{keywords} 

 

{keywords}
Mực nước sông ngàn sâu đang dâng cao

"Toàn huyện có 26.000 học sinh phải nghỉ học do mưa lũ. Trong đó bậc mầm non đến trung học cơ sở đã có tới 22.000 học sinh", ông Hùng nói.

{keywords}
Giáo viên Trường tiểu học Hương Đô dọn đồ đạc tránh lũ
 

Ông Lê Quốc Hậu, Chủ tịch UBND xã Phương Mỹ cho biết, trong 2 ngày vừa qua xảy ra mưa lớn. Hiện tại chưa có nhà dân ngập nhưng mực nước sông ngàn sâu đang dâng cao.

{keywords}
 

 

{keywords}
Bàn ghế của trường tiểu học Hương Đô được gác lên vị trí cao để tránh nước lũ

"Khả năng chiều tối này sẽ xảy ra lũ lớn. Một số tuyến đường đã bị nước lũ chia cắt. Chính quyền đã huy động lực lượng di dời đồ đạc, trâu bò vật nuôi đến nơi an toàn", ông Hậu nói.

Còn theo ông Lê Quang Vinh, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Hương Khê cho hay, hiện tại thủy điện Hố Hô đang xả lũ với lưu lượng 1200 m3/s.

Thiện Lương

Hàng nghìn học sinh lo lắng ngồi học trong “nhà kho cũ”

Hàng nghìn học sinh lo lắng ngồi học trong “nhà kho cũ”

 Năm học mới 2019 – 2020 cận kề, bên cạnh niềm vui đón chào năm học mới, Trường THCS Lương Thế Vinh còn đang gánh nỗi lo thường trực về cơ sở vật chất đã xuống cấp nặng, không đáp ứng được nhu cầu dạy và học.  

" />

Thủy điện ở Hà Tĩnh xả lũ, hơn 2,6 vạn học sinh phải nghỉ học

Công nghệ 2025-02-01 23:40:29 712

Ông Trần Đình Hùng,ủyđiệnởHàTĩnhxảlũhơnvạnhọcsinhphảinghỉhọnokia 7610 5g 2023 Trưởng phòng giáo dục huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cho biết, trên địa bàn huyện xảy ra mưa lớn nên toàn bộ học sinh buộc phải nghỉ học.

{ keywords}
 

 

{ keywords}
Mực nước sông ngàn sâu đang dâng cao

"Toàn huyện có 26.000 học sinh phải nghỉ học do mưa lũ. Trong đó bậc mầm non đến trung học cơ sở đã có tới 22.000 học sinh", ông Hùng nói.

{ keywords}
Giáo viên Trường tiểu học Hương Đô dọn đồ đạc tránh lũ
 

Ông Lê Quốc Hậu, Chủ tịch UBND xã Phương Mỹ cho biết, trong 2 ngày vừa qua xảy ra mưa lớn. Hiện tại chưa có nhà dân ngập nhưng mực nước sông ngàn sâu đang dâng cao.

{ keywords}
 

 

{ keywords}
Bàn ghế của trường tiểu học Hương Đô được gác lên vị trí cao để tránh nước lũ

"Khả năng chiều tối này sẽ xảy ra lũ lớn. Một số tuyến đường đã bị nước lũ chia cắt. Chính quyền đã huy động lực lượng di dời đồ đạc, trâu bò vật nuôi đến nơi an toàn", ông Hậu nói.

Còn theo ông Lê Quang Vinh, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Hương Khê cho hay, hiện tại thủy điện Hố Hô đang xả lũ với lưu lượng 1200 m3/s.

Thiện Lương

Hàng nghìn học sinh lo lắng ngồi học trong “nhà kho cũ”

Hàng nghìn học sinh lo lắng ngồi học trong “nhà kho cũ”

 Năm học mới 2019 – 2020 cận kề, bên cạnh niềm vui đón chào năm học mới, Trường THCS Lương Thế Vinh còn đang gánh nỗi lo thường trực về cơ sở vật chất đã xuống cấp nặng, không đáp ứng được nhu cầu dạy và học.  

