Cuộc sống đầy biến cố, thăng trầm của dàn sao phim Lục Vân Tiên
Phim "Lục Vân Tiên" thu hút trên 2.000 diễn viên,ộcsốngđầybiếncốthăngtrầmcủadànsaophimLụcVânTiêkia sportage 2024 gồm các vai có tên và không tên, các vai có trong nguyên tác văn học lẫn những vai hư cấu thêm. Đây là bộ phim truyền hình võ thuật với sự góp mặt của bộ 3 đạo diễn Đỗ Phú Hải - Lê Bảo Trung - Nguyễn Phương Điền. Có 14 tập mỗi tập 60 phút dự kiến quay trong 6 tháng nhưng cuối cùng thành 3 năm. |
Chi Bảo (Lục Vân Tiên) xuất hiện trong 10 tập. Để chuẩn bị cho vai diễn này, anh đã phải học võ và tập cưỡi ngựa trong vòng 3 tháng. Sau Lục Vân Tiên, Chi Bảo không tham gia đóng phim truyền hình trong một thời gian. |
Ngoài công việc diễn viên, anh còn là một doanh nhân tvà thường xuyên tham gia các chương trình từ thiện. Sôi nổi trong công việc xã hội là thế nhưng Chi Bảo rất kín tiếng về chuyện đời tư của mình. Mọi người chỉ biết, anh từng ly hôn nữ tiếp viên hàng không Thái Giang, sau đó tái hôn với người vợ thứ hai tên Hồng Loan rồi có con tên Phạm Gia Cát (bên phải). Hiện tại, diễn viên Chí Bảo sở hữu hai ngôi nhà sang trọng tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội khiến nhiều người ngưỡng mộ. |
Quyền Linh (Bùi Kiệm) chia sẻ: "Tôi rất thích tính dí dỏm, lí lắc của Bùi Kiệm. Nhờ có dịp diễn hài nhiều, tôi đã đúc kết một số kinh nghiệm để tự tin vào vai này". Nhân vật anh được xây dựng là vốn yêu Kiều Nguyệt Nga nên Bùi Kiệm rắp tâm chiếm đoạt nàng. Quyền Linh chia sẻ thêm: "Đây là một vai diễn thách thức tôi sau gần 10 năm gắn bó với nghề". |
Ngoài công việc là một diễn viên, Quyền Linh còn là một MC khi đảm nhiệm hàng chục gameshow và chương trình truyền hình. Riêng gameshow Vượt lên chính mình do Quyền Linh làm đạo diễn và MC đã giành được 5 giải Mai Vàng từ năm 2005 - 2008. Anh cũng là nghệ sĩ giành được nhiều giải Mai Vàng nhất từ trước đến nay với tổng cộng 6 giải. Quyền Linh đã từng có một mối tình kéo dài hơn 10 năm với Á hậu - Người mẫu Trịnh Kim Chi. Tuy nhiên, sau đó hai người đã tuyên bố chia tay. |
Tháng 11/2005, Quyền Linh kết hôn với Dạ Thảo là khán giả mến mộ anh từ rất lâu. Hai vợ chồng có với nhau hai con gái. Giờ đây, Quyền Linh có cuộc sống vô cùng hạnh phúc bên người vợ đảm Dạ Thảo và hai đứa con gái ngoan của mình Thảo Linh (tên ở nhà là Lọ Lem) và Thảo Ngọc (Hạt Dẻ). Hiện tại anh bận rộn làm MC cho hàng loạt chương trình như: Gia đình tài tử, Gia đình vào bếp, Ngẫu hứng cùng sao, Vượt lên chính mình…và nhiều chương trình truyền hình khác. |
Mỹ Uyên (Kim Liên) chia sẻ về nhân vật trong phim của mình: "Tôi thể hiện nhân vật cô Kim Liên theo hầu Kiều Nguyệt Nga với cá tính nhân hậu. Sau mấy tuần học cưỡi ngựa và đánh võ, tôi tin rằng đây là cơ hội tốt để mình vào vai này. Đây là bộ phim dân gian được làm với bản sắc Việt Nam, do đó sẽ không chú trọng đến việc đánh võ, phi thân hoặc lâm ly kỳ tình, mà cái chính là đi sâu vào chủ đề: Tinh thần chính nghĩa của người Việt. Tôi rất tâm đắc với nhân vật Kim Liên, dù đây là một vai thứ". |
Là một nghệ sĩ có tài năng đầy nhiệt huyết và có tâm với nghề diễn xuất, Mỹ Uyên còn là một cô gái có cá tính mạnh mẽ có lẽ bởi thế chị thường được các đạo diễn phân vào những vai diễn lớn tuổi nhưng lại dịu dàng đậm chất của một người con gái Nam Bộ. Ngoài sở trường về điện ảnh, nữ diễn viên còn là một nghệ sĩ kịch tài năng có nhiều đóng góp cho sân khấu kịch. Mặc dù đã trải qua khá nhiều mối tình nhưng đến nay diễn viên - nghệ sĩ ưu tú Mỹ Uyên vẫn chưa lập gia đình. Hiện tại chị là mẹ nuôi của bé Na - con gái của người em. |
Hồng Ánh (Kiều Nguyệt Nga) để lột tả trọn vẹn vai diễn này, Hồng Ánh phải tập đi đứng nói năng chậm rãi, khoan thai cho ra dáng con nhà gia giáo thời xưa và xin bảo lưu điểm tại trường Sân khấu Điện ảnh vì phải theo đoàn đi quay phim ở xa. Hồng Ánh là diễn viên của các giải thưởng và không quá lời khi khẳng định cô là một trong những gương mặt nữ tiêu biểu nhất của điện ảnh Việt trong vòng 20 năm qua. |
Hồng Ánh cũng tham gia vào một số bộ phim của các đạo diễn trẻ như: Em là bà nội của anh (Đạo diễn Phan Gia Nhật Linh), Những tháng năm rực rỡ (Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng), Thưa mẹ con đi (Đạo diễn Trần Lê Minh)... |
Nữ diễn viên kết hôn với chồng là Nguyễn Thanh Sơn. Anh là chuyên gia phê bình văn học, nhà quản lý, chuyên gia tư vấn thương hiệu, kinh doanh, diễn giả... Dù không có con chung nhưng Hồng Ánh vẫn vui vẻ khi sống bên nhà phê bình Thanh Sơn. Cô cũng bận chăm lo cho con trai riêng của chồng cùng hai con nuôi. |
Trương Ngọc Ánh vai Võ Thể Loan trong phim không giống như Võ Thể Loan “tham sang phụ khó” của truyện Lục Vân Tiên quen thuộc xưa nay. Võ Thể Loan sắc nước hương trời, tính tình đôn hậu, tốt bụng với cả Lục Vân Tiên. Song, do sự đổi trắng thay đen của cha mẹ mà nàng phải bẽ bàng duyên tơ tóc. Ý đồ của đạo diễn là tạo cho khán giả một sự bất ngờ thú vị về Võ Thể Loan. |
Hiện tại, Trương Ngọc Ánh đã ngoài 40 tuổi nhưng vẫn là sao hạng A đắt show, sự kiện số một. Khi hoàn toàn làm chủ công việc kinh doanh, cô nhàn nhã hơn nên lao vào sản xuất phim và tham gia các chương trình truyền hình. Đồng thời nữ diễn viên cũng được biết đến như đại sứ thương hiệu nhãn hàng xe hơi, mỹ phẩm, trang sức cao cấp. Về cuộc sống hôn nhân cô đã ly hôn diễn viên, doanh nhân Trần Bảo Sơn sống cùng con gái Trần Bảo Tiên. |
Minh Đạt thủ vai Trịnh Hâm trong phim, anh chia sẻ về vai diễn "Tôi đánh nhau với Lục Vân Tiên rất nhiều, mà toàn là phải đánh thật, không có diễn viên đóng thế. Tôi cũng có học võ Karatedo nửa năm trước khi vào trường CĐ Sân khấu Điện ảnh TP.HCM" |
Trái ngược với các vai diễn phức tạp trên màn ảnh, cuộc sống và tính cách của Cao Minh Đạt khá đơn giản và kín tiếng. Sau giờ làm việc, người ta không biết anh sống ở đâu, với ai, làm gì ngoài thời gian đóng phim, ngay cả số điện thoại di động cũng ít người biết. Anh có một cuộc sống lặng lẽ mặc kệ sự xô bồ, phức tạp của giới showbiz. Anh kết hôn vào năm 2016 và hiện tại hai vợ chống sống với nhau rất hạnh phúc. |
Hải Ngân
'Người đẹp nhân ái' Hoa hậu VN Thùy Tiên bị tố quỵt nợ 1,5 tỷ đồng
- Trên mạng xã hội vừa xuất hiện đoạn clip ghi lại hình ảnh được cho là người đẹp Nguyễn Thúc Thùy Tiên quỵt nợ và xé giấy ghi nợ ngay trước mặt người cho vay tiền.
