Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Nakhon Pathom United, 19h00 ngày 20/9: Chiến thắng đầu tiên
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Giấy xác nhận giả mạo. Ảnh: Cục An toàn thực phẩm Để bảo đảm an toàn sức khoẻ, Cục đề nghị người tiêu dùng không mua, không sử dụng sản phẩm Thyroid Medication có thông tin nêu trong Giấy xác nhận giả mạo. Trường hợp phát hiện sản phẩm trên, Cục đề nghị người dân thông báo ngay cho cơ quan chức năng của địa phương để xử lý theo quy định.
Bộ Y tế cảnh báo chiêu lừa giả mạo bác sĩ trên mạng xã hộiBộ Y tế cho hay bất kỳ bác sĩ, lương y, nhân viên y tế nào tham gia quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe đều vi phạm pháp luật." alt="Giả mạo giấy tờ Bộ Y tế để quảng cáo sản phẩm 'đặc trị tuyến giáp'" />- Nam sinh lớp 9 lên blog cá nhân viết tin truy tố bảo vệ trường hiếp dâm học sinh khiến cuộc sống của bác bảo vệ bị đảo lộn, học sinh và phụ huynh hoang mang.
Ngày 5/11, Công an và UBND xã Mỹ Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) cho biết thông tin ông LM - bảo vệ ở một trường học ở huyện Yên Thành bị truy tố về tội hiếp dâm trẻ em là thông tin thất thiệt.
Nguồn gốc thông tin trên lan truyền là do em Hoàng Văn Đ. (15 tuổi, học lớp 9, ở huyện Yên Thành) nghịch dại, lên mạng Internet lấy một bài báo về truy tố kẻ hiếp dâm rồi cắt tên bị can dán tên ông LM - bảo vệ trường, rồi đăng tải lên blog cá nhân của em Đ.
Em Đ. đã gỡ thông tin sai sự thật và viết tâm sự, xin lỗi. Sau khi em Đ. đăng thông tin trên blog cá nhân, nhiều người chia sẻ, đọc khiến dư luận xôn xao. Ông LM - bảo vệ cũng hốt hoảng khi nhận được nhiều cuộc điện thoại của người thân, bạn ở xa điện về nói có đọc được thông tin trên mạng về ông M. bị truy tố vì hiếp dâm học sinh tại trường.
Ông M. hốt hoảng và nhờ người lên mạng Internet tìm hiểu mới biết ông bị xuyên tạc, vu oan. Sau khi phát hiện sự việc, em Đ. đã gỡ thông tin trên xuống khỏi blog cá nhân và nhận lỗi, xin lỗi ông M. và mọi người. Gia đình em Đ. cũng gặp gỡ thỏa thuận, xin lỗi ông M. cùng gia đình ông.
Công an xã Mỹ Thành đã lập biên bản sự việc và đưa ra phương án giáo dục em Đ. để em nhận ra cái sai, hậu quả của việc "đùa" trên trang cá nhân... để em không tái phạm.
Theo H.Huy/ Báo Pháp luật TP.HCM
" alt="Học sinh bịa chuyện bảo vệ trường hiếp dâm nữ sinh" /> - - UBND huyện An Lão (Hải Phòng) vừa có văn bản yêu cầu Trường Tiểu học Tân Dân trả lại số tiền 738 triệu đồng thu sai quy định cho phụ huynh.
UBND Huyện An Lão cho biết đây là số tiền Trường tiểu học Tân Dân đã thu trái quy định trong hai năm học 2015-2016 và 2016-2017.
Trường Tiểu học Tân Dân Văn bản của UBND huyện An Lão nêu rõ số tiền lạm thu, thu trái quy định trong hai năm học là hơn 738 triệu đồng. Trong đó, trường đã thu tiền học thêm là hơn 562 triệu đồng, thu tiền sinh hoạt hè, học hè hơn 120 triệu đồng, thu tiền kỹ năng sống quá mức hơn 55 triệu đồng.
Do vậy, huyện An Lão yêu cầu Trường tiểu học Tân Dân phải hoàn trả số tiền này cho phụ huynh trước ngày 15/11. UBND xã Tân Dân có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đôn đốc trường thực hiện việc hoàn trả.
Đối với Ban giám hiệu Trường Tiểu học Tân Dân và các cá nhân liên quan, sau khi khắc phục hậu quả, hoàn trả tiền cho phụ huynh học sinh, UBND huyện An Lão sẽ xem xét làm rõ trách nhiệm và xử lý theo quy định.