本文地址:http://member.tour-time.com/html/32c699600.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân

Trước đó, trung vệ 22 tuổi dính chấn thương trong trận đấu với HAGL ở vòng 11 V-League 2019. Sau khi chụp chiếu, các bác sỹ kết luận, Đình Trọng bị đứt bán phần dây chằng chéo trước, rách sụn chêm đầu gối trái.

Chấn thương này khiến Đình Trọng phải nghỉ 8 tháng, đồng nghĩa với việc chia tay sớm với V-League và đặc biệt là lỡ hẹn SEA Games 30 cuối năm nay.

Dự kiến khoảng 1 tuần nữa, Đình Trọng sẽ được CLB Hà Nội đưa sang Singapore để tiến hành phẫu thuật. 

{keywords}
Quang Hải và các đồng đội chiến đấu thay phần của Đình Trọng

Trung vệ CLB Hà Nội được bác sỹ nổi tiếng Tan Jae Lim, người từng phẫu thuật thành công rất nhiều chấn thương của cầu thủ Việt Nam trực tiếp thực hiện ca mổ.

Để tiếp thêm sức mạnh cho Đình Trọng, các cầu thủ Hà Nội rất quyết tâm giành chiến thắng khi tiếp Sài Gòn ở trận đấu sớm vòng 13 V-League. HLV Chu Đình Nghiêm cho biết, toàn đội sẽ chiến đấu thay phần của Đình Trọng, bên cạnh đó là giành 3 điểm để có thể rút ngắn khoảng cách với đội đầu bảng TPHCM.

Thực tế, Sài Gòn dù hiện đang đứng thứ 4 BXH nhưng chưa phải là đối thủ của Hà Nội. Ở trận cuối của lượt đi V-League 2019 không ai muốn thua, nhưng rõ ràng đội bóng của HLV Chu Đình Nghiêm được đánh giá cao hơn rất nhiều.

Trong hai cặp đấu sớm vòng 13 V-League còn có cuộc đọ sức giữa Quảng Nam và Bình Dương. Sau khi HLV Hoàng Văn Phúc xin nghỉ, người mới Chu Hồng Việt đã giúp Quảng Nam khởi sắc hơn, nhưng đội bóng này vẫn gặp nhiều khó khăn.

Lịch Thi Đấu Wake up 247 V-League 2019
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
13/06
13/0617:00Quảng Nam-:-Bình Dương FCVòng 13 
13/0619:00Hà Nội FC-:-Sài Gòn FCVòng 13 
15/06
15/0617:00Nam Định FC-:-SHB Đà Nẵng FCVòng 13 
15/0619:00TP Hồ Chí Minh FC-:-Thanh HóaVòng 13 
16/06
16/0617:00Sanna Khánh Hoà-:-ViettelVòng 13 
16/0617:00Sông Lam Nghệ An-:-Hoàng Anh Gia LaiVòng 13 
16/0619:00Than Quảng Ninh FC-:-Hải Phòng FCVòng 13 
">

Nhận định Hà Nội vs Sài Gòn, nhận định vòng 13 V

Lớp học tạm 17 năm và nỗi lo của giáo viên cắm bản - 1

Căn nhà cấp 4 vừa làm nhà văn hóa vừa làm lớp học, giờ đã quá cũ kỹ, sơ sài, xuống cấp (Ảnh: Mạnh Mường).

Theo quan sát của phóng viên, căn nhà cấp 4 vừa làm nhà văn hóa vừa làm lớp học này, giờ đã quá cũ kỹ, sơ sài, xuống cấp, mái đã dột, hệ thống các cửa đã hỏng. Ở bên trong, thiết bị phục vụ lớp học đơn sơ chỉ có bàn ghế, bảng, bóng đèn và cả chiếc quạt trần cũ kêu kèn kẹt, không đủ xua đi cái nóng mùa hè trong căn phòng lợp pro xi măng.