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Người dân đang chờ lấy thuốc ở một bệnh viện tại TP.HCM. Theo Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, hiện tỷ lệ mắc đái tháo đường ở người trưởng thành của nước ta vào khoảng 7,3%, tương đương gần 5 triệu người. Tuy nhiên, chỉ khoảng một nửa người mắc bệnh được chẩn đoán và một nửa trong số được chẩn đoán đang điều trị tại các cơ sở y tế.
Bên cạnh sự chăm sóc y tế, việc tự quản lý bệnh ở người mắc đái tháo đường đóng vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát và ngăn ngừa biến chứng lâu dài. Đây cũng là nền tảng giúp bệnh nhân đạt mục tiêu đường huyết cụ thể.
3 việc cần tuân thủ để kiểm soát đường huyết
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Thái Văn Hùng, Phó trưởng khoa Nội tiết, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, để kiểm soát đường huyết tốt, người bệnh cần làm tốt 3 việc, bao gồm: tuân thủ chế độ ăn cho người đái tháo đường, có chương trình luyện tập thể dục đều đặn và phù hợp, uống thuốc theo toa của bác sĩ. Ngoài ra, người bệnh phải theo dõi đường huyết thường xuyên, tái khám định kỳ và tầm soát các biến chứng.
Ông khẳng định nhiều người bệnh tuân thủ kiểm soát đường huyết tốt đã không gặp bất kỳ biến chứng nào trong 20-30 năm mắc bệnh, cuộc sống giống như người bình thường.
Còn theo bác sĩ Trần Thị Ngọc Anh, Khoa Nội tiết, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, người bệnh phải thay đổi lối sống và các thói quen không tốt như hút thuốc lá, uống rượu bia, bỏ bữa...
Trong đó, hút thuốc lá và uống rượu bia góp phần làm thúc đẩy tình trạng bệnh lý mạch máu nhỏ, vốn đã trầm trọng ở bệnh nhân đái tháo đường. Người bệnh cần giảm dần và từ bỏ hẳn thói quen này.
Thói quen bỏ bữa, đặc biệt là bỏ bữa sáng, cần phải điều chỉnh do nguy cơ hạ đường huyết khi sử dụng thuốc đái tháo đường. Người bệnh lớn tuổi có thể chuẩn bị kẹo đường hoặc trái cây khô để dùng khi có biểu hiện hạ đường huyết.
Người thừa cân, béo phì cần giảm 3-7% so với cân nặng ban đầu và duy trì ở ngưỡng này sẽ giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn. Ở ngưỡng giảm cân từ 10% trở lên, các lợi ích sẽ rõ ràng hơn với người bệnh. Tuy nhiên, cần chú ý tốc độ giảm cân không quá 0,5-1kg/tuần.
Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM, đái tháo đường là một trong những bệnh không lây nhiễm phố biển trên toàn cầu, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận và đoạn chi.
Đái tháo đường tiến triển âm thầm, nhiều trường hợp có biến chứng mới phát hiện mắc bệnh. Bệnh xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ lượng insulin để điều chỉnh lượng đường trong máu hoặc khi cơ thể không thể sử dụng hiệu quả insulin mà nó tạo ra.
Bệnh đái tháo đường có 3 loại: type 1, type 2 và thai kỳ. Trong đó, đái tháo đường type 2 phổ biến hơn ở người lớn và chiếm khoảng 90% tổng số trường hợp đái tháo đường.
Theo Liên đoàn Đái tháo đường thế giới (IDF), năm 2021, ước tính có khoảng 537 triệu người trưởng thành phải sống chung với căn bệnh trên. Dự báo con số sẽ tăng lên 783 triệu người vào năm 2045.
Tiểu đường tuýp 2" alt="5 triệu người Việt mắc bệnh đái tháo đường, một nửa chưa được chẩn đoán" />5 triệu người Việt mắc bệnh đái tháo đường, một nửa chưa được chẩn đoánThứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT hy vọng Chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số sẽ tiếp ngọn lửa cho các doanh nghiệp trong suốt hành trình chuyển đổi số. Phát biểu tại lễ khởi động Chương trình vào ngày 29/1, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, lễ công bố Chương trình như một lời cam kết của Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên quan cùng các doanh nghiệp nền tảng số xuất sắc Make in Vietnam sẵn sàng đồng hành cùng các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) để giải quyết các “nỗi đau”, các vấn đề mà bất kỳ một doanh nghiệp SME nào cũng có thể gặp phải.
Theo Thứ trưởng, trong bối cảnh một lần nữa dịch bệnh Covid lại xuất hiện những ca lây nhiễm mới trong cộng đồng và đặt ra nhu cầu chuyển đổi số, thúc đẩy chuyển đổi số trong xã hội ngày càng mạnh mẽ hơn nữa, Bộ TT&TT cùng các bên liên quan tổ chức lễ khởi động, chính thức đưa vào hoạt động Chương trình SMEdx. “Sự kiện là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm hiểu và trải nghiệm trực tiếp các nền tảng số để lựa chọn những nền tảng phù hợp với nhu cầu của mình”, Thứ trưởng nói.
Cổng thông tin www.SMEdx.vn là nơi để các nền tảng số và SMEs tìm thấy nhau, hợp tác và hỗ trợ chuyển đổi số. Cùng với việc chính thức khởi động Chương trình SMEdx, Ban chỉ đạo Chương trình cũng bắt đầu đưa vào vận hành Cổng kết nối, tương tác, tư vấn và hỗ trợ các doanh nghiệp SME tại địa chỉ https://SMEdx.vn.
Qua Cổng kết nối này, các doanh nghiệp SME có thể tìm hiểu về chuyển đổi số, học hỏi phương pháp chuyển đổi số phù hợp cho doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, tính năng quan trọng nhất của SMEdx là các doanh nghiệp có thể tìm hiểu và lựa chọn ngay những nền tảng số mà mình cần dùng để đăng ký triển khai sử dụng kèm theo nhiều ưu đãi lớn.
Được triển khai xuyên suốt cả năm 2021 một cách hệ thống, bài bản, có đánh giá hàng tháng, hàng quý để rút kinh nghiệm và điều chỉnh cho phù hợp, SMEdx cũng là cơ hội để quảng bá và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt Nam với đối tác trên thế giới, đồng thời giới thiệu hình ảnh đất nước Việt Nam năng động và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Chia sẻ tại sự kiện, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Trọng Đường cho biết, với việc kích hoạt Chương trình này, Bộ TT&TT đặt mục tiêu trong năm 2021 sẽ có 50.000 doanh nghiệp SME tiếp cận với Chương trình, trong đó tối thiểu 30.000 doanh nghiệp sẽ trải nghiệm, sử dụng các nền tảng số phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.
