thời, tìm cách hiểu con hơn.
Mọi người biết không, tôi cũng như nhiều người đã từng nghĩ rằng, con cái đã lớn, đã trở thành ông nọ bà kia, bằng cấp đầy mình thì cần gì bố mẹ dạy dỗ nữa. Chúng phải biết thế nào là đúng, thế nào là sai.
Thế nhưng, trường hợp nhà tôi, để có thể hóa giải mâu thuẫn, giúp con thành đạt nhưng vẫn không quên cội nguồn, không quên chữ hiếu và trách nhiệm với dòng tộc, hai vợ chồng tôi lại phải đi một hành trình dài, đầy gian khó.
Một mặt, chúng tôi phải học cách coi con dâu, con trai như bạn, tôn trọng cuộc sống riêng tư và những quan điểm khác biệt của các con…
Mặt khác, chúng tôi vẫn khéo léo dạy các con những bài học lễ nghĩa. Ngày lễ, Tết, giỗ chạp tổ tiên, chúng tôi thường gọi các con đến đông đủ, cùng làm lễ cúng, cùng ăn uống vui vầy, cùng nhắc lại những câu chuyện xưa cũ …
Con dâu tôi ban đầu không biết vào bếp, cũng không hiểu ý nghĩa của những nghi lễ … nhưng nhiều năm trôi qua, cháu đã thích nghi rất tốt.
Bây giờ, tôi thấy rất hài lòng về các con. Vì vậy, đọc bài viết Ngủ nhà con trai 1 tối, sáng sớm mẹ ra về trong nước mắt, rồi lại đọc bình luận của độc giả, tôi chỉ lo người mẹ sẽ buông tay khiến con cái càng đi sai hướng mà mẹ thì sống trong đau khổ, đến chết vẫn không giải quyết được vấn đề.
Tôi mong chị hãy bình tâm, từ từ định hướng, chỉ bảo cho con bởi chúng ta vẫn có câu: Không bao giờ là quá muộn.
Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn." alt="Du học trở về, hành động của con trai khiến mẹ tức nghẹn" /> ...[详细] -
Hồng Lệ, Thu Hà phá sâu PR ở VnExpress Marathon Hải Phòng
VnExpress Marathon Hải Phòng là giải duy nhất của hệ thống VM có top 3 VĐV nữ chung cuộc đạt thành tích sub3. Phạm Thị Hồng Lệ là người có thông số tốt nhất với 2 tiếng 46 phút 48 giây. Cô đồng thời phá kỷ lục cá nhân và xô đổ kỷ lục hệ thống do chính mình nắm giữ suốt 3 năm qua. Sau chức vô địch hôm 17/12, Lệ được cộng đồng khen ngợi nhiều bởi trong năm tuần, cô tham dự tới bốn giải marathon và vô địch ba giải. ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 03/02/2025 13:10 Argentina ...[详细] -
Bali, Kyoto trong top điểm nổi tiếng không nên đến năm 2025
Mỗi năm, danh sách No List của Fodor’s giới thiệu những điểm đến nổi bật nhờ vẻ đẹp, văn hóa nhưng đang đối mặt với vấn đề quá tải du lịch. Các điểm đến này thường ưu tiên du lịch hơn bảo vệ quyền lợi của cư dân, dẫn đến quá tải, tổn hại môi trường và giá cả leo thang. Fodor’s không kêu gọi tẩy chay, hy vọng sẽ nâng cao nhận thức và tìm ra giải pháp bảo vệ điểm đến cho các thế hệ sau.Dưới đây là danh sách các điểm nổi tiếng không nên tới năm 2025.
Kyoto và Tokyo, Nhật Bản
Kyoto đang đối mặt với hiện tượng quá tải du lịch dù thành phố đã áp dụng nhiều biện pháp như đặt camera giám sát, thiết lập hệ thống giao hành lý, dựng biển cấm quấy rối, chụp ảnh geisha. Tuy nhiên, du khách thường không có xu hướng tìm hiểu các quy tắc trước khi du lịch nên các chiến lược này dường như chưa hiệu quả, yêu cầu giải pháp cấp tiến hơn, theo tờ Nippon.
Theo Cơ quan Xúc tiến du lịch Nhật Bản (JNTO), khách quốc tế đến Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục với hơn 3,2 triệu lượt trong tháng 7; vượt mốc 3 triệu lượt trong các tháng 3, 4, 5 và 6. Đồng yen suy yếu, chạm mức thấp nhất từ đầu thập niên 1990, khiến chi phí du lịch Nhật thêm hấp dẫn.
...[详细]
Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
Những điều đặc biệt làm nên sức hút của mảnh đất miền Trung
Những giá trị truyền thống được gìn giữ trong đời sống hiện đạiMiền Trung luôn chiếm trọn tình cảm của du khách thập phương bằng nét cổ kính, trầm lặng đến từ các di sản văn hóa đặc sắc được trao truyền qua nhiều thế hệ. Không chỉ nổi tiếng với Nhã nhạc cung đình Huế - biểu tượng của sự thịnh vượng của kinh thành Phú Xuân xưa, mảnh đất đậm tình còn được biết đến với nhiều sự kiện văn hoá mang đậm màu sắc tâm linh được người dân địa phương trân quý và bảo tồn như Lễ hội đền Cờn (Nghệ An), Lễ hội Cầu Ngư (Thừa Thiên Huế).
