Tôi chấp nhận thua lỗ khi cho con đi du học
Cho con đi du học là niềm mong ước của rất nhiều bậc phụ huynh. Có nhiều phụ huynh chỉ nghĩ đơn giản rằng gia đình có nhiều tiền là cho con đi du học được. Nhưng suy nghĩ đó hoàn toàn sai lầm. Bởi nếu chỉ có mỗi tài chính tốt thì cũng chẳng đảm bảo sẽ cho con một tương lai tốt đẹp ở trời Tây. Cũng có nhiều phụ huynh không cho con đi du học vì sợ con sang nước ngoài một mình sẽ gặp nhiều khó khăn,ôichấpnhậnthualỗ khichoconđiduhọthứ hạng của afc champions league vất vả khi không có bố mẹ bên cạnh. Suy nghĩ này cũng là của thế hệ cũ, không còn phù hợp với thời đại công nghệ 4.0.
Con gái tôi sinh năm 2006, vừa tốt nghiệp THPT năm 2024 và chuẩn bị lên đường đi du học Hà Lan vào 21/8 tới đây. Con tôi đã có kết quả thi đỗ ngành Tâm lý học ở Đại học Maastrict (Hà Lan), Đại học Eramus Rotterdam (Hà Lan) và một trường đại học ở Italy từ 15/4.
Sau khi biết tin tôi cho con gái đi du học, nhiều người trong gia đình đều phản đối với lý do "không nên cho con đi nước ngoài sớm quá", "con một mình ở nước ngoài thì lúc ốm đau không có ai chăm sóc", "có gặp khó khăn gì cũng không thể nhờ người thân giúp đỡ", "sợ con bị lừa", "sợ con bị người xấu hại", "sợ chi phí tốn kém quá", "học ngành Tâm lý học khó xin việc, thu nhập thấp"...
Nhưng dù ai ngăn cản thế nào thì riêng tôi vẫn ủng hộ con gái thực hiện ước mơ du học ngành này. Bởi lẽ, mẹ con tôi đã có định hướng ngay từ khi con còn nhỏ. Khi con vào lớp 1, tôi đã trò chuyện, phân tích cho con các khả năng nếu con học tập có thành tích giỏi, khá, trung bình thì con sẽ có thể học được trường tiểu học, THCS, THPT, đại học nào tương xứng với khả năng của con.
Tôi dạy con rằng: "Không ai có thể học thay được con, con học được trường nào là nhờ chính khả năng của con tự phấn đấu và tự thi đỗ. Bố mẹ không bao giờ đi dùng mối quan hệ để can thiệp vào điểm học bạ của con. Nếu con không tự cố gắng mà dựa dẫm vào bố mẹ ngoại giao để con có thành tích học tập tốt hơn thì dù con có được vào học ở ngôi trường tốt, con cũng sẽ luôn nằm trong top học sinh kém nhất lớp và không thể giúp con tiến bộ được. Con phải tự đi bằng chính đôi chân của mình chứ không phải dựa dẫm vào bố mẹ.
>> Du học bạc tỷ vẫn về làm nhân viên quèn
Con cũng cần cố gắng học giỏi ngoại ngữ để có thêm cơ hội thi đỗ đại học ở nước ngoài. Nếu con có sự chuẩn bị tốt về mọi mặt cho cuộc sống tự lập xa nhà, tự thi đỗ đại học ở nước ngoài, có khả năng chịu được áp lực, vất vả khi sống xa nhà, vừa đi học vừa đi làm thêm kiếm tiền để đỡ cho bố mẹ một phần gánh nặng thì mẹ mới cho con đi học. Còn nếu con không có sự chuẩn bị nào, không có khả năng tự lập, không có khả năng vừa đi học vừa đi làm thêm, chỉ biết dựa dẫm vào bố mẹ, xin tiền đi du học tự túc hoàn toàn thì mẹ không bao giờ cho con đi du học.
Bởi, những đứa trẻ không có khả năng tự lập, không chịu được áp lực, vất vả, chỉ biết tiêu tiền của bố mẹ thì cho đi du học sẽ chỉ tốn tiền mà không có hiệu quả gì. Số tiền đầu tư cho đi du học tự túc hoàn toàn bốn năm mất bốn, năm tỷ đồng thì nên học đại học ở trong nước, xin việc sau khi ra trường và để dành vốn đầu tư cho con làm ăn thì tốt hơn". Nhờ đó, con gái tôi đã phấn đấu không ngừng nghỉ từ cấp một đến giờ.
Đồng hành cùng con suốt 18 năm qua, tôi thấy con có đủ các điều kiện có thể đi du học nên mới đồng ý cho con đi, chứ không phải là không có căn cứ gì mà thả con ra nước ngoài sớm như một số người nghĩ. Tôi nghĩ rằng học đại học trong nước hay nước ngoài đều tốt cả. Vấn đề là lựa chọn học ở đâu phù hợp với sở thích, ước mơ, năng lực của con, hoàn cảnh kinh tế của mỗi gia đình là được.