Phép thử với các nền tảng số Make in Vietnam
Trong khuôn khổ lễ khởi động, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và 15 doanh nghiệp cung cấp nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số đã ký kết biên bản ghi nhớ triển khai Chương trình SMEdx.
Biên bản ghi nhớ triển khai Chương trình SMEdx vừa được đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và các doanh nghiệp nền tảng số Make in Vietnam ký kết. Các nền tảng chuyển đổi số tham gia Chương trình đều là nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc do Bộ TT&TT tập hợp, đánh giá, lựa chọn kỹ lưỡng, trước khi giới thiệu để cộng đồng doanh nghiệp SME dùng thử, trải nghiệm và vận dụng vào các nghiệp vụ cụ thể của mình. Từ đó, từng bước thay đổi nhận thức, biến đổi tư duy và hành động mạnh mẽ, tham gia hiệu quả hơn vào thúc đẩy kinh tế số, xã hội số và thúc đẩy sự hoàn thiện quốc gia số.
Lý giải rõ hơn vì sao Ban chỉ đạo Chương trình chọn các nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, các nền tảng số tham gia Chương trình phải sẵn sàng khả năng mở rộng, nhanh chóng cung cấp dịch vụ tốt, ổn định cho số lượng khách hàng tăng đột biến với chi phí thấp. Và chỉ những doanh nghiệp với các nền tảng số xuất sắc có năng lực công nghệ mới đáp ứng được điều này.
“Chương trình như một phép thử với các doanh nghiệp số và nền tảng số Make in Vietnam. Phần thưởng khi vượt qua được phép thử này chính là cơ hội được khách hàng biết đến và sử dụng lâu dài, ổn định”, Thứ trưởng chia sẻ.
Thứ trưởng cũng cho rằng, Chương trình như một địa chỉ tin cậy, đồng hành cùng các doanh nghiệp SME trong suốt quá trình chuyển đổi số. Doanh nghiệp SME với nguồn lực hạn chế đa số còn lạ lẫm với khái niệm chuyển đổi số có thể nhanh chóng bắt tay chuyển đổi số thông qua các nền tảng số xuất sắc với chính sách sử dụng ưu đãi mà không phải thực hiện bất kỳ cam kết nào.
Các doanh nghiệp SMS “trăm hoa đua nở”, có những vấn đề chung nhưng cũng có vấn đề rất riêng. Chương trình mới đáp ứng được phần nào những nhu cầu cơ bản thiết yếu của mỗi doanh nghiệp. Thời gian tới, ngoài việc tiếp tục các vấn đề cơ bản, Chương trình cần tiếp tục tìm kiếm các giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp SME theo từng lĩnh vực, từng ngành nghề hoạt động cụ thể.
“Thông qua Chương trình, Bộ TT&TT cùng các bên liên quan mong muốn được các doanh nghiệp SME chia sẻ nhiều hơn nữa về khó khăn, nỗi đau trong quá trình hoạt động. Đây chính là cách nhanh nhất, hiệu quả nhất, thực tế nhất để cộng đồng công nghệ Việt Nam nắm bắt được nỗi đau của các doanh nghiệp SME, định hình các bài toán của Việt Nam để từ đó chúng ta cùng nhau dùng công nghệ số giải quyết những bài toán này”, Thứ trưởng bày tỏ mong muốn.
Dẫn ra lý thuyết hòn tuyết lăn từ trên núi xuống, càng lăn càng dày và càng dày sẽ lăn càng nhanh, Thứ trưởng khẳng định: “Càng nhiều doanh nghiệp nền tảng và doanh nghiệp SME tham gia, quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp và chuyển đổi kinh tế số diễn ra nhanh chóng và có tác động lan tỏa”.
15 nền tảng số Make in Vietnam sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp SME chuyển đổi số
Hiện tại, số lượng nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc được chọn tham gia Chương trình SMEdx đã là 15 nền tảng như: nền tảng quản trị tổng thể doanh nghiệp 1Office, nền tảng kế toán dịch vụ MISA ASP, nền tảng chăm sóc khách hàng đa kênh StringeeX, nền tảng an toàn an ninh mạng CyRadar, nền tảng tuyển dụng trực tuyến Vietnamworks…
Chính sách ưu đãi tối thiểu của Chương trình cho các doanh nghiệp SME có 3 điểm chính: miễn phí trải nghiệm sử dụng nền tảng trong thời gian 3 tháng; ký hợp đồng sử dụng 1 năm được miễn phí sử dụng 6 tháng (giảm 50%); Miễn phí các khóa đào tạo, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng nền tảng." alt="Khởi động chương trình hỗ trợ 98% doanh nghiệp Việt bước vào kỷ nguyên số" />Khởi động chương trình hỗ trợ 98% doanh nghiệp Việt bước vào kỷ nguyên sốBộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Phạm Hải Công nghệ số, chuyển đổi số (CĐS), kinh tế số, kỷ nguyên số là một quá trình nhiều thập kỷ. Là xu thế toàn cầu, là quá trình không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa. Đời sống thực đang được ánh xạ vào không gian mạng (KGM). Quá trình sáng tạo, sản xuất kinh doanh ngày càng diễn ra nhiều hơn trên KGM. Với sự xuất hiện của CMCN 4.0, với cú huých trăm năm của đại dịch Covid-19 thế giới đang ở điểm đột phá của quá trình chuyển đổi số, thúc đẩy nhanh chuyển đổi số. Đây là cơ hội. Cơ hội cho Việt Nam thực hiện hóa khát vọng hùng cường, thịnh vượng.
Kinh tế số là các hoạt động kinh tế có sử dụng thông tin số, tri thức số như là yếu tố sản xuất chính; sử dụng mạng Internet, mạng thông tin làm không gian hoạt động; và sử dụng ICT, tức là điện tử, viễn thông và CNTT, để tăng năng suất lao động và để tối ưu nền kinh tế. Nếu nói đơn giản thì là nền kinh tế đang liên quan đến công nghệ số.
Theo nghĩa hẹp thì kinh tế số chỉ liên quan đến lĩnh vực ICT. Theo nghĩa rộng thì là những lĩnh vực gần gũi với công nghệ số, thí dụ như thương mại điện tử, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ. Theo nghĩa rộng nhất thì là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số.
Kinh tế số là một quá trình tiến hóa lâu dài. Là quá trình chuyển đổi số trên bình diện quốc gia. Ở những mức độ khác nhau, mọi lĩnh vực, mọi doanh nghiệp, mọi cá nhân đều có thể sử dụng công nghệ số để làm tốt hơn công việc của mình, thậm chí đột phá để thay đổi về chất công việc của mình.
Kinh tế số giúp tăng năng suất lao động, giúp tăng trưởng kinh tế. Kinh tế số cũng giúp tăng trưởng bền vững, tăng trưởng bao trùm, vì sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên; chi phí tham gia kinh tế số thấp hơn nên tạo ra cơ hội kinh doanh cho nhiều người hơn; công nghệ số là không biên giới nên sẽ làm giảm khoảng cách nông thôn với thành thị; công nghệ số cũng cho chúng ta những cách tiếp cận mới, giải pháp mới để giải quyết hiệu quả những vấn đề tồn tại lâu dài của loài người, như ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, đo lường tâm trạng xã hội, sự tham gia của người dân vào hoạch định chính sách, v.v...
Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là phát triển tự phát, nhưng phát triển khá nhanh, là do hạ tầng viễn thông – CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; là do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ vào loại cao nhất trong khu vực; là do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; là do tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số. Bây giờ là lúc cần có sự dẫn dắt của Chính phủ, cần có một Chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số.
Tháng 9/2019, BCT đã ban hành Nghị Quyết 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải đẩy nhanh quá trình CĐS. Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm ít các nước trên thế giới sớm ban hành chiến lược CSĐ quốc gia, chiến lược về một quốc gia số.
Cách nhanh nhất để đẩy nhanh nền kinh tế số là sử dụng công nghệ số để thay đổi cách chúng ta đang sản xuất, đang làm việc. Nhưng ai sẽ làm việc này? Đó là các doanh nghiệp công nghệ số. Bởi vậy phải khởi nghiệp công nghệ số, phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Dùng công nghệ số để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam, và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu. Công nghệ sinh ra là để giải quyết vấn đề, ở đâu có vấn đề là ở đó có công nghệ, có giải pháp. Vấn đề đang có ở mọi nơi, có thể là ngay trong công việc hàng ngày của mỗi chúng ta, và mỗi chúng ta có thể khởi nghiệp công nghệ để giải quyết bài toán của mình. Cuộc cách mạng toàn dân khởi nghiệp công nghệ số, phổ cập công nghệ số sẽ giúp Việt Nam số hoá nền kinh tế rất nhanh.
Công nghệ số sẽ sinh ra những mô hình kinh doanh mới, thách thức hoặc thay thế mô hình kinh doanh cũ. Thí dụ, Uber đang thách thức tãi, Fintech thách thức ngân hàng truyền thống. Cho phép tài khoản viễn thông di động thanh toán mua hàng hoá sẽ giải quyết bài toán thanh toán không dùng tiền mặt đến 100% người dân, nhưng lại thách thức ngân hàng. Vấn đề là chúng ta có dám chấp nhận các mô hình kinh doanh mới này hay không. Nếu dám chấp nhận nhưng lại là người sau cùng chấp nhận thì cũng không có giá trị nhiều.
Bởi vậy mà nhiều người nói, chuyển đổi số là một cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đầu tiên phải là chấp nhận các mô hình kinh doanh mới, chấp nhận các công nghệ mới làm thay đổi căn bản các ngành. Đó thường là sự sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ. Chúng ta chấp nhận cái mới thì công nghệ mới của thế giới sẽ về, người tài trên toàn cầu sẽ về, và nền công nghiệp mới sẽ xuất hiện, và cái nôi Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm công nghệ số xuất khẩu được. Nhưng phải là sự chấp nhận sớm, sớm hơn người khác. Đi sau người khác, đi cùng người khác thì sẽ không có cơ hội thay đổi thứ hạng Việt Nam. Khi chấp nhận cái mới, chúng ta có thể mất một số thứ. Nhưng chúng ta không có quá nhiều thứ để mất, đó là cơ hội của chúng ta.
Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thì thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN lần thứ 4, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới.
Những yếu tố mang tính nền tảng để hỗ trợ phát triển kinh tế số Việt Nam là: Thứ nhất, là hạ tầng viễn thông-CNTT-Công nghệ số hiện đại, ngang tầm thế giới, băng thông rộng, tốc độ cao, mỗi người dân có một điện thoại thông minh, công nghệ 5G sẽ xuất hiện ở Việt Nam cùng nhịp với các nước phát triển. Thứ hai, các chính sách của Chính phủ liên quan tới kinh tế số, công nghệ số, Internet phải có tính cạnh tranh toàn cầu để người Việt Nam không phải ra nước ngoài khởi nghiệp công nghệ số mà còn để người nước ngoài, tài năng toàn cầu về Việt Nam phát triển công nghệ. Thứ ba, Chính phủ chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm công nghệ số, đi đầu về kinh tế số thông qua xây dựng CPĐT, chính phủ số nhằm tạo ra thị trường ban đầu để phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Thứ tư, là đào tạo nhân lực, song song với việc đưa đào tạo tiếng Anh và CNTT vào chương trình đào tạo bắt buộc từ phổ thông thì phải thực hiện đào tạo lại, đào tạo nâng cao về kỹ năng số, năng lực số cho lực lượng lao động. Các trường cao đẳng, đại học nên có các khoá chính thức về đào tạo lại, đào tạo nâng cao, thời gian chỉ nên từ 6-12 tháng, chủ yếu là đào tạo chứng chỉ chứ không phải đào tạo bằng cấp, đây là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực số một cách trầm trọng.
Để chuyển đổi số, Việt Nam có thể chọn chiến lược 3 bước: Bước một, đẩy nhanh việc số hóa các lĩnh vực, các ngành công nghiệp, đẩy nhanh chuyển đổi số chính phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp, chuyển đổi số trong xã hội, nhằm tăng hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động và tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới. Bước hai, sử dụng số hóa như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu. Bước ba, tiến tới nền kinh tế số toàn diện, mọi lĩnh vực được số hóa, hình thành các ngành công nghiệp số thế hệ mới, các ngành công nghiệp mới này sẽ là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.
Trong công cuộc chuyển đổi số, báo chí và truyền thông đóng vai trò quan trọng. Sứ mệnh của báo chí, truyền thông là bảo vệ cái gốc, cái nền của Đảng, bảo vệ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc; càng muốn đi xa, càng muốn chuyển đổi số, càng muốn phát triển nhanh thì càng phải kiên định, càng phải giữ vững cái gốc, cái nền của mình; chủ động, tích cực đấu tranh phản bác thông tin xấu độc, làm trong sạch, lành mạnh không gian mạng; phản ánh trung thực dòng chảy chính của xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực, xây dựng niềm tin xã hội và góp phần tạo nên khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng. Mỗi quốc gia muốn phát triển bứt phá vươn lên đều phải khơi dậy được sức mạnh tinh thần của dân tộc.
Và cuối cùng, khi cuộc cách mạng số, cách mạng công nghiệp 4.0 xảy ra thì tương lai sẽ không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, đều cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- 5 lý do nhiều người sống lâu mặc dù không tập thể dục
- Facebook làm rò rỉ dữ liệu của 533 triệu người dùng trên thế giới
- 10 đơn vị phải công khai loạt giấy tờ pháp lý dự án bất động sản
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- Tuần cuối của năm 2023, giá xe ô tô giảm sâu chưa từng thấy để xả hàng
- Google tiến hành hạn chế dịch vụ tại Belarus
- Tổng cục Thống kê thành lập Tổ xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê về kinh tế số
-
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Hà Giang dự kiến chi 50 tỷ đồng cho ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong năm 2021
Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ giám sát, điều hành đô thị thông minh và giám sát an toàn thông tin là một trong những nhiệm vụ được Hà Giang tập trung triển khai trong năm nay (Ảnh minh họa) Để thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra, thời gian sắp tới, Hà Giang sẽ triển khai 7 nhóm nhiệm vụ và 5 nhóm giải pháp trọng tâm.
Theo đó, 7 nhóm nhiệm vụ gồm có: hoàn thiện môi trường pháp lý, phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển hệ thống nền tảng, phát triển dữ liệu, phát triển các ứng dụng dịch vụ, đảm bảo an toàn thông tin và nguồn nhân lực cho ứng dụng CNTT.
Về giải pháp, đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp được Hà Giang xác định là một giải pháp quan trọng, cần được tập trung thực hiện.
Cụ thể, người đứng đầu các cơ quan trong hệ thống chính trị chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách; tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số.
Các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số phải được gắn với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.