UBND huyện yêu cầu Phòng GD-ĐT tăng cường công tác quản lý chuyên môn, có biện pháp ngăn chặn kịp thời những trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm trái quy định.
Trước đó, nhiều phụ huynh học sinh Trường Tiểu học xã Tân Dân đã có ý kiến về việc nhà trường tổ chức học thêm, dạy thêm trái quy định, có những khoản thu không đúng mức.
Nguyễn Thu Hằng
" alt="Hải Phòng: Trường tiểu học phải trả lại hơn 700 triệu đồng vì lạm thu" /> - Từ tháng 3/2018 đến nay, Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng.
Ngoài ông Hải, Trường ĐH Luật TP.HCM còn 2 Phó Hiệu trưởng khác là PGS.TS Bùi Xuân Hải và TS Lê Trường Sơn.
Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ tháng 3/2018 đến nay Đầu tháng 7 qua, Bộ Y tế đã công nhận Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025. PGS.TS Trần Diệp Tuấn giữ vị trí hiệu trưởng nhà trường từ tháng 4/2015 giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường. Lúc này Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Hiện nay, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban Giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ còn duy nhất một Phó Hiệu trưởng được giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Tình trạng khuyết, có, rồi lại khuyết hiệu trưởng xảy ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Năm 2017 khi PGS.TS Nguyễn Kim Hồng nghỉ quản lý theo độ tuổi quy định, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã khuyết hiệu trưởng. Lúc này, TS Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trường tới năm 2018 thì được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng. Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công nhận Hội đồng trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. TS Nguyễn Thị Minh Hồng làm Chủ tịch Hội đồng trường, trường lại rơi vào tình trạng khuyết hiệu trưởng. Hiện Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ có 1 Phó Hiệu trưởng duy nhất phụ trách là GS.TS Huỳnh Văn Sơn.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định, trường có 3 Phó Hiệu trưởng. Hiện nay, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ phụ trách trường.
Tình trạng khuyết hiệu trưởng cũng diễn ra ở Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư nghỉ hưu từ năm 2019. Hiện trường này có 2 Phó Hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Bá Hoàng (phụ trách trường) và PGS.TS Nguyễn Xuân Phương.
Tuy nhiên, nổi bật là Trường ĐH Tôn Đức Thắng khi không có Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng nào. Cách đây vài tháng, ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng đã kỷ luật bằng hình thức cách chức. Các phó hiệu trưởng đã hết nhiệm kỳ (2014 - 2019). Hiện tại, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang giao TS Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019 thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trường đến khi có hiệu trưởng nhiệm kỳ mới được công nhận theo Luật Giáo dục đại học.
Vì sao tình trạng khuyết hiệu trưởng kéo dài?
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH, Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH công lập do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.
Theo ThS Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM những nguyên nhân khiến một số trường hiện nay khuyết hiệu trưởng là do: Trường ĐH chưa có Hội đồng trường (do những nguyên nhân khách quan chưa thành lập được Hội đồng trường) nên chưa thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Và vì vậy, để hiệu phó "kiêm nhiệm" luôn nhiệm vụ hiệu trưởng.
Một nguyên nhân khác là một số trường có Hội đồng trường nhưng sắp hết nhiệm kỳ nên đợi nhiệm kỳ mới.
Hay, đã có Hội đồng trường có nhưng chưa được Bộ chủ quản phê duyệt nên chưa hoạt động được.
Ths Phạm Thái Sơn cũng nêu trường hợp cá biệt khi trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng rất yếu, bị phó hiệu trưởng phụ trách chi phối, trong khi cá nhân này không lên được hiệu trưởng được do gần tuổi nghỉ hưu.
TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, thành viên Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, cho rằng nếu trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng vẫn để khuyết hiệu trưởng kéo dài là do trách nhiệm của Hội đồng trường.
Nếu trường ĐH chưa có Hội đồng trường, vai trò hiệu trưởng rất quan trọng, để vị trí người đứng đầu kiêm nhiệm là trách nhiệm của các cơ quan quản lý.
