{keywords}

Kể từ khi ra mắt cách đây hơn 6 tháng, YouTube TV đã nhanh chóng mở rộng phạm vi hoạt động ra khắp nước Mỹ. Ứng dụng đối đầu với các dịch vụ Sling TV, PlayStation Vue, Hulu Live TV và DirecTV Now này hiện đã có mặt ở 2/3 số thành phố Mỹ.

Cho tới mãi gần đây, YouTube TV mới chỉ hỗ trợ các thiết bị di động (smartphone, máy tính bảng), laptop hay máy tính để bàn và chưa có ứng dụng riêng rẽ cho khán giả xem truyền hình. Tuy nhiên, theo tuyên bố mới của Google, công ty sẽ trình làng ứng dụng YouTube TV cho các TV Android và họ máy chơi game Xbox One.

Trong vài tuần tới, hãng sẽ phát hành các ứng dụng TV cho các loại smartTV khác, kể cả Apple TV.

Ứng dụng YouTube TV sẽ cho phép người dùng kiểm soát các trải nghiệm TV phát trực tiếp bằng điều khiển TV từ xa hoặc các tay cầm chơi game. Ngoài ra, phần nền của ứng dụng cũng được thiết kế tối sẫm để tạo cảm giác rạp chiếu phim. Với ứng dụng mới, Google còn bổ sung hướng dẫn Live (phát trực tiếp) cho màn hình rộng.

Tuấn Anh(Theo The Verge)

Google bất ngờ chặn kết nối YouTube ở loa thông minh Amazon

Google bất ngờ chặn kết nối YouTube ở loa thông minh Amazon

Amazon ngạc nhiên khi Google bất ngờ chặn kết nối Youtube ở sản phẩm loa thông minh Amazon Echo Show.

" />

Google ra mắt ứng dụng YouTube TV cho smartTV

Kinh doanh 2025-02-01 23:41:47 38

Mới trình làng hồi tháng 4,ắtứngdụlịch âm hôm.nay nên YouTube TV vẫn còn là tân binh trong lĩnh vực truyền phát TV trực tiếp. Tuy nhiên, Google không giấu giếm tham vọng phát triển nhanh chóng nền tảng này khi phát hành các ứng dụng YouTube TV cho các loại TV thông minh (smartTV), thiết bị truyền dẫn sóng và các máy chơi game.

{ keywords}

Kể từ khi ra mắt cách đây hơn 6 tháng, YouTube TV đã nhanh chóng mở rộng phạm vi hoạt động ra khắp nước Mỹ. Ứng dụng đối đầu với các dịch vụ Sling TV, PlayStation Vue, Hulu Live TV và DirecTV Now này hiện đã có mặt ở 2/3 số thành phố Mỹ.

Cho tới mãi gần đây, YouTube TV mới chỉ hỗ trợ các thiết bị di động (smartphone, máy tính bảng), laptop hay máy tính để bàn và chưa có ứng dụng riêng rẽ cho khán giả xem truyền hình. Tuy nhiên, theo tuyên bố mới của Google, công ty sẽ trình làng ứng dụng YouTube TV cho các TV Android và họ máy chơi game Xbox One.

Trong vài tuần tới, hãng sẽ phát hành các ứng dụng TV cho các loại smartTV khác, kể cả Apple TV.

Ứng dụng YouTube TV sẽ cho phép người dùng kiểm soát các trải nghiệm TV phát trực tiếp bằng điều khiển TV từ xa hoặc các tay cầm chơi game. Ngoài ra, phần nền của ứng dụng cũng được thiết kế tối sẫm để tạo cảm giác rạp chiếu phim. Với ứng dụng mới, Google còn bổ sung hướng dẫn Live (phát trực tiếp) cho màn hình rộng.

Tuấn Anh(Theo The Verge)

Google bất ngờ chặn kết nối YouTube ở loa thông minh Amazon

Google bất ngờ chặn kết nối YouTube ở loa thông minh Amazon

Amazon ngạc nhiên khi Google bất ngờ chặn kết nối Youtube ở sản phẩm loa thông minh Amazon Echo Show.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/332f698991.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1

Đại diện Huawei chia sẻ, ở thị trường khác, sản phẩm rất thành công, số lượng bán ra gần một triệu đơn vị sản phẩm cho cả hai dòng nova 2i và nova plus. “Chính sự thành công ở các thị trường này mà chúng tôi rất tự tin tại thị trường Việt Nam. Chúng tôi hướng sản phẩm tới giới trẻ, vì giới trẻ luôn muốn trải nghiệm công nghệ mới nhất, tiên tiến nhất (như Full View, bộ đôi camera kép), cũng như giá cả làm sao để phù hợp giới trẻ, vừa túi tiền. Đó là lý do tại sao chúng tôi có dòng nova”, đại diện Huawei nói.