Đồng thời, đẩy mạnh truyền thống số nhằm tuyên truyền, phố biến trên các phương tiện thông tin đại chúng, truyền cảm hứng, chuyển đổi nhận thức trong toàn xã hội về chuyển đổi số. UBND các huyện, thành phố chủ động lựa chọn một xã/phường để triển khai thử nghiệm việc chuyển đổi số.
Bên cạnh việc truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân và doanh nghiệp, 4 nhóm giải pháp khác cũng được Hà Giang tập trung triển khai trong năm nay là: phát triển các mô hình kết hợp giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; thu hút nguồn lực CNTT; và tăng cường hợp tác quốc tế.
Đặc biệt, UBND tỉnh Hà Giang cũng dự kiến tổng nhu cầu kinh phí để thực hiện 21 nhiệm vụ, dự án cụ thể trong năm 2021 là 50 tỷ đồng. Nguồn kinh phí thực hiện ngoài ngân sách tỉnh, dự kiến còn huy động nguồn vốn xã hội hóa và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Thông tin về tình hình triển khai Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Sở TT&TT tỉnh Hà Giang cho biết, cuối năm ngoái, Hà Giang đã ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và đảm bảo an toàn thông tin mạng của tỉnh giai đoạn 2021 – 2025. Cũng trong thời gian qua, Hà Giang đã chỉ đạo các cơ các phương tiện thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và quần chúng nhân dân chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số, tạo đồng thuận trong xã hội và toàn hệ thống chính trị." alt="Hà Giang dự kiến chi 50 tỷ đồng cho ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong năm 2021" /> ...[详细] -
Gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan hành chính nhà nước sẽ góp phần hạn chế nguy cơ lây nhiễm Covid-19 thông qua tiếp xúc, trao đổi, gửi, nhận văn bản giấy. (Ảnh minh họa) Trong công văn mới gửi các bộ, ngành, địa phương, Văn phòng Chính phủ đã đề nghị các đơn vị thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường mạng tại thông báo 8363/VPCP-KSTT ngày 17/9/2019 và chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại thông báo 11796/VPCP-KSTT ngày 26/12/2019 về gửi, nhận văn bản điện tử.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị tăng cường gửi, nhận văn bản điện tử không kèm bản giấy theo danh mục tại văn bản 775/VPCP-KSTT ngày 4/2/2020 của Văn phòng Chính phủ, hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm Covid-19 thông qua tiếp xúc, trao đổi, gửi, nhận văn bản giấy.
Song song với đó, các bộ, ngành, địa phương cần thường xuyên giám sát hạ tầng ứng dụng, mạng, thiết bị, máy chủ bảo mật của hệ thống quản lý văn bản và điều hành, bảo đảm các thiết bị, ứng dụng hoạt động ổn định, an toàn, an ninh thông tin, hạn chế tối đa gián đoạn trong gửi, nhận văn bản điện tử.
Văn phòng Chính phủ lưu ý, đối với các văn bản đã gửi điện tử trên Trục liên thông văn bản quốc gia, đặc biệt là văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, triển khai các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, hệ thống quản lý văn bản và điều hành của đơn vị gửi phải có chức năng cảnh báo kịp thời đối với những văn bản gửi lỗi, văn bản không đến được nơi nhận, các đơn vị chưa nhận được văn bản để có phương án xử lý kịp thời.
Đồng thời, tuân thủ quy định về thời gian gửi, nhận văn bản, cập nhật đầy đủ nội dung thông tin, đảm bảo đúng thể thức văn bản phát hành, gửi văn bản điện tử đúng thẩm quyền, văn bản phải có chữ ký số và đầy đủ thông tin xác thực chữ ký số và nội dung đính kèm, không gửi trùng lặp văn bản.
Đề cao vai trò cán bộ công chức, viên chức, đặc biệt là vai trò của đội ngũ chuyên gia, văn thư lưu trữ trong công tác rà soát, kiểm tra thành phần văn bản trước khi gửi qua Trung liên thông văn bản quốc gia.
Hiện nay, hệ thống cảnh báo của Trục liên thông văn bản quốc gia hàng ngày đã gửi báo cáo cho các bộ, ngành, địa phương thông báo về tình hình gửi, nhận văn bản điện tử của đơn vị. Các đơn vị cần thường xuyên theo dõi, xử lý kịp thời để bảo đảm không có văn bản gửi lỗi, không có văn bản nhận lỗi, không có văn bản tồn độc, chưa phản hồi trạng thái trên Trục liên thông văn bản quốc gia.
Các bộ, ngành, địa phương cũng được đề nghị phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Chính phủ, đơn vị triển khai hệ thống quản lý văn bản và điều hành cùng các đơn vị liên quan để công tác gửi nhận văn bản điện tử trong hệ thống hành chính nhà nước được thực hiện ổn định và liên tục, là một trong những giải pháp quan trọng trong phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Theo danh mục đã được Văn phòng Chính phủ ban hành hồi đầu tháng 2/2020, có 26 loại văn bản điện tử không gửi kèm bản giấy giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước, bao gồm 4 loại văn bản quy phạm pháp luật và 22 loại văn bản hành chính.
Trục liên thông văn bản quốc gia – một trong những hệ thống thông tin đổi mới lề lối, phương thức làm việc của chính quyền các cấp, đã được chính thức khai trương ngày 12/3/2019. Theo thống kê, kể từ ngày khai trương đến ngày 22/1/2021, đã có tổng số hơn 4,2 triệu văn bản điện tử được gửi và nhận qua Trục liên thông văn bản quốc gia." alt="Phòng Covid" /> ...[详细] -
Tỷ lệ béo phì ở phụ nữ Việt Nam tăng nhanh nhất thế giới
Hội thảo diễn ra sáng nay tại Hà Nội. Các chính sách về chế độ ăn lành mạnh được xây dựng ở Việt Nam từ lâu nhưng việc thực thi còn hạn chế do nhận thức, thu nhập, khả năng tiếp cận với nguồn thực phẩm đủ dinh dưỡng chưa đồng đều tại các vùng miền.
TS Lê Đức Thịnh, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNN), cho biết, mặc dù Việt Nam đã được những tiên bộ lớn trong việc giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực và tăng trưởng kinh tế trong khoảng 30 năm trở lại đây tuy nhiên hệ thống lương thực thực phẩm cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Việc sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa đảm bảo an toàn sinh học, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vậy, phân bón hóa học, thuốc thú y…
“Qua hội thảo này, chúng tôi mong muốn chúng ta có nhiều giải pháp chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm theo hướng “minh bạch, trách nhiệm, bền vững” đặc biệt chú trọng vào nội dung đẩy mạnh thông tin truyền thông tốt về việc chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm, tiếp tục rà soát, tham mưu cơ chế chính sách về sản xuất an toàn, truy xuất nguồn gốc, an toàn thực phẩm…”, ông Thịnh nhấn mạnh.
Với mục tiêu thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi hệ thống thực phẩm, đất đai, nước trong bối cảnh đối mặt với các thách thức của biến đổi khí hậu, Mạng lưới đổi mới sáng tạo nông nghiệp lớn nhất toàn cầu (CGIAR) đã giới thiệu 9 sáng kiến mới tại Việt Nam.
Trong đó, chế độ ăn lành mạnh bền vững thông qua chuyển đổi hệ thống thực phẩm (SHiFT) là sáng kiến tập trung vào đảm bảo chế độ ăn lành mạnh bền vững cho tất cả mọi người thông qua chuyển đổi hệ thống thực phẩm.