Miền Trung là nơi du khách được đắm mình trong dòng chảy di sản văn hóa. Có thể thấy rằng, những nét văn hoá truyền thống vẫn luôn được gìn giữ và phát huy tại miền Trung ngay trong nhịp sống hiện đại, tạo nên dấu ấn riêng cho mảnh đất đậm tình. Đó chính là kết quả của sự đoàn kết và nỗ lực của những người con miền Trung nhằm bảo tồn, lan toả các giá trị truyền thống, giới thiệu vẻ đẹp quê hương tới bạn bè trong và ngoài ngước.
Huda và 3 thập kỷ gắn bó với miền Trung
Trong hành trình bảo tồn những nét đẹp văn hóa lâu đời của người miền Trung, Huda tích cực tài trợ cho nhiều hoạt động nhằm chung tay gìn giữ các giá trị văn hoá truyền thống. Một trong những sự kiện đáng chú ý mà Huda đã đồng hành từ những ngày đầu tiên tới nay là Festival Huế - lễ hội tôn vinh các di sản văn hoá đáng quý của mảnh đất cố đô.
Bên cạnh đó, Huda cũng thể hiện mong muốn thắt chặt tình đoàn kết cộng đồng khi thường xuyên tài trợ cho các hoạt động văn hoá - xã hội được yêu thích tại địa phương như chuỗi Giải vô địch bóng đá nam Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Lễ hội đua thuyền cấp huyện và cấp tỉnh tại Quảng Bình, Quảng Trị cùng nhiều sự kiện hấp dẫn khác.
Huda đồng hành cùng nhiều sự kiện sôi động và hấp dẫn tại miền Trung Những đóng góp ấy của Huda là một phần quan trọng trên chặng đường hiện thực hóa mục tiêu “Sản xuất bia vì một hiện tại tốt đẹp và một tương lai tươi sáng hơn” kế thừa từ Tập đoàn Carlsberg Đan Mạch. Là hãng bia được điều hành bởi một quỹ độc lập - Quỹ Carlsberg, các hoạt động của tập đoàn luôn dựa trên nguyên tắc tập trung nghiên cứu, sáng tạo các sản phẩm chất lượng cao, từ đó không ngừng đóng góp cho sự phát triển bền vững của cộng đồng.
Quỹ Carlsberg đảm bảo mọi hoạt động của hãng bia nổi tiếng châu Âu luôn có tác động tích cực tới cộng động Không chỉ mang lại những đóng góp không nhỏ về mặt khoa học kỹ thuật với những phát kiến như men bia tinh khiết hay thang đo độ pH, trong suốt hành trình gần 2 thế kỷ của mình, Tập đoàn Carlsberg đã trao tặng hàng chục ngàn khoản tài trợ nhằm hỗ trợ các tổ chức, cá nhân trên toàn cầu trong các lĩnh vực nghệ thuật, kiến trúc hay giáo dục. Đây là minh chứng cho những nỗ lực của Carlsberg cũng như các công ty thành viên nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của cộng đồng.
Là một trong những thương hiệu bia trực thuộc công ty Carlsberg Việt Nam - thành viên của Tập đoàn Carlsberg Đan Mạch, Huda đã và đang viết tiếp hành trình hiện thực hoá mục tiêu ý nghĩa của hãng bia danh tiếng châu Âu ngay trên chính mảnh đất miền Trung đậm nghĩa tình.
Theo đuổi mục tiêu “Sản xuất bia vì một hiện tại tốt đẹp và một tương lai tươi sáng hơn”, hành trình hơn 170 năm của Tập đoàn Carlsberg không chỉ gắn liền với những sản phẩm bia mang chất lượng vượt trội mà còn nổi bật với những đóng góp tích cực cho sự phát triển của cộng đồng tại các quốc gia mà hãng bia Đan Mạch đặt chân tới. Tại Việt Nam, chặng đường gần 3 thập kỉ đồng hành cùng người dân miền Trung trong hàng loạt hoạt động văn hoá - xã hội - thể thao đặc sắc của thương hiệu Huda, thể hiện nỗ lực hiện thực hoá mục tiêu ý nghĩa ấy; góp phần không nhỏ trong việc tạo nên sự gắn kết vững bền giữa thương hiệu bia “đậm tình miền Trung” với mảnh đất quê hương.
Để tìm hiểu thêm về Tập đoàn Carlsberg và Carlsberg Việt Nam, truy cập tại https://www.carlsbergvietnam.vn/vi/
Thanh Loan
" alt="Những điều đặc biệt làm nên sức hút của mảnh đất miền Trung" />
- Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Ý nghĩa ngày Halloween không phải ai cũng biết
- Chứng khoán hôm nay 18/10: Cổ phiếu thép SMC tăng trần, YEG đạt thanh khoản lớn
- Xã nghèo ở Bình Thuận nay không thiếu biệt thự
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Leo núi bằng thang lơ lửng 1.500 m giữa trời ở Trung Quốc
- Đóng bảo hiểm xã hội 17 năm, làm gì để có lương hưu nhanh nhất?