Chiến lược bán hàng đột phá

Theo Huawei, lí do họ bán được giá như vậy cho một sản phẩm với những tính năng vượt trội mà có thể tìm thấy trên các sản phẩm cao cấp hiện nay (màn hình tràn viền, 4 camera đầu tiên của Huawei ở Việt Nam và hiệu năng mạnh) chính là các chuỗi bán lẻ. Các đối tác phân phối sản phẩm tại Việt Nam đã cùng Huawei chia sẻ về chi phí để cùng nhau mang những sản phẩm có cấu hình cao như nova 2i về thị trường.

Ngoài ra, xác định online là kênh bán hàng hiệu quả trong việc truyền tải thông điệp sản phẩm, giá, các chương trình, hãng điện thoại đình đám chọn đây là kênh tiếp cận người dùng đầu tiên. “Chính vì vậy chúng tôi phải làm sao để đưa ra thị trường nhanh nhất với sản phẩm và mức giá tốt. Chúng tôi thống nhất với tất cả đối tác, là chúng tôi đồng ý làm với Thế Giới Di Động 2-3 tuần chỉ bán online. Ngay sau khi kết thúc online sẽ bán offline ở tất cả các kênh”, đại diện Huawei chia sẻ về chiến lược bán hàng thông minh của mình.Rõ ràng Huawei đã rất khôn khéo khi lựa chọn một nhà bán lẻ uy tín hàng đầu Việt Nam là Thế Giới Di Động - vừa được bình chọn là 1 trong 5 nhà bán lẻ vượt trội Châu Á - Thái Bình Dương (Best-of-the-Best Award) do Tạp chí bán lẻ châu Á (Retail Asia) và Tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor bình chọn là kênh phân phối online độc quyền của mình.

Chương trình khuyến mãi “khủng”

">

Huawei nova 2i – Từ chiến lược đột phá đến thành tích đáng nể

Theo tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), nằm trong chuỗi các buổi làm việc kiểm tra tình hình thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 giữa Bộ KH&CN và các Bộ, Ngành, ngày 15/11/2017, Bộ KH&CN đã có buổi làm việc với Bộ GTVT.

Tại buổi làm việc, sau khi chia sẻ những ứng dụng CNTT trong nhiều lĩnh vực của ngành GTVT, Bộ GTVT cũng nhận định bước đầu về thách thức của ngành GTVT nước ta trong thời đại phát triển của CMCN 4.0. Đó là: Với đặc thù về vị trí địa lý, GTVT nước ta có đầy đủ cả 5 lĩnh vực đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển và đường hàng không. Tuy nhiên từng lĩnh vực chưa được phát triển toàn diện, một số lĩnh vực còn ở trình độ thấp.

Theo ý kiến của đại diện Cục Hàng không Việt Nam, có nhiều công nghệ đưa vào Việt Nam nhưng không thể phát huy do sự thiếu đồng bộ về hạ tầng hay sự không theo kịp về cơ sở pháp lý. Đơn cử như việc cấp phép phát sóng Internet trên máy bay cũng đang gặp nhiều trở ngại do hệ thống luật pháp về đảm bảo an ninh mạng. Hoặc như hệ thống máy bay không người lái khó có thể phát huy vì hạ tầng đường bay không đáp ứng được.

Thực tế cho thấy hiện nay, chung ta vẫn chưa có được hệ thống đường bộ cao tốc (mới chỉ có một số tuyến ngắn với tổng chiều dài khoảng 800km); chưa có đường sắt tốc độ cao; hệ thống cảng hàng không, cảng biển khai thác chưa thật hiệu quả; hệ thống cảng thủy nội địa chưa đồng bộ, các tuyến, luồng thủy chưa có điều kiện nạo vét để nâng cao năng lực khai thác, đặc biệt là tính kết nối giữa các phương thức vận tải còn thấp, gánh nặng về vận tải đang dồn lên đường bộ khiến cho phí vận tải bình quân cao.