“Về mặt nguyên tắc, trước khi hiệu trưởng cũ sắp nghỉ (khoảng 6 tháng) phải có phương án chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới. Nếu không tìm được người thay thế thì phải kéo dài thời gian của hiệu trưởng cũ. Nhiều cơ quan không để ý nhân sự thay thế, khi đến hạn nhiệm kỳ hiệu trưởng cũ nghỉ thì đưa ra phương án tạm thời. Tuy nhiên, phương án tạm thời kéo dài 1-2-3 tháng chứ không phải kéo dài 2-3 năm. Đây là trách nhiệm với trường, với sinh viên, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển của trường”- ông Tùng nói.
Ông Tùng cho rằng nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của Hội đồng trường, nhưng việc thay thế hiệu trưởng giữa nhiệm không có vấn đề gì. Khi Hội đồng trường hết nhiệm kỳ thì hiệu trưởng cũng hết nhiệm kỳ và bầu lại hiệu trưởng vẫn có thể là người cũ.
Lê Huyền
Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?
Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.
" alt="Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng" /> - Ngày 29/10, Trường ĐH Phenikaa tổ chức lễ khai giảng năm học và chào đón hơn 1.000 sinh viên khóa mới.
Trong tổng số hơn 1.000 tân sinh viên năm nay có 29 thí sinh đạt giải cao trong các kỳ thi quốc gia; 23,5% tổng số thí sinh trúng tuyển có điểm thi tốt nghiệp THPT đạt từ 24 điểm trở lên.
GS.TS Phạm Thành Huy, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, tuy chỉ xuất hiện với tên gọi mới được gần 2 năm, nhưng Trường ĐH Phenikaa đã có những bước phát triển vững chắc, từng bước khẳng định vị trí trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.
Giữa tháng 9 vừa qua, Trường ĐH Phenikaa được Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội trao giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục.
Trường cũng được Hệ thống đối sánh chất lượng giáo dục (UPM) thông báo kết quả đối sánh chất lượng và gắn sao các cơ sở giáo dục đại học khu vực ASEAN năm 2020. Trong đó về tổng thể, Trường ĐH Phenikaa được xếp hạng 4 sao (theo tiêu chí của đại học định hướng nghiên cứu - Research Oriented University), đặc biệt có 14/54 tiêu chí được đánh giá 5 sao.
Trường ĐH Phenikaa đã trao học bổng tuyển sinh các mức khác nhau cho 151 sinh viên và tặng laptop cho 156 sinh viên trúng tuyển.
Đây cũng là năm đầu tiên Trường ĐH Phenikaa chính thức triển khai Quỹ học bổng và hỗ trợ học phí với tổng giá trị 50 tỷ đồng. Tất cả học sinh đỗ vào trường năm nay sẽ được hỗ trợ 20% học phí cả khoá học.
Bên cạnh đó, nhằm khuyến khích thí sinh có thành tích học tập tốt, trường còn trao 3 loại học bổng: Tài năng, Xuất sắc và Chắp cánh tương lai. Với học bổng “Tài năng”, sinh viên sẽ được miễn học phí toàn khoá (trị giá từ 80 - 160 triệu đồng).
Với học bổng “Xuất sắc”, sinh viên sẽ được miễn học phí 2 năm đầu tiên, tương đương giá trị học bổng 40 - 80 triệu đồng.
Còn học bổng “Chắp cánh tương lai” sẽ miễn phí năm học đầu tiên trị giá 20 - 40 triệu đồng.
Thúy Nga
ĐH Thương mại chi hơn 21 tỷ đồng cấp học bổng năm học 2020-2021
Ngày 20/10, Trường ĐH Thương mại tổ chức lễ khai giảng năm học 2020-2021 và đón 4.363 tân sinh viên khóa 56 đại học chính quy cùng gần 1.200 sinh viên khóa 17 chương trình liên kết quốc tế.