Mục tiêu của SHiFT là giúp người dân tiếp cận với nguồn cung thực phẩm giàu dinh dưỡng, an toàn, giá cả phải chăng và sản xuất bền vững, đồng thời cải thiện sinh kế, bình đẳng giới và hòa nhập xã hội trong tất cả các lĩnh vực của hệ thống thực phẩm. Sáng kiến này được dự kiến triển khai tại Việt Nam trong thời gian từ 2022 đến 2024.
TS Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, thông tin thêm: "Không chỉ ăn đủ, ăn ngon, người dân cần quan tâm đến cả ăn đúng. Do đó bên cạnh việc thay đổi tư duy từ sản xuất đến tiêu dùng, chúng ta cần thay đổi tư duy của cả hệ thống lương thực thực phẩm”.
Ngọc Trang
Hơn 43% học sinh TP.HCM thừa cân béo phì
Sau 10 năm, tỷ lệ học sinh béo phì, thừa cân tại TP.HCM tăng gấp đôi. Trong đó, tỷ lệ cao nhất ở nhóm học sinh tiểu học, học sinh nam béo phì nhiều hơn nữ." alt="Tỷ lệ béo phì ở phụ nữ Việt Nam tăng nhanh nhất thế giới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Đưa người say xỉn về trụ sở bị chế thành công an đánh dân trên mạng
Thông tin của N.Đ.A. đăng tải trên mạng xã hội là sai sự thật. Ảnh: Công an Tây Hồ cung cấp. Công an xác định, vào ngày 2/5, qua nắm tình hình, Công an phường Tứ Liên phát hiện bài đăng trên Facebook bởi tài khoản mang tên "Duc An" với nội dung "công an đánh dân ở Tứ Liên".
Nội dung bài đăng đi kèm hình ảnh đông người tụ tập, trong đó có một người mặc sắc phục cảnh sát đang khống chế người đàn ông nằm dưới đất.
Vào cuộc xác minh, cơ quan chức năng xác định nội dung bài đăng trên là không đúng sự thật. Đây là hình ảnh cán bộ Công an phường Tứ Liên đưa đối tượng say xỉn có hành vi gây rối trật tự công cộng về trụ sở công an tối 1/5.
Nội dung tài khoản "Duc An" đăng tải khi chưa xác minh làm rõ gây ảnh hưởng xấu trong dư luận. Công an cũng xác định, chủ tài khoản là cháu N.Đ.A. người đã chụp và đăng bức ảnh trên với nội dung không đúng sự thật.
Làm việc với cơ quan công an (chủ tài khoản đăng bài) khai, mục đích đăng bài để tăng lượt theo dõi trên mạng xã hội.
Sau khi làm việc với cơ quan công an, N.Đ. A. và gia đình đã nhận thức được hành vi của bản thân là vi phạm pháp luật, tự gỡ bài đăng và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Công an đã hoàn thiện hồ sơ xử lý N.Đ.A. theo Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử.
" alt="Đưa người say xỉn về trụ sở bị chế thành công an đánh dân trên mạng" /> ...[详细] -
Chiếc F-150 này có chiều cao gấp đôi so với nguyên bản nhờ bộ lốp khổng lồ. Chủ sở hữu của chiếc bán tải này đã không quan tâm đến tính thẩm mỹ và quyết định đưa nó lên một “tầm cao mới” bằng việc bổ sung lốp xe và hệ thống thủy lực. Điều này khiến chiếc xe bán tải lơ lửng ở độ cao cao hơn gấp đôi so với xe thông thường.
Chiếc Ford F-150 sau khi độ gây không ít khó khăn khi di chuyển trên đường công cộng, hơn nữa cỡ lốp quá khổ lại rất dễ gây tai nạn. Chiếc xe còn tỏ ra rất bất tiện mỗi khi người lái hoặc hành khách muốn ra vào chiếc xe.
Bán tải siêu "lùn”
Chiếc xe được hạ gầm và sơn lại nhiều chi tiết. Ngược lại với trường hợp “chân dài” ở trên, chiếc bán tải này lại được độ phần body-kit, mặt ca-lăng và sơn lại theo hình ngọn lửa màu tím. Đáng chú ý là chiếc bán tải này được hạ gầm một cách “thô thiển”, trông không khác nào một ngọn lửa đang bò dưới đất.
Xe hình quả chuối
Nhìn từ xa, chiếc xe có hình dáng hệt như quả chuối di động với 4 hàng ghế. Chiếc Ford F-150 được ông Steve Braithwaite, cư dân thành phố Kalamazoo (bang Michigan, Mỹ) biến thành một quả chuối dài 23 ft (xấp xỉ 7,1 mét). Chiếc bán tải này được trang bị động cơ của Mustang 1994, có thể đạt độ tối đa 85 dặm/h (xấp xỉ 137 km/h).
Ông Braithwaite phải mất khoảng 25 nghìn đô la và 2 năm để hoàn thành việc độ chế chiếc bán tải. Tuy vậy, chiếc xe không chỉ có ngoại hình “ngớ ngẩn” mà còn bị hỏng rất nhiều. Hơn nữa, với chiếc xe có hình dáng kỳ dị này, ông Braithwaite còn thường xuyên gặp rắc rối với cảnh sát.
Xe lộn ngược
Chiếc xe này khiến nhiều người mới nhìn vào tưởng mình bị 'hoa mắt'. Ý tưởng khá độc đáo được một người đàn ông thực hiện trên chiếc bán tải của mình. Đó là lật ngược 90 độ toàn bộ phần vỏ xe, thậm chí cả lốp để khiến chiếc xe như bị lộn ngược. Phần còn lại như nắp capo hay thùng xe được bịt bằng nhựa màu đen.
Chủ xe đã mất tổng cộng 6 tháng và số tiền 6 nghìn USD để độ chiếc xe độc đáo này. Điều này khiến chiếc xe Ford nhận được rất nhiều ánh nhìn bối rối pha lẫn tò mò trên đường. Tuy vậy, độ an toàn của chiếc xe vẫn là dấu hỏi lớn.
Bán tải mui trần
Chiếc bán tải bị biến thành xe mui trần Một trong những đặc điểm hấp dẫn nhất của một chiếc xe bán tải là vẻ ngoài cồng kềnh, mạnh mẽ. Tuy vậy, chiếc bán tải F-150 này lại bị chủ của nó cắt toàn bộ phần trần xe để biến thành một chiếc mui trần.
Đây là một ý tưởng không tồi, tuy nhiên việc độ thêm phần mui mềm có thể di động lại không được đẹp mắt cho lắm. Điều này khiến chiếc bán tải trông rất “quê” mỗi khi xếp mui lại.
Bán tải "bẹp"
Không thể nhận ra đây lại là một chiếc xe bán tải. Chiếc xe bán tải này được chế thêm thùng xe bằng thiếc kiểu khí động học nhưng khá thô. Phần nóc, kính và các cửa sổ đều bị cắt bỏ, thay vào đó là kính thấp khiến chiếc xe trở nên khá chật chội.
Nhìn từ xa, chiếc xe như bị đập bẹp với toàn bộ kính và trần xe biến mất. Người lái cũng rất khó quan sát khi ngồi bên trong chiếc xe kỳ dị này.
Bỏ thùng xe
Những chiếc bán tải F-Series độ kỳ dị, xấu không thể tả Một chiếc F-150 được chủ nhân cắt bỏ toàn bộ thành thùng xe để trông giống với một chiếc đầu kéo. Tuy vậy, chiếc xe trông cụt lủn và không còn dáng vẻ đồ sộ vốn có. Thậm chí, với thùng xe không có thành, việc chở hàng gần như là gần như bất khả thi.
Bán tải lai... xe tăng
Chiếc F-150 được thay toàn bộ lốp thành dạng bánh xích kiểu xe tăng Chủ của chiếc xe này đã tháo hẳn 4 lốp đi và thay bằng 4 hệ thống bánh xích kiểu xe tăng trông rất lạ mắt.