">

Đề xuất xây dựng một đề án tổng thể về Cách mạng 4.0

Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, thảo luận về dự án Luật Bảo vệ bí mật Nhà nước do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, ngày 22/11/2017, đa phần các đại biểu Quốc hội đã bày tỏ tán thành với sự cần thiết phải ban hành Luật, để cụ thể hóa Hiến pháp, bảo đảm quyền công dân, quyền tiếp nhận thông tin, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong bảo vệ bí mật nhà nước, chống việc lộ, lọt bí mật đang diễn biến khó lường.

Đại biểu Lê Thị Nga (Thái Nguyên), Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội cho rằng các quy định của dự thảo Luật phải đáp ứng đồng thời 2 yêu cầu: đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; đảm bảo công khai minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân, của đại biểu Quốc hội, của báo chí và đảm bảo hiệu quả phòng, chống tham nhũng.

Đại biểu Lê Thị Nga cho rằng có thực trạng bí mật Nhà nước bị lộ, ngay cả trên không gian mạng, có những văn bản mật của cơ quan quan trọng được chụp đưa lên. Thực tế này gây ảnh hưởng tới quyền, lợi ích của Nhà nước, quốc gia.

Ngược lại, có tình trạng lạm dụng luật, đóng dấu mật vào những văn bản không mật. Danh mục mật chậm rà soát, sửa đổi. Có những danh mục mật từ năm 2000 - 2004 tới nay vẫn dùng. Trong khi hệ thống luật, việc công khai minh bạch, sửa đổi rất nhiều.

">

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp lo ngại tình trạng văn bản mật bị chụp ảnh đưa lên mạng

Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ

 Sau 20 năm phát triển từ ngày chính thức kết nối mạng toàn cầu 19/11/1997, Internet Việt Nam đã tác động đến mọi mặt đời sống xã hội hiện nay và tương lai với cuộc cách mạng 4.0.

{keywords}

Năm 1991, Giáo sư Rob Hurle, Đại học Quốc gia Australia cùng với ông Trần Bá Thái, Viện Công nghệ thông tin tại Hà Nội đã tiến hành thí nghiệm kết nối các máy tính ở Australia và Việt Nam thông qua đường dây điện thoại. Năm 1994, Viện Công nghệ thông tin tại Hà Nội (thông qua công ty NetNam) đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet đầu tiên tại Việt Nam, với dịch vụ thư điện tử dưới tên miền quốc gia .vn

Ngày 19/11/1997, Internet chính thức được cung cấp cho người dân cả nước. VNPT, Netnam là những doanh nghiệp đầu tiên cung cấp dịch vụ Internet. Dịch vụ được cung cấp trên hạ tầng mạng điện thoại cố định, tốc độ truy cập hạn chế.

Năm 1999, các nhà cung cấp dịch vụ Internet được phép thử nghiệm công nghệ, dịch vụ điện thoại và các dịch vụ Internet cơ bản. Trung tâm thông tin mạng Internet VN (VNNIC) được thành lập 1 năm sau đó.

Đến 2003, Internet băng rộng ADSL (MegaVNN) chính thức có mặt trên thị trường. Đây là dịch vụ truy nhập Internet thông qua công nghệ băng rộng ADSL, cho phép người dùng truy nhập Internet tốc độ cao, vừa có thể dùng các dịch vụ khác như điện thoại, fax đồng thời. Cũng trong năm này, cước Internet, điện thoại giảm mạnh chưa từng có (từ 10 - 40%) đã kích thích nhu cầu người dùng tăng mạnh.

{keywords}
Internet thúc đẩy thị trường thiết bị di động tăng trưởng mạnh mẽ.

Năm 2009, Internet cáp quang FTTH chính thức được triển khai với tốc độ truy cập mạng tăng đáng kể so với ADSL. Cùng thời điểm này, VinaPhone khai trương mạng 3G mở ra kỷ nguyên Internet cho di động tại Việt Nam. Đây được xem là bước đón đầu quan trọng cho sự bùng nổ Internet băng rộng di động tại Việt Nam sau này.

Từ năm 2010, Internet Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc với xu hướng chuyển dịch từ dịch vụ cáp đồng sang cáp quang. Việt Nam nằm trong top đầu những quốc gia có lượng người dùng Internet nhiều nhất trên thế giới. Đặc biệt, sự phát triển của Internet cũng thay đổi mạnh mẽ cách thức người dùng với sự bùng nổ của thị trường thiết bị di động (điện thoại thông minh và máy tính bảng).