" alt="Trường ĐH chi 50 tỷ đồng để trao học bổng và hỗ trợ học phí cho sinh viên" /> - - Cùng tiếp tục tìm hiểu những bí quyết dạy kỹ năng sống cho con của vợ chồng hoàng tử William.Ứng dụng công nghệ dạy kỹ năng sống cho trẻ vùng cao" alt="Hoàng Gia Anh dạy con kỹ năng sống thế nào (Phần 2)" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Bị sốc phản vệ nhập viện sau cảm giác đau nhói bàn chân do côn trùng đốt
- ·'Tiểu tam đẹp nhất màn ảnh' bị nhà đài 'phong sát' vì đi xem show của Lisa
- ·Game là ngành cần được nuôi dưỡng để phát triển
- ·Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- ·Giáo viên bội thực sổ sách và họp hành vô bổ
- ·Trung Quốc phóng thành công vệ tinh Internet
- ·Người phụ nữ nhập viện vì dấu hiệu bất thường sau khi ăn thịt vịt
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·Gặp sự cố, gần 7.000 thí sinh thi đánh giá tư duy phải dự thi lại
- Ông Phùng Quán, Trưởng phòng Thông tin truyền thông, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, cho biết trường tạm đóng cửa ký túc xá 135B ở đường Trần Hưng Đạo, Quận 1 từ hôm nay đến hết 3/12.
Lý do tạm đóng cửa là để chờ kết quả xét nghiệm của 2 sinh viên thuộc diện F1 đang sống ở đây.
Ký túc xá này hiện có khoảng 300 sinh viên.
Tối hôm qua (1/12) Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM cũng phát đi thông báo về việc tại ký túc xá 135B Trần Hưng Đạo, Quận 1 có 2 trường hợp F1 là sinh viên của trường. Trong đó, 1 người là học viên của bệnh nhân 1347 và 1 người tiếp xúc gần với bệnh nhân 1349. Hiện, cơ quan y tế Quận 1 đã đưa cả 2 trường hợp này đi cách ly.
Ngoài ra, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM cũng đang thực hiện cách ly tại chỗ cho các F2 gồm 15 sinh viên tại phòng 505, phòng 228 và phòng 211 ở ký túc xá và 2 sinh viên đang thực hiện cách ly tại nhà.
Ông Phùng Quán cho biết thêm, hiện nhà trường đang tiến hành sát khuẩn toàn bộ các toà nhà, phòng học, thang máy, nhà thể chất… trong khuôn viên nhà trường.
Sau khi ghi nhận 4 ca mắc Covid-19 vào ngày 30/11, khoảng 60.000 học sinh, sinh viên TP.HCM được cho nghỉ học. Trong đó có hơn 2.000 học sinh trường tiểu học Võ Văn Tần, Nguyễn Huệ (quận 6), một lớp của trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (quận 3), khoảng 20.000 sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng và gần 30.000 sinh viên Trường ĐH Công nghệ TP.HCM.
Hàng loạt trường đại học trên địa bàn TP.HCM ra thông báo khẩn yêu cầu sinh viên, giảng viên nâng cao ý thức, nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Minh Anh
Thêm 30.000 sinh viên TP.HCM nghỉ học từ hôm nay
Trường ĐH Công nghệ TP.HCM quyết định cho hơn 30.000 sinh viên nghỉ học từ hôm nay (2/12). Trước đó, Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng cho hơn 20.000 sinh viên nghỉ học để phòng Covid-19.
" alt="Đóng cửa một Ký túc xá ở TP.HCM vì có 2 sinh viên liên quan bệnh nhân nhiễm Covid" /> Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giảng chuyên đề “Bàn về lãnh đạo thời chuyển đổi số" cho các cán bộ lãnh đạo cấp trưởng của 34 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ TT&TT. Ảnh: Lê Anh Dũng Nhấn mạnh sự cần thiết của việc định kỳ hàng năm cập nhật kiến thức, kỹ năng cho các lãnh đạo cấp trưởng đơn vị trong Bộ TT&TT, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Việc này sẽ giúp tránh tình trạng “Tân quan, tân chính sách” khi có sự thay đổi lãnh đạo, đồng thời cũng nhắc lại kiến thức cũ, bổ sung một số kiến thức mới cho đội ngũ này.
Không chỉ với các cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, cần định kỳ hàng quý tổ chức các chương trình đào tạo nhỏ qua nền tảng MOOCs cho những nhóm đối tượng khác nhau để thường xuyên bổ sung kiến thức, và quan trọng hơn là tạo thói quen học tập cho các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Bộ trưởng cũng gợi ý cách làm là Vụ Tổ chức cán bộ có thể phối hợp với VTC để xây dựng chương trình dạng game, có kiểm tra đánh giá.
Trong hơn 3 tiếng của phiên bồi dưỡng lãnh đạo cấp trưởng đơn vị thuộc Bộ, điểm mấu chốt, thông điệp quan trọng mà Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng truyền tải tới các học viên là người lãnh đạo thời chuyển đổi cần tư duy theo chữ “và” thay vì chữ “hoặc”. Bởi lẽ, bản chất cuộc sống là chữ “và”, mọi người cùng tồn tại, cùng sống, cùng làm việc và cùng hưởng thụ.