Điểm trường lẻ Nà Thưa cách điểm trường chính 5km. Nhưng do thiếu phòng học và thiếu trang thiết bị phục vụ môn tin học nên các em học sinh mỗi tuần đều phải di chuyển từ điểm trường lẻ đến điểm trường chính để học.

Lớp học tạm 17 năm và nỗi lo của giáo viên cắm bản - 2

Nhà văn hóa thôn Khau Thung (nay là thôn Bình Trung) đã trở thành lớp học tạm trong suốt 17 năm qua của các em học sinh điểm trường Nà Thưa (Ảnh: Mạnh Mường).

Điểm trường lẻ Nà Thưa cách điểm trường chính 5km. Nhưng do thiếu phòng học và thiếu trang thiết bị phục vụ môn tin học nên các em học sinh mỗi tuần đều phải di chuyển từ điểm trường lẻ đến điểm trường chính để học.

Hiện tại, ở Nà Thưa có 5 cô giáo phụ trách 5 lớp. Điều mà các cô giáo "cắm bản" ở Nà Thưa lo lắng nhất là, đường di chuyển tới trường chính là đường độc đạo. Đây là địa bàn trồng và khai thác keo nên xe chở nguyên liệu thường qua lại nhiều.

Cô giáo Vi Thị Bái, công tác ở phân trường Nà Thưa đã hơn 13 năm, mỗi khi nhắc đến con đường tìm cái chữ của các học sinh ở đây thì chị lại rơi nước mắt:

"Chúng tôi mỗi khi cho học sinh ra điểm trường chính đi học đều thấp thỏm lo vì đường nhỏ hẹp, xấu, xe chở gỗ đi lại nhiều, thấy rất nguy hiểm. Nhưng nếu không cho các con ra điểm trường chính thì ở Nà Thưa cơ sở vât chất không đủ phục vụ học tập.

Có những lần, các cô giáo chờ không thấy học trò đến lớp, còn cha mẹ thì không thấy con đi học về nên tả hóa đi tìm. Hóa ra con đi giữa đường núi, hỏng xe cứ ngồi khóc."

Cô giáo Vi Thị Bái, có hơn 13 năm bám bản tại điểm trường Nà Thưa đã nghẹn ngào, nói về nỗi lo thường trực mỗi khi chờ các học sinh đến trường (Video: Mạnh Mường).

Niềm mong mỏi của giáo viên, học sinh có thêm 2 phòng học kiên cố

Theo cô giáo Nông Thị Hà, Hiệu trưởng trường tiểu học Vân An, hiện tại điểm trường Nà Thưa có 112 học sinh với tổng số là 5 lớp từ lớp 1 đến lớp 5. Nhưng điểm trường chỉ có 4 phòng học. Đây cũng là điểm trường có số học sinh đông nhất trường.

Trong năm học 2024-2025 tới đây, các bạn nhỏ lớp 4D, với tổng số là 30 học sinh sẽ là lứa học sinh tiếp theo phải học nhờ ở nhà văn hóa thôn. Nhu cầu cấp thiết của nhà trường là có thêm 2 phòng học kiên cố, trong đó một phòng học văn hóa, một phòng tin học.

"Nhà trường kính mong nhà tài trợ, bạn đọc báo Dân trívà các cấp lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ. Nếu xây được thêm 2 phòng học, cả phụ huynh và giáo viên sẽ không còn phải nơm nớp lo lắng mỗi lần các con tự đạp xe đi học từ điểm trường lẻ đến điểm trường chính", cô giáo Nông Thị Hà chia sẻ.

Lớp học tạm 17 năm và nỗi lo của giáo viên cắm bản - 3

Nhu cầu cấp thiết của nhà trường là có thêm một phòng học văn hóa, một phòng tin học tại đây (Ảnh: Mạnh Mường).