Năm 2016, Bộ TT&TT đã chính thức cấp giấy phép triển khai dịch vụ 4G cho các nhà mạng đánh dấu một bước phát triển mới cho dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam. Chúng ta cũng dự kiến sẽ triển khai thực tế dịch vụ 5G vào năm 2020.

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn thử điều khiển cánh tay robot thông qua cảm biến ứng dụng công nghệ kết nối 5G. Ảnh: Mạnh Hưng

Tính đến năm 2017, Việt Nam đã có 64 triệu người dùng Internet, chiếm 67% dân số cả nước. Với con số này, Việt Nam là quốc gia có lượng người dùng Internet cao thứ 12 trên toàn thế giới và đứng thứ 6 trong tổng số 35 quốc gia/vùng lãnh thổ khu vực châu Á.

Internet sẽ tiếp tục tạo ra những bước tiến mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục, y tế, giao thông,... trong những năm tới với cuộc cách mạng 4.0.

Việt Nam sẽ ghi dấu ấn quan trọng trên bản đồ Internet thế giới

Việt Nam sẽ ghi dấu ấn quan trọng trên bản đồ Internet thế giới

Việt Nam có trên 50 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, cao hơn mức trung bình của thế giới là 46,64%.

">

Internet Việt Nam: 20 năm phát triển và những bước tiến vượt bậc

Khi nhắc đến một chiến dịch truyền thông, mọi người thường nghĩ ngay tới chiến dịch cho sản phẩm hoặc dịch vụ, nhưng với sinh viên khoa Truyền thông & Thiết kế, Đại học RMIT Việt Nam, chiến dịch truyền thông có thể mang ý nghĩa lớn hơn.

Đề xuất dự án truyền thông cho quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) do nhóm sinh viên ngành Truyền thông Chuyên nghiệp hiện đang học tại cơ sở Hà Nội, Đại học RMIT Việt Nam thực hiện là một dự án như thế. Đây là chiến dịch nhằm mục đích nâng cao nhận thức cho giới trẻ về giá trị văn hoá, lịch sử và truyền thống của trường đại học đầu tiên của Việt Nam này.

Giảng viên khoa Truyền thông & Thiết kế, Đại học RMIT Việt Nam, bà Nguyễn Thị Hồng Phượng cho biết: “Giá trị của các di sản trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện đang bị mai một vì các bạn trẻ đến đây thường chỉ cầu may trước mỗi kỳ thi và “bỏ sót” những giá trị văn hoá và lịch sử của di sản này. Trong đề xuất Chiến dịch truyền thông, nhóm sinh viên RMIT Việt Nam muốn lan tỏa thông điệp: Văn Miếu là nơi có thể tìm hiểu về lịch sử văn hoá, về truyền thống hiếu học từ các bậc tiền nhân chứ không đơn thuần là nơi để cầu may. Kết quả tốt chỉ có được bằng cách bạn nỗ lực học tập”.

Đề xuất dự án của nhóm sinh viên RMIT Việt Nam đã giới thiệu đến các bạn trẻ những giá trị lịch sử và văn hoá của Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng ngôn ngữ và hình ảnh phù hợp với giới trẻ trên các phương tiện truyền thông được giới trẻ yêu thích như Facebook, YouTube, Instagram, website và nhất là thông qua video ứng dụng công nghệ thực tế ảo.

Nhóm sinh viên đã đề xuất mỗi tuần đăng trên Facebook một câu chuyện về một danh nhân khoa bảng được khắc tên trên bia đá tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

">

Sinh viên RMIT đề xuất ứng dụng thực tế ảo để truyền thông về Văn Miếu

Trường THCS Chu Văn An (Xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) cách trung tâm thành phố Pleiku 80 km. Đây là một ngôi trường thuộc vùng ven biên giới Việt Nam – Campuchia, điều kiện còn nhiều khó khăn nhưng cách đây 7 năm, Internet băng rộng đã được phổ cập nhờ chương trình “Internet trường học” của Tập đoàn viễn thông Quân đội (Viettel). “Có mạng”, cách dạy học của giáo viên thay đổi, cách học của các em học sinh cũng không giống ngày xưa.Hiệu quả tích cực là điều nhận thấy rõ nét nhất.

