Kinh doanh

Hướng dẫn khai báo y tế tự nguyện trên điện thoại

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-15 15:49:39 我要评论(0)

Để thực hiện việc khai báo y tế tự nguyện,ướngdẫnkhaibáoytếtựnguyệntrênđiệnthoạthứ hạng của inter mithứ hạng của inter milanthứ hạng của inter milan、、

Để thực hiện việc khai báo y tế tự nguyện,ướngdẫnkhaibáoytếtựnguyệntrênđiệnthoạthứ hạng của inter milan đầu tiên người dùng cần tải về và cài đặt ứng dụng NCOVI. 

Link tải ứng dụng NCOVI trên Android

Link tải ứng dụng NCOVI trên iOS

Cách khai báo y tế trên ứng dụng NCOVI:

Bước 1:

Sau khi truy cập vào ứng dụng NCOVI, người dùng cần nhập thông tin cá nhân (họ tên, địa chỉ, số điện thoại,...) để tiến hành xác thực danh tính. 

Bước 2:

Ứng dụng sẽ gửi trả về một mã OTP theo số điện thoại đã nhập, người dùng cần lấy đoạn mã OTP để nhập vào ứng dụng nhằm xác thực. 

{ keywords}
 

Bước 3:

Người dùng sẽ trả lời các thông tin để nhận biết liệu có nguy cơ nhiễm Covid-19 hay không. Các thông tin này bao gồm việc có tiếp xúc với người mang mầm bệnh, có đi từ vùng dịch hay tiếp xúc với người đi từ vùng dịch hay không?

{ keywords}
 

Bước 4: 

Sau khi vào trang chủ của ứng dụng, người dùng cần lựa chọn vào ô Khai báo y tế tự nguyện để bắt đầu việc khai báo. 

{ keywords}
 

Bước 5:

Ở bước tiếp theo, người dùng cần nhập lại các thông tin cá nhân (họ tên, địa chỉ, số điện thoại,...), cùng với đó là thông tin khai báo về tình trạng y tế (các triệu chứng bệnh, các bệnh nền nếu có,...). Cuối cùng, người dùng nhấn vào ô “Khai báo y tế” để hoàn tất việc khai báo. 

{ keywords}
 
{ keywords}
 

Bên cạnh việc tự khai báo, người dùng cũng có thể tiến hành khai báo hộ cho người thân của mình. 

Trọng Đạt

Phó Thủ tướng kêu gọi toàn dân khai báo y tế trên ứng dụng NCOVI

Phó Thủ tướng kêu gọi toàn dân khai báo y tế trên ứng dụng NCOVI

 Chiều 9/3, Bộ TT&TT và Bộ Y tế đã ra mắt 2 ứng dụng với tên gọi NCOVI và Vietnam health declaration nhằm đối phó với sự lây lan của dịch Covid-19. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thông tin được ông Đồng Huy Trường, Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế), cho biết tại hội thảo Phổ biến thông tư 37 và xin ý kiến danh mục thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), ngày 5/12 tại Hà Nội.

Thuốc điều trị đích là thuốc trị ung thư mang lại hiệu quả tốt cho người bệnh, song thường đắt tiền, nhiều người không có khả năng tiếp cận. Vì vậy, lần chỉnh sửa danh mục này, hơn 100 đơn vị đã gửi danh sách về Bộ Y tế để bổ sung thêm thuốc mới vào mục BHYT chi trả. Đây cũng là nhóm thuốc nhiều nhất trong danh mục đề xuất lần này.

Ngoài ra, danh mục còn có các loại thuốc trị bệnh về mắt, tiểu đường, hô hấp, rối loạn tâm thần, suy tim, giải độc, da liễu, trầm cảm... Mỗi loại này được đề xuất 1-2 thuốc.

"Hội đồng sẽ cân đối, xem xét đưa loại thuốc vào danh mục BHYT chi trả làm sao để đạt hiệu quả cao nhất, tốt nhất cho người bệnh, đồng thời cân đối quỹ", ông Trường nói. Dự kiến, danh mục thuốc mới sẽ được ban hành trong quý I/2025.