Trao đổi với phóng viên Dân trí, bà Nguyễn Mai Huyền, Trưởng Phòng GD&ĐT Chi Lăng cho biết, ngành giáo dục cũng rất trăn trở về việc này và cũng đã có báo cáo lên cấp trên nhưng cũng không biết đến khi nào mới có thể được xây dựng vì cho tới hiện tại vẫn chưa có kế hoạch.

Ông Hoàng Văn Lương, Phó Chủ tịch UBND xã Vân An chia sẻ: "Chúng tôi lo lắng nhất việc thiếu phòng học, khiến các cháu phải đi học xa, đường đi lại khá nguy hiểm. Chúng tôi mong mỏi được cộng đồng quan tâm, chung tay xã hội hóa chứ ngân sách địa phương cũng eo hẹp.

Nếu được các nhà hảo tâm, bạn đọc báo Dân trí hỗ trợ xây lớp học, chúng tôi sẽ nhanh chóng lên phương án, xây dựng để công trình kịp đưa vào sử dụng trước thềm khai giảng năm học mới."

">

Lớp học tạm 17 năm và nỗi lo của giáo viên "cắm bản"

Các nước trên thế giới hỗ trợ tài chính cho học sinh, sinh viên sư phạm như thế nào?

Mỹ: Để thu hút người giỏi trở thành giáo viên và duy trì đội ngũ giáo viên có năng lực ở những vùng thiếu hụt giáo viên, Mỹ đang duy trì một số chương trình hỗ trợ tài chính mà sinh viên sư phạm có thể thụ hưởng. Chương trình TEACH trợ cấp cho SV cam kết sẽ dạy học ở những vùng khó khăn trong vòng 4 năm. Chương trình Stafford xóa nợ cho sinh viên với mức tối đa là 17.500 USD nếu SV cam kết dạy một số một học theo yêu cầu ở những vùng khó khăn trong vòng 5 năm liên tục. Chương trình xóa nợ cho những người làm việc trong khu vực dịch vụ xã hội (Public Service Loan Forgiveness -PSLF) xóa bỏ toàn bộ các khoản tín dụng sinh viên cho những người đã làm việc trong khu vực dịch vụ xã hội từ 10 năm trở lên. Do vậy, giáo viên là người được hưởng lợi từ chương trình này. Ngoài ra, mỗi bang có chính sách hỗ trợ tài chính riêng cho sinh viên.

Anh: Để thu hút SV vào học sư phạm, thông tin hướng dẫn trở thành giáo viên rất phổ biến. Tuy nhiên, chính sách tài chính đối với SV sư phạm không khác biệt so với sinh viên học các ngành khác. SV sư phạm phải đóng học phí và được tham gia các chương trình hỗ trợ tài chính. Có 4 dạng công cụ tài chính chủ yếu hỗ trợ sinh viên sư phạm: Học bổng tài năng được cấp cho người học có kết quả học tập từ khá (60-69%) trở lên và dạy một số môn học theo yêu cầu; Học bổng theo vị thế tài chính được cấp cho một số ngành và mức học bổng tùy thuộc vào nhu cầu tài chính của sinh viên; Tín dụng sinh viên được cấp cho mọi đối tượng; Đối với SV sư phạm có thể tham gia chương trình nhận lương trực tiếp từ trường mà họ thực tập dạy học.

Pháp: Đào tạo giáo viên nối tiếp (4 năm đại học chuyên ngành + 2 năm sư phạm). Khi sinh viên học ngành sư phạm cũng đã được coi như là thực tập sinh. Họ theo sát trường phổ thông và được hỗ trợ kinh phí (lương cho người học việc). Để trở thành giáo viên chính thức, người học phải ở trình độ thạc sĩ và vượt qua kì thi sát hạch (chứng chỉ hành nghề). Cộng hòa Pháp có quy định mọi quyền lợi chính sách về đào tạo và điều kiện làm việc của giáo viên của trường công lập cũng như trường tư thục. Điều L.914.1, quy định Nhà nước cấp kinh phí đào tạo ban đầu và nâng cao trình độ của giáo viên trường tư cùng với mức như giáo viên trường công.