Dẫn ra nhiều minh chứng từ chính trải nghiệm, quan sát của bản thân, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Làm lãnh đạo thì phải dung được người; Làm lãnh đạo thời chuyển đổi số thì phải dung được sự thay đổi. Tuy nhiên, sự chấp nhận người khác, chấp nhận sự thay đổi phải dựa trên cơ sở thấy được cái hay, sự đóng góp của người khác; Hiểu thay đổi là xu thế, thấy được cái hay của sự thay đổi để không ngại, sợ thay đổi.
Tư duy theo chữ “và” cũng được thể hiện rõ trong nội dung chính được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chọn phân tích, lý giải kỹ càng với các học viên tham gia lớp bồi dưỡng, đó là khác nhau triết lý Đông - Tây thông qua hàng loạt cặp phạm trù thể hiện 2 lối tư duy khác biệt nhưng có sự bổ trợ cho nhau gồm Suy luận và Trực giác; Phân tích và Tổng hợp; Chủ thể và Khách thể; Mâu thuẫn và Hòa đồng; Tri và Hành; Duy và Tương; Động và Tĩnh; Ngoại và Nội...
Với mỗi cặp phạm trù nêu trên, bên cạnh chỉ ra những khác biệt trong lối tư duy của người phương Đông và người phương Tây, thông qua các ví dụ trực quan, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ ra cho các học viên cách vận dụng đúng là phối 2 cách tư duy này để chúng bổ sung cho nhau, từ đó nâng cao hiệu quả trong công việc và cuộc sống.
Đơn cử như, với “Suy luận và Trực giác”, người phương Tây tư duy logic, họ đi đến kết luận qua các suy luận trung gian. Trong khi người phương Đông đi thẳng đến kết luận bằng trực giác. Cách vận dụng là sử dụng phối hợp người suy nghĩ theo 2 cách này để đổi mới tổ chức, cụ thể là khuyến khích người tư duy trực giác đưa ra các ý tưởng sáng tạo, dùng người tư duy logic để đánh giá, sàng lọc ý tưởng. Các việc thường xuyên, ổn định thì dùng tư duy logic, và dùng trực giác cho cho những việc mới.
Đối với cặp “Phân tích và Tổng hợp”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giải thích: Phân tích là việc chia nhỏ để dễ hiểu hơn, tổng hợp là quá trình cộng lại để hiểu.
“Làm lãnh đạo thì phải chia việc ra, nhưng cũng cần nhớ là phải cộng lại để hiểu tổng thể, tạo ra giá trị cuối cùng. Cuộc sống cần cả phân tích, tổng hợp và người lãnh đạo phải làm cả 2 việc này”, Bộ trưởng Bộ TT&TT khuyến nghị.
Làm lãnh đạo thời chuyển đổi số giống như lái ô tô
Bên cạnh thông điệp cần thấy được cái hay, dung và sử dụng phối hợp được cả 2 lối tư duy phương Đông và phương Tây, người đứng đầu ngành TT&TT cũng lưu ý các học viên về “Học hỏi và học hành”.
Theo đó, hiện nay học qua hỏi là chính, lấy tri thức giờ đây chủ yếu qua hỏi, không phải qua đọc; Và hành là cách học tốt nhất. Thời chuyển đổi số, logic ngược lại so với trước đây. Thay vì học trước, hỏi và hành sau; Logic bây giờ là hành, gặp khó thì hỏi, dùng câu trả lời nhận được để xử lý công việc và sau khi thấy hay thì học, đọc sâu.
Đánh giá rằng, hỏi để lấy được thông tin mình cần là việc không dễ, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhận xét: Những người biết hỏi là những người làm, và khi gặp khó thì mới hỏi. Ngoài lưu ý phải có kỹ năng khi hỏi trợ lý ảo, Bộ trưởng Bộ TT&TT còn nhắc các cán bộ lãnh đạo việc sử dụng ChatGPT và trợ lý ảo của đơn vị mình. Theo đó, dùng ChatGPT khi tìm hiểu các kiến thức chung, và dùng trợ lý ảo chuyên ngành của đơn vị khi xử lý công việc.