Thế nhưng, vấn đề là hệ thống bánh xích này không phù hợp khi di chuyển trên đường và chúng rất dễ bị hỏng. Chiếc bán tải này cũng không còn khả năng off-road với bộ lốp quá phức tạp trên.
Xe... bò sát
Chiếc F-150 khiến ai nhìn cũng phải ‘phì cười’ Chiếc xe chỉ có gầm cao khoảng 3cm, quá tệ nếu di chuyển trên những đoạn đường mấp mô hoặc đi qua gờ giảm tốc. Về tổng thể, chiếc xe bán tải đời cũ này không quá tệ, nhưng việc gầm quá thấp khiến chiếc xe giống như một con sâu đang bò trên đường vậy.
Hoàng Hiệp (theo Hot Cars)
Mọi tin bài cộng tác vui lòng gửi về Ban Ô tô xe máy theo địa chỉ: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Trào lưu chơi bán tải độ hạ gầm thấp như sedan tại Bình Dương
Những chiếc bán tải Isuzu D-MAX thế hệ mới của nhóm người chơi xe ở Bình Dương được độ phong cách low-rider, hạ gầm xe thấp xuống như những chiếc sedan.
" alt="Những chiếc bán tải F" /> ...[详细] -
Đấu giá biển số sáng 26/12: Biển số 30K
Biển số 30K-899.99 của Hà Nội giá cao nhất 4,655 tỷ Ngoài ra, một biển số cũng của Hà Nội những mang dãy số "tam hoa" 9 là 30K-889.99 đạt mức giá 3,6 tỷ đồng. Biển số 30K-966.66 có giá cao thứ 4 là 2,370 tỷ đồng. Trong khi đó, biển đẹp "ngũ quý 2" là 12A-222.22 của Lạng Sơn lại có giá thấp hơn đáng kể, đạt 1,580 tỷ đồng. So với biển siêu VIP "ngũ quý 2" 22A-222.22 của tỉnh Tuyên Quang trúng giá 12,19 tỷ đồng trong phiên đấu ngày 25/12, thì biển ngũ quý 2 của Lạng Sơn độ "hot" có lẽ không thể bằng. Cuối cùng trong nhóm biển số tiền tỷ, biển 30K-888.89 của Hà Nội cũng có giá cao lên đến 1,570 tỷ đồng.
Một số biển khác có giá thấp hơn nhưng vẫn cao hơn mức trung bình ngày thường thấy như: Biển 19A-569.99 của Phú Thọ giá 365 triệu đồng; biển 88A-666.69 của Vĩnh Phúc giá 250 triệu đồng; biển 88A-689.89 của Vĩnh Phúc giá 265 triệu đồng; biển 30K-888.82 của Hà Nội giá 245 triệu đồng; biển 47A-666.69 của Đăk Lăk giá 305 triệu đồng; biển 61K-379.79 của Bình Dương giá 350 triệu đồng…
Chiều nay, tiếp tục có 3.500 biển số được lên sàn đấu giá trực tuyến. Có thể điểm qua một số biển đẹp trong phiên đấu chiều nay như: 30K-622.66; 51L-188.88; 74A-252.52; 78A-188.99; 73A-333.89; 22A-222.36;...
" alt="Đấu giá biển số sáng 26/12: Biển số 30K" /> ...[详细] -
Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Lý do giới siêu giàu ‘đặt cược’ phần lớn vào bất động sản
BĐS siêu sang là công cụ thể hiện địa vị và quyền lực của giới siêu giàu. Ảnh minh họa Theo báo cáo Thịnh vượng 2022 (Wealth Report 2022) của Tập đoàn tư vấn BĐS Knight Frank (Anh), giai đoạn 2016-2026, giới siêu giàu UHNWI (Ultra-High Net Worth Individuals - những người sở hữu từ 30 triệu USD trở lên) trên toàn thế giới có thể tăng hơn 2 lần, trong đó châu Á sở hữu mức tăng cao nhất. Còn tại Việt Nam, số lượng UHNWI năm 2021 là 1.234 người, và số triệu phú đô la (có tài sản từ 1 triệu USD) là 72.135 người. Số lượng người siêu giàu tại Việt Nam dự báo sẽ tăng khoảng 26% vào năm 2026, đạt 1.551 người. Trong khi số triệu phú đô la năm 2026 dự kiến sẽ tăng mạnh với 59% và đạt 114.807 người. Như vậy chỉ 4 năm nữa, cứ khoảng 850 người Việt Nam sẽ có 1 triệu phú USD.
Vậy, điều gì tạo nên sự giàu có và gia tăng tài sản nhanh chóng của nhóm dân số siêu giàu này? Theo Knight Frank, các UHNWI dành tới 27% tài sản để đầu tư BĐS ở nhiều địa điểm khác nhau, cao hơn tất cả các kênh đầu tư khác. BĐS được lựa chọn như một kênh trú ẩn an toàn, ít chịu ảnh hưởng nặng nề bởi biến động vĩ mô và có khả năng hồi phục nhanh chóng sau khủng hoảng. Đó là lý do giới siêu giàu đặt cược nhiều vào BĐS hơn các kênh đầu tư khác.
BĐS hạng sang tại những tuyến phố trung tâm thành phố biển luôn là “khẩu vị” ưa thích của giới thượng lưu. Việc sở hữu BĐS tại thành phố Miami, nơi có những bãi biển quyến rũ nhất hành tinh tại Bang Mặt trời mọc Florida Mỹ, hay Vancouver, thành phố duyên hải nổi tiếng tại Canada luôn là đích đến và niềm kiêu hãnh của giới tỷ phú. Yếu tố trung tâm kết hợp cùng tính chất hạng sang, vừa phục vụ nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng vừa đảm bảo yếu tố thương mại là điểm mấu chốt giúp dòng tiền của nhóm dân số siêu giàu luôn sinh sôi bền vững.
Xu hướng đầu tư tiên phong với tầm nhìn dài hạn
Tại Việt Nam, thị trường BĐS hạng sang được đánh giá cao khi giới nhà giàu dành tới 2/3 tài sản phân bổ vào BĐS. Hấp dẫn hơn cả là phân khúc BĐS du lịch, thương mại tại các thành phố biển. Điều này cũng dễ hiểu khi Việt Nam sở hữu nhiều thiên đường biển độc đáo trong khi quy mô về thị trường nghỉ dưỡng ven biển còn nhỏ so với một số khu vực tại Đông Nam Á như Phuket, Bali hay Sentosa Cove.
Trên thực tế, mỗi căn biệt thự ven biển ở Phuket hay Bali có giá lên tới 15 triệu USD, trong khi đó ở Đà Nẵng thì chỉ có giá khoảng 2-3 triệu USD. Bên cạnh lợi thế về mức giá và dư địa tăng trưởng, nếu khai thác kinh doanh các dịch vụ du lịch tốt, BĐS ven biển có thể mang lại lợi nhuận lên tới 10 - 15%/năm, cao hơn các phân khúc như căn hộ, văn phòng, nhà phố…
Để tối ưu hóa lợi nhuận, các sản phẩm mang tính hình mẫu, dẫn dắt thị trường ở các vùng biển mới bước vào chu kỳ phát triển như Phú Yên, Quy Nhơn, Bình Thuận… đang lọt vào tầm ngắm của giới đầu tư siêu giàu. Đáng chú ý phải kể tới Phú Yên, nơi sở hữu hình thái thiên nhiên độc đáo và hoang sơ hiếm có cùng quy hoạch phân lớp đô thị bài bản nổi tiếng.