Đức: Suốt quá trình học Đại học (tất cả các chuyên ngành ở Đức trong đó có ngành sư phạm), ở hầu hết các tiểu bang, sinh viên không phải trả tiền học phí. Sinh viên chỉ phải trả tiền lệ phí hành chính (lệ phí đăng ký) khoảng từ 100 đến 150 Euro/năm tùy theo từng trường.

Singapore: Bộ Giáo dục Singapore rất thận trọng trong tuyển chọn những giáo viên tiềm năng từ số học sinh thuộc nhóm dẫn đầu về thành tích học tập sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. Ngoài thành tích học tập, người học được tuyển chọn phải có sự yêu thích, cam kết gắn bó với công việc giảng dạy. Các giáo viên tiềm năng này trong thời gian đào tạo sẽ được hưởng mức trợ cấp tương đương 60% lương của giáo viên chính thức. Tuy nhiên, vì được hưởng quyền lợi này nên họ cũng phải cam kết sẽ tham gia giảng dạy trong ít nhất 3 năm sau khi chính thức vào nghề.

Hàn Quốc: Từng miễn học phí cho SV sư phạm. Hiện nay đã áp dụng thu học phí nhưng có rất nhiều học bổng để thu hút sinh viên giỏi vào sư phạm. Khoảng 40% được nhận học bổng.

Trung Quốc: Miễn học phí cho SV sư phạm dành cho những khu vực thiếu giáo viên. Nhà nước sẽ chi khoảng 10 nghìn NDT/năm (20 triệu đồng) cho mỗi SV. SV được yêu cầu phải giảng dạy trong một khu vực nông thôn được chỉ định từ 5-8 năm sau tốt nghiệp. Những ai vi phạm thỏa thuận sẽ phải hoàn trả toàn bộ học phí cùng một mức tiền phạt.

Cu Ba: SV sư phạm được miễn học phí, sinh hoạt phí và bố trí công việc sau khi tốt nghiệp.

 

 Hoàng Phương

">

Thay đổi chính sách tài chính cho SV sư phạm để đào tạo gắn với sử dụng

Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin

Trong buổi gặp gỡ cuối năm ở một ngôi trường tư hiện đại bậc nhất thành phố, một nhà đầu tư giáo dục bộc bạch, ông muốn tạo điều kiện để góp phần thay đổi giáo dục Việt Nam. Để con người Việt Nam phải được nước khác coi trọng.

Còn riêng với một giáo viên dạy lịch sử ở bậc phổ thông trên 20 năm, tôi muốn nhấn mạnh, con người Việt Nam muốn được các nước khác coi trọng, thì chúng ta phải coi trọng lịch sử của đất nước mình, dân tộc mình vì những điều này đã tạo nên cái “chất” không thể lẫn lộn của người Việt.

{keywords}
Lịch sử không bao giờ là nhàm chán khi nó hiện diện xung quanh các bạn, từ những phong tục ngày Tết đến các phong tục tôn giáo của nhiều nơi trên thế giới

Gần đây, môn Lịch sử đang dần mất đi vị thế từ xã hội cho đến trong nhà trường. Một trong những nguyên nhân chủ quan không thể phủ nhận là cách dạy và cách học đang có “vấn đề”. 

Sự bùng nổ, thay đổi phương pháp giáo dục theo hướng khoa học kĩ thuật hiện đại khiến thầy cô có tâm lý ngại khó, dạy cho có. Người học không tìm thấy điều thú vị nên học sử cho có. Tình trạng học để đối phó nên sự thờ ơ với lịch sử dân tộc, với truyền thống văn hóa dân tộc của thế hệ trẻ là cái kết đã được báo trước.

Một năm mới đang đến nhưng với giáo viên lịch sử có thêm một thách thức phía trước. Chương trình giáo dục mới đã được Bộ GD-ĐT công bố, tuy không xác định vị trí quan trọng đáng lẽ môn lịch sử phải có trong việc đào tạo con người Việt Nam nhưng sự thay đổi về chương trình học tập, nội dụng học tập cho thấy người dạy sử phải thay đổi.