Đáng chú ý, người đứng đầu ngành TT&TT nhận xét, làm lãnh đạo thời chuyển đổi số hơi giống với lái ô tô, cần làm tốt 3 việc, trong đó đầu tiên là xác định đúng tầm nhìn, đích đến; Xử lý tốt các tình huống hàng ngày để không xảy ra tai nạn; Cuối cùng là cần đi nhanh.
Ngoài ra, qua việc chỉ rõ những khác biệt căn bản giữa ứng dụng CNTT và chuyển đổi số, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, người lãnh đạo thời chuyển đổi số cần chuyển từ tư duy ứng dụng CNTT sang tư duy chuyển đổi số. Khi hiểu rõ sự khác biệt này, lãnh đạo tổ chức có thể vận dụng, giải quyết được nhiều vấn đề.
Muốn cán bộ giỏi thì lãnh đạo phải tạo ra thách thức lớn, công việc lớnTheo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, bổ nhiệm cán bộ dựa trên tiềm năng là phải chấp nhận rủi ro, để phát hiện, đào tạo được nhiều cán bộ giỏi." alt="Lãnh đạo thời chuyển đổi số phải sẵn sàng thích ứng, không ngại thay đổi" />- Hình ảnh ghi lại được cho thấy gã trai cố gắng đẩy đầu con gấu già có tên Sabina xuống nước trong khi cả hai quẫy đạp dưới dòng suối.
Hãng tin RT dẫn lời các quan chức sở thú cho biết, vụ tấn công đã khiến con gấu "mệt lả" và "hoảng sợ". Người thanh niên đã bị bắt giữ và sẽ phải hầu tòa.
Vụ việc xảy ra sau khi Ba Lan vừa dỡ bỏ lệnh phong tỏa vì đại dịch Covid-19.
Hình ảnh video cho thấy Sabina lao về phía người đàn ông sau khi anh ta tiến vào khu chuồng. Thanh niên này bị bất ngờ nên phát hoảng và nhảy luôn xuống nước. Con gấu cũng nhảy theo.
Đối tượng tóm lấy Sabina cố gắng dìm đầu con vật này xuống nước, khiến các du khách chứng kiến sợ hãi.
"Sabina, một con gấu già đã bị một người trưởng thành tấn công, không hề hấn gì về cơ thể nhưng nó rất hoảng sợ", phát ngôn viên vườn thú cho biết. "Nó từng thuộc về một rạp xiếc, quen với sự hiện diện của con người và hoàn toàn không ngờ bị người tấn công".
Thanh Hảo
" alt="Clip gã say tấn công và định dìm chết gấu ở vườn thú Ba Lan" /> - - Một học sinh lớp 4 đã tử vong bất thường tại trường học. Trao đổi vớiVietNamNet, ông Đỗ Quang Trung, Trưởng công an huyện An Dương cho biết nguyên nhân ban đầu là do bị điện giật.
Cụ thể vào lúc 9h sáng nay, ngày 12/10, em Bùi Văn Th. (SN 2008, trú tại xã Đại Bản, huyện An Dương, TP.Hải Phòng), là học sinh lớp 4D, trường tiểu học Đại Bản, đã vào phòng chức năng của trường. Sau đó, em Th. ngã đập đầu xuống đất tử vong. Trong phòng chức năng có để các thiết bị phục vụ hoạt động thể chất của nhà trường và có hệ thống điện. Nhiều người nhận định rằng em Th đã bị điện giật.
Trước nguyên nhân dẫn đến việc em Th tử vong, UBND huyện An Dương cho biết: huyện đang giao cho cơ quan công an huyện, cơ quan pháp y tiến hành các bước điều tra để tìm hiểu việc cháu Th tử vong là do điện giật hay không.
Nguyễn Thu Hằng
" alt="Một học sinh tử vong tại trường nghi bị điện giật?" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
- ·Game là ngành cần được nuôi dưỡng để phát triển
- ·Những người thầy đầu tiên dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài
- ·“Giáo viên ai cũng coi mình giỏi nên xây dựng chuyên đề liên môn cực kỳ khó”
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- ·Chuyên gia Google: người không dùng AI sẽ bị thay thế
- ·Chỉ đạo mới nhất của Bộ GD
- ·Startup tiền số “hồi sinh” sau vụ hack kinh hoàng 182 triệu USD
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·Thủ khoa kép vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia chọn nghề giáo