Ông Đỗ Quý Duy, Giám đốc điều hành Câu lạc bộ đầu tư BĐS NAC nhận định: “Trong khi các thị trường biển khác đã phát triển BĐS được 15 - 20 năm, thì Phú Yên mới chỉ được biết tới trong 5 năm gần đây và đang ở đầu chu kỳ phát triển. Dư địa phát triển hấp dẫn của Phú Yên sẽ là yếu tố thu hút những kỳ lân tiên phong”.
Trong khi giá BĐS ven biển tại Nha Trang giao động từ 400 - 500 triệu/m2, Đà Nẵng từ 300 - 500 triệu/m2, Quy Nhơn từ 250-300 triệu/m2, Hạ Long từ 240 - 270 triệu/m2, thì giá BĐS tại vùng đất “hoa vàng cỏ xanh” vẫn đang giữ mức giá dễ chịu từ 80 - 130 triệu/m2, một dư địa lớn vẫn đang bỏ ngỏ cho giới đầu tư.
Cộng hưởng những lợi thế đang có, không ngoại trừ khả năng Phú Yên sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn tiếp theo trong chiến lược phát triển bền vững của giới siêu giàu, đặc biệt là khi quỹ đất vàng ven biển ngày càng thu hẹp.
Bích Đào
" alt="Lý do giới siêu giàu ‘đặt cược’ phần lớn vào bất động sản" /> ...[详细]
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Việt Nam sẽ có ít nhất 5 đô thị đạt tầm cỡ quốc tế
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đô thị toàn quốc năm 2022 (Ảnh: Nhật Bắc) Nghị quyết số 148 xác định đến năm 2030, đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đô thị hóa, phát triển đô thị bền vững theo mạng lưới, hình thành một số đô thị, chuỗi đô thị động lực thông minh kết nối với khu vực và thế giới. Thể chế hóa chính sách về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị bền vững cơ bản được hoàn thiện. Chất lượng sống tại khu vực đô thị ở mức cao, đảm bảo đáp ứng cơ bản nhu cầu về nhà ở và hạ tầng xã hội cho cư dân đô thị...
Và tầm nhìn đến năm 2045, tỷ lệ đô thị hóa thuộc nhóm trung bình cao của khu vực ASEAN và châu Á, xây dựng được ít nhất 5 đô thị đạt tầm cỡ quốc tế, giữ vai trò đầu mối kết nối và phát triển với mạng lưới khu vực và quốc tế. Cơ cấu kinh tế khu vực đô thị phát triển theo hướng hiện địa với các ngành kinh tế xanh, kinh tế số chiếm tỷ trọng lớn…
Đánh giá về quá trình phát triển đô thị tại TP.HCM, lãnh đạo thành phố thừa nhận thời gian qua, thành phố còn tồn tại, hạn chế nhất định cần được khắc phục sớm, như: tình trạng kẹt xe, ngập nước, các vấn đề hạn chế, bất cập trong công tác quy hoạch; quản lý quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch chuyên ngành. Các bài toán, giải pháp để triển khai thực hiện các chương trình về nhà ở (nhà ở xã hội, nhà dành cho công nhân thuê, nhà ở ven kênh rạch, xây dựng chung cư mới thay thế chung cư cũ…) còn chậm, chưa đạt được kết quả theo chủ trương, kế hoạch.
"Đổi mới phương pháp quy hoạch và quản lý quy hoạch theo hướng quy hoạch phải gắn với giải pháp huy động nguồn lực và các thể chế chính sách có tính liên ngành, liên cấp, liên vùng, huy động hiệu quả nguồn lực đầu tư hạ tầng đô thị. Lấy nguyên tắc phát triển bền vững làm cơ sở cho quá trình lập và thực thi quy hoạch", Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường nêu ý kiến.
Quản trị đô thị truyền thống sang mô hình đô thị thông minh
Phát biểu tại hội nghị, Chủ tịch Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) Tô Dũng Thái cho rằng, theo mục tiêu đề ra trong nghị quyết 06 dự kiến toàn quốc sẽ có 950-1000 đô thị và đạt 1200 đô thị vào năm 2030. Với mức tăng trưởng kinh tế cao hơn từ 2-2,5 lần so với mặt bằng chung, khu vực đô thị sẽ tạo động lực đẩy mạnh phát triển kinh tế của cả nước, tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động. Việc gia tăng dân số cơ học nhanh chóng đang đặt gánh nặng lớn lên hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu của các đô thị vốn đã đạt đến ngưỡng hoặc vượt xa tuổi thọ thiết kế. Sự quá tải về cơ sở hạ tầng cũng kéo theo hàng loạt các vấn đề về quy hoạch, ùn tắc giao thông, an ninh, y tế, giáo dục...
“Để giải quyết được vấn đề này, chuyển đổi số trong quản lý và vận hành đô thị là xu hướng tất yếu trong sự phát triển của các đô thị trên toàn thế giới và tại Việt Nam. Đây chính là quá trình dịch chuyển từ quản trị đô thị truyền thống sang mô hình đô thị thông minh sáng tạo và bền vững”, ông Thái nói.
Vị Chủ tịch Tập đoàn VNPT đề xuất các địa phương thực hiện chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh cần xác định quy hoạch đô thị, phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt về hạ tầng số, nền tảng số của các đô thị phải đi trước một bước, ưu tiên bố trí ngân sách cho các dự án chuyển đổi số, có các cơ chế thu hút nhân sự CNTT trình độ cao…
Kết luận hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, đô thị hóa là xu thế tất yếu khách quan của thế giới, nhưng nếu phát triển đô thị không đúng hướng, không chuẩn mực, không bài bản sẽ dẫn tới nhiều hậu quả.
"Quy hoạch phải đi trước một bước với tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược. Quy hoạch lúng túng, chậm chạp, không được đầu tư ngang tầm thì lãng phí nguồn lực, phát triển không bền vững, phát triển không đột phá. Quy hoạch tổng thể nhưng thực hiện có thể phân kỳ phù hợp với nguồn lực. Chúng ta có thể kiên trì thực hiện trong 5 năm, 10 năm, 20 năm, thậm chí hàng trăm năm… và nếu tôn trọng, làm theo quy hoạch hoàn chỉnh thì chúng ta sẽ có một đô thị trật tự và phát triển", Thủ tướng nhấn mạnh.
Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung phát triển hạ tầng chiến lược theo 3 đột phá chiến lược đã được xác định, nhất là hạ tầng giao thông, từ đó tạo không gian phát triển mới, các khu đô thị, dịch vụ mới, tạo việc làm, sinh kế cho người dân.
Thanh tra quy hoạch, mua bán bất động sản các dự án lớn ở 10 địa phươngTheo Kế hoạch thanh tra năm 2023, Bộ Xây dựng sẽ thanh tra lĩnh vực quy hoạch xây dựng tại Lạng Sơn, Bắc Giang, Bình Phước, thanh tra ở 7 địa phương về hoạt động kinh doanh bất động sản, việc xây dựng hạ tầng tại các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị…" alt="Việt Nam sẽ có ít nhất 5 đô thị đạt tầm cỡ quốc tế" />
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Bắt buộc mua bán nhà đất qua sàn ai hưởng lợi
- 3 mốc tuổi sức khỏe bị suy giảm và cơ thể lão hóa nhanh
- Phan Văn Anh Vũ khai lời khuyên của ông Nguyễn Duy Linh 'đi càng xa càng tốt'
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- TP.HCM ưu đãi lãi vay cho chủ nhà trọ, hỗ trợ chi phí cho công nhân thuê nhà
- Sun Cosmo Residence Da Nang ra mắt giới đầu tư miền Bắc