Việc dạy theo chuyên đề hướng tới liên môn tích hợp mang lại cho người dạy sử cơ hội thoát ra việc chìm đắm trong bể sự kiện và dạy sâu hơn những vấn đề lịch sử được đề cập trong chương trình. Tuy nhiên cũng là thách thức khi các chuyên đề lịch sử có kiến thức liên môn hay các kiến thức về văn hóa, khoa học buộc người dạy sử không ngừng nâng cao kiến thức, làm “tươi mới” kiến thức của chính bản thân mình.

Người dạy sử cũng phải thay đổi phương pháp giảng dạy. Các hình thức giảng dạy, truyền thụ một chiều của theo truyền thống đã quá cũ kĩ và lạc hậu. Phương pháp “lấy học sinh làm trung tâm” tuy được đưa vào trường phổ thông từ lâu nhưng ít người thực hiện vì nhiều lý do thì bây giờ phải thay đổi. Phải coi đó là phương pháp “sống còn” để môn lịch sử trở về đúng vai trò của một bộ môn khoa học, để học sinh có hứng thú học về lịch sử và tìm hiểu về lịch sử.

Hãy cho học sinh, những người học sử cơ hội phản biện, cơ hội trao đổi kiến thức lịch sử với người dạy sử. Với vai trò trung tâm, học sinh sẽ cảm thấy việc học sử không chỉ đơn thuần là ghi chép, và học một cách máy móc mà sử sẽ mở ra một chân trời mới cho kiến thức của chính bản thân người học sử.

Trong thời đại 4.0 với sự bùng nổ thông tin, người dạy sử cũng cần ý thức rằng việc trao đổi và phản biện với học sinh chính là cơ hội để chúng ta giữ gìn sự chuẩn xác của lịch sử. Người dạy sử phải là “cái neo” về kiến thức, để lèo lái kiến thức lịch sử của người học sử giữa muôn trùng thông tin mà độ xác thực của nó luôn luôn là một dấu hỏi.

Với người học sử, thời đại của các em đã khác trước. Các em thông minh hơn, năng động hơn, tự tin hơn và có nhiều khát khao chính phục những cái mới hơn các thế hệ trước thì tại sao không mang lợi thế đó vào việc học sử.

Lịch sử không bao giờ là nhàm chán khi nó hiện diện xung quanh các bạn. Từ những phong tục ngày Tết đến các phong tục tôn giáo của nhiều nơi trên thế giới. Từ toán học đã trở thành một bộ môn khoa học như thế nào cho đến những tác động của các công trình nghiên cứu khóa học gần đây nhất đều có trong lịch sử. Lịch sử là những câu chuyện về con người, về dân tộc về cả thế giới nên không bao giờ thiếu hấp dẫn. Hãy nhìn lịch sử bằng con mắt hấp dẫn các em sẽ thấy nó hấp dẫn.

Hãy tự tin trao đổi với người dạy sử những điều các em muốn tìm hiểu về lịch sử. Hãy dùng những kiến thức chuẩn xác mà các em tự tìm hiểu để phản biện bài những điều mà người dạy sử chưa chuẩn xác và cơ hội trao đổi phản biện đó sẽ giúp cho người học sử và người dạy sử có thêm sự hứng thú với bộ môn lịch sử. Đã đến lúc cả người dạy và học sử chúng ta phải cùng nhau thay đổi.

Nguyễn Viết Đăng Du

Thay đổi giáo dục đại học: Nửa mừng nửa băn khoăn

Thay đổi giáo dục đại học: Nửa mừng nửa băn khoăn

-“Ra đời” vào sát ngày cuối cùng năm 2019, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi được đón nhận với cả niềm vui lẫn điều chưa như ý.

">

Khi nào môn sử hết thời 'dạy cho có, học cho có'?

友情链接