Mong muốn lớn nhất của bố mẹ là con mình có cơ hội học tập ở môi trường giáo dục tốt, được sống trong môi trường sống tốt, có nhiều cơ hội phát triển bản thân tốt nhất. Các bậc phụ huynh và học sinh nên lựa chọn sao cho phù hợp với con mình, gia đình mình nhất và đạt được kết quả tốt nhất, tuyệt đối không nên lựa chọn giống con nhà người khác. Bởi lẽ, mỗi đứa trẻ có một tính cách, ước mơ, năng lực khác nhau. Bố mẹ không thể áp dụng hoàn toàn phương pháp giáo dục, hành trình học tập của con nhà người khác để áp đặt vào con nhà mình và yêu cầu con phải thực hiện tốt theo mong muốn của bố mẹ chứ không phải của con.
Đừng vì bố mẹ thích con học ngành gì, đại học gì, thích con du học ở nước nào mà ép con làm theo. Con học ngành gì, trường đại học gì nên là quyết định của chính con chứ không phải quyết định của bố mẹ. Nếu không phải do chính con đam mê, mong muốn theo đuổi ngành học ấy, không yêu quý ngôi trường ấy thì rất có thể sau này con sẽ cảm thấy chán học, thậm chí bỏ học hoặc sau khi ra trường lại đi làm trái ngành vì không có khả năng làm việc bằng đúng ngành đã học ở đại học. Bố mẹ cũng sẽ vất vả vì cứ phải chạy theo con, giục con học, ép con sống và học tập theo ý mình.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
- B.Bình Dương vs Hà Nội FC (17h 5/5): Đất Thủ 'thất thủ'?
- Thủ môn Việt kiều quyết tâm gây ấn tượng với thầy Park
- 'Khi nàng say giấc' tập 1, 2: Suzy tự tử vì bị vu oan
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- Lịch thi đấu và trực tiếp vòng 9 V.League 2019: Viettel vs HAGL
- Khán giả ức chế muốn tắt tivi vì vai Toàn 'Trở về giữa yêu thương'
- Nhận định, soi kèo Persibo Bojonegoro vs Persela Lamongan, 15h30 ngày 12/10: Tiếp tục thăng hoa
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- Hướng dương ngược nắng tập 34: Châu lật ngược thế cờ, doạ lại Vỹ
- Soi kèo phạt góc Bologna vs AS Roma, 23h00 ngày 14/5
- Mỹ nhân 26 tuổi thắng Quả cầu vàng 2021 nhờ vai thiên tài cờ vua
-
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
Chiểu Sương - 30/01/2025 00:51 Cup C2 ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSIM Yogyakarta vs Persikas Subang, 15h00 ngày 12/10: Tiếp tục bét bảng
Hồng Quân - 11/10/2024 14:21 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Bốn học viên của PVF tham gia chương trình bóng đá quốc tế
Hoàng Ngọc - 03/05/2019 14:02 Việt Nam ...[详细] -
Điều MC VTV Hồng Phúc hối hận nhất
"Nghĩ lại thì thấy rằng mình sai.Đó không phải cách dạy con tốt. Cho dù gì đi chăng nữa mình cũng ph ...[详细] -
Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Hoàng Ngọc - 01/02/2025 07:27 Kèo phạt góc ...[详细] -
Tỷ lệ bóng đá V.League hôm nay 6/5: Thanh Hóa vs Quảng Nam
Hoàng Ngọc - 06/05/2019 10:24 Việt Nam ...[详细] -
Nhận định Bình Dương vs Hà Nội, 17h00 ngày 5/5 (VĐQG Việt Nam)
Hoàng Ngọc - 04/05/2019 15:49 Việt Nam ...[详细] -
Lộc Sơn - 05/05/2019 11:55 Việt Nam ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
Hư Vân - 01/02/2025 04:30 Ý ...[详细] -
Cảnh Hồng Diễm bị cưỡng bức gây tranh cãi nhất 'Hướng dương ngược nắng'
Trích đoạn cao trào liên quan đến Châu (Hồng Diễm) trong tập 33Ở tập 33 Hướng dương ngược nắng, Vỹ đ ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
Thủ môn Việt kiều quyết tâm gây ấn tượng với thầy Park
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- Nhận định, soi kèo Tabor Sezana vs Bistrica, 20h30 ngày 12/10: Thách thức đối thủ
- Nhận định, soi kèo Turks và Caicos vs Anguilla, 09h00 ngày 13/10: Một mất một còn
- Nhận định, soi kèo Turks và Caicos vs Anguilla, 09h00 ngày 13/10: Một mất một còn
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Viettel vs SLNA (19h 5/5): Quế Ngọc Hải đối đầu đội bóng quê hương
- B.Bình Dương vs Hà Nội FC (17h 5/5): Đất Thủ 'thất thủ'?