Bà Nguyễn Thị Trang, Vụ trưởng Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế), cho biết Thông tư số 37 vừa được Bộ Y tế ban hành cũng công khai, minh bạch các tiêu chí lựa chọn thuốc đưa vào danh mục của BHYT. Bộ Y tế sẽ cập nhật những thuốc mới, đưa ra khỏi danh mục những thuốc có cảnh báo kém hiệu quả, không phù hợp. Cụ thể có 60 thuốc đang được rà soát đưa ra khỏi danh mục hoặc xem xét lại tỷ lệ thanh toán theo Luật Khám chữa bệnh mới. Nhiều đầu thuốc được xem xét đưa xuống cơ sở khám chữa bệnh ban đầu (trạm y tế xã) để tăng khả năng tiếp cận thuốc của người bệnh.

"Như vậy, một số thuốc trước đây chỉ trong danh mục chi trả ở trung ương sẽ được nới xuống trạm y tế xã. Người bệnh về trạm y tế xã vẫn được hưởng thuốc đắt tiền như bác sĩ tuyến trung ương kê đơn", bà Trang nói, thêm rằng đồng thời sẽ đưa ra khỏi danh mục các thuốc không đáp ứng hiệu quả điều trị, nhằm kích thích nhà sản xuất phải nghiên cứu phát triển thuốc tăng hiệu quả điều trị, đa dạng hóa thuốc. Người bệnh được hưởng vì có thêm nhiều thuốc mới, bác sĩ cũng dễ kê đơn hơn khi có nhiều lựa chọn.

Người dân mua thuốc tại bệnh viện. Ảnh: Quỳnh Trần" alt="Đề xuất BHYT chi trả 28 loại thuốc ung thư điều trị đích" width="90" height="59"/>

Đề xuất BHYT chi trả 28 loại thuốc ung thư điều trị đích

Thông tin được TS Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Y tế dự phòng, Bộ Y tế, cho biết tại tọa đàm Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức, chiều 3/12. Đây là dịp các nhà lãnh đạo, chuyên gia phân tích, luận bàn, tìm ra những giải pháp phòng chống, ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do muỗi truyền có tốc độ lây lan nhanh trên thế giới. Việt Nam lần đầu ghi nhận sốt xuất huyết là năm 1958, sau đó trở thành bệnh lưu hành toàn quốc. Trước đây, chu kỳ 10-12 năm có một đợt dịch lớn, nhưng khoảng cách dần thu hẹp. Cụ thể, năm 2019 nước ta ghi nhận hơn 300.000 ca và năm 2022 là 370.000 ca, 150 người tử vong.

Dịch tễ bệnh cũng thay đổi, lan rộng ra Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, thay vì chỉ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long và ven biển miền Trung như trước. Đặc biệt, các địa phương miền Bắc như Hà Nội và một số tỉnh miền núi cũng ghi nhận dịch sốt xuất huyết lưu hành. Năm 2023, thủ đô phát hiện số ca mắc kỷ lục là hơn 40.000.

Các chuyên gia nói nguyên nhân sự thay đổi trên là bệnh lây truyền qua muỗi vằn nên khó kiểm soát. Trước đây, bọ gậy, muỗi tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhưng hiện muỗi vằn sốt xuất huyết đã di chuyển theo hệ thống giao thông, đô thị hóa của các tỉnh thành và lan rộng.

Mỗi năm, Việt Nam có khoảng gần 200.000 trường hợp mắc, tạo gánh nặng về kinh tế cho người dân rất lớn. Một nghiên cứu đánh giá về tài chính phòng chống sốt xuất huyết, cho thấy mỗi người nhập viện tốn từ 6-10 triệu đồng, cộng với người nhà đi theo chăm sóc.

TS Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục y tế dự phòng chia sẻ tại toạ đàm. Ảnh: VGP" alt="Bệnh sốt xuất huyết ở Việt Nam thay đổi dịch tễ" width="90" height="59"/>

Bệnh sốt xuất huyết ở Việt Nam thay đổi dịch tễ