Rất nhiều những khái niệm mới lạ kể từ khi “có mạng về trường” mà học sinh vùng biên giới mới được biết đến. Khi hệ thống wifi phủ toàn trường, ngồi ngoài sân, các thầy cô giáo cũng có thể truy cập Internet để dạy cho học sinh. Một thế giới kiến thức rộng lớn đã mở ra trước mắt những đứa trẻ vốn trước kia chỉ biết đến núi rừng, con suối và ngôi nhà sàn…

Đoàn công tác đến trường Chu Văn An đúng giờ ra chơi giữa giờ, thời điểm sân trường chỉ có tiếng nô đuà của học sinh, điểm xuyết vài vị trí có những nhóm nhỏ đang tập văn nghệ. Những bài hát phụ họa vọng ra từ những chiếc loa cắm trực tiếp trên chiếc laptop được để trên ghế.Nhiều năm trước “hệ thống” tập văn nghệ sẽ là 1 máy phát nhạc bằng băng đĩa, thậm chí tập chay.

“Bài nhạc này chúng cháu đang bật trực tiếp trên Youtube ạ”, một thành viên trong tốp tập văn nghệ vui vẻ cho chúng tôi biết.

Cách đó không xa, 1 nhóm học sinh đang tập võ.Điều thú vị là đạo cụ giảng dạy của thầy giáo cũng là 1 chiếc laptop. Thầy Nguyễn Văn Tuy – giáo viên thể dục của trường, cho biết: “Từ khi có mạng Viettel về đây, tôi đã làm giáo án điện tử, vừa thuận tiện cho việc giảng dạy một cách trực quan, vừa sửa đổi lẫn báo cáo Ban giám hiệu dễ dàng. Học sinh học qua hình ảnh minh họa sinh động nên động tác chuẩn hơn, đúng và đẹp hơn. Khi có việc đột xuất, tôi chỉ cần bật lại bài giảng trên máy tính và các em có thể xem và tự học được”.

Trong khi đó, thầy Vũ Minh Tuyền rất phấn khởi nói về tác dụng của Internet với môn tiếng Anh mình dạy: “Trước kia bài giảng rất khô khan chỉ có thầy với trò ngồi nói với nhau.Khi có Internet, tôi có nhiều hướng để giảng dạy thông qua những trò chơi có liên quan đến môn học được tham khảo, chắt lọc trên mạng. Học sinh cũng thay đổi cách học, khi đã tự mày mò tự tìm phương pháp phát âm hợp với mình nhất, thông qua những hình ảnh sinh động”.

“Internet về trường” đồng nghĩa đi kèm với cơ sở hạ tầng là phòng máy tính. Dù ở ven biên giới nhưng trường Chu Văn An cũng được trang bị 20 chiếc máy tính nối mạng Internet băng rộngmiễn phí của Viettel, giúp các em học sinh tiếp cận với nhiều thông tin hữu ích trên mạng.

Giáo viên dạy môn Tin học của trường, thầy Lê Hà Minh Quân chia sẻ: Cách dạy học và cách học đã thay đổi rất nhiều. Như môn học của tôi, ngoài việc tìm hiểu toàn bộ máy tính, đầu tiên các em sẽ được tiếp xúc với thư điện tử, sử dụng, tải tài liệu nhà trường gửi cho các em. Các bài thi sẽ được gửi qua thư điện tử và thầy giáo chấm trực tiếp.

Hàng năm, Bộ có phát động các cuộc thi như giải toán trên mạng thì các em cũng được tạo điều kiện về thời gian để tiếp xúc và tham gia”.

Nói về công tác quản lý nhà trường, thầy Phó hiệu trưởng Đặng Văn Hà cho rằng: “Từ khi có Internet về hỗ trợ cách quản lý và học tập, việc báo cáo, cập nhật thông tin 2 chiều giữa phụ huynh với nhà trường hay nhà trường với cấp trên rất nhanh và kịp thời. Đặc biệt việc sao lưu điểm số, thông tin học sinh, tình trạng học tập của học sinh đã được đơn giản hóa nhưng mức độ hợp lý và khoa học thì tăng lên. Với hệ thống mạng nối bộ, chúng tôi có thể nắm bắt được tất cả một cách dễ dàng thay vì những tài liệu giấy thô sơ như trước.

">

20 năm Internet Việt Nam: Giấc mơ thành hiện thực của trường học nơi biên giới

友情链接