Những ‘mỹ thực’ ngon nhất xứ bò tót ở Việt Nam
Những năm gần đây,ữngmỹthựcngonnhấtxứbòtótởViệtin nong 24h ẩm thực Tây Ban Nha bắt đầu đổ bộ vào Việt Nam. Những món ăn “quốc hồn túy” xứ Đại Trung Hải cũng đa dạng và thú vị như chính những trận đấu bò tót của họ vậy. Nếu sành ăn, nhất định bạn phải thử những món từ dân dã đường phố đến tiệc tùng sang trọng dưới đây.
Cơm chiên Paella nóng hổi
Cơm Paella có lẽ là món ăn nổi tiếng nhất Tây Ban Nha. Với màu sắc vô cùng bắt mắt, món cơm truyền thống xứ bò tót thường hấp dẫn thực khách ngay từ cái nhìn đầu tiên. Ngoài gạo bomba, ớt bột, dầu olive, thịt thỏ, gà hoặc hải sản..., người Tây Ban Nha thậm chí còn bỏ thêm nhụy hoa nghệ tây đắt đỏ để cơm nhuốm màu vàng.
Paella ngon nhất ở thành phố Valencia xứ người. Ở Việt Nam, bạn có thể ghé mọi nhà hàng Tây Ban Nha ở 2 miền để thưởng thức với giá khoảng 500.000 đồng/2 người.
Quẩy Churros, bánh sữa chiên Leche frita
Hai loại bánh ngọt này du nhập vào Việt Nam từ sớm và được giới trẻ cực kỳ ưa chuộng. Quẩy Churros dài, giòn rụm, được phủ lớp đường quế ngọt thơm bên ngoài và dùng kèm với sốt chocolate sánh mịn. Trong khi đó, bánh sữa tươi chiên Leche frita nổi tiếng thủ đô Madrid có lớp vỏ ngoài vàng ươm giống pho mai que, nhưng nhân bên trong lại là sữa mềm ngọt ngậy.
Ban đầu, bánh chỉ được bán online, sau đó nhờ hiệu ứng mạng xã hội, nó nhanh chóng phủ khắp các tiệm quà vặt cho giới trẻ. Ngay bây giờ, bạn có thể phi xe lên (Bà Triệu) để ăn quẩy Churros, hoặc tối ghé Tạ Hiện thử bánh sữa chiên Leche frita... Giá chỉ chừng 20-50 nghìn đồng.
Bánh sữa chiên Leche frita (trái) và bánh quẩy Churros (phải). |
Vang Sangria lắc đá ‘độc nhất vô nhị’
Ở xứ bò tót, Sangria có ở khắp mọi nơi từ thủ đô Madrid hào nhoáng, thủ phủ bóng đá Barcelona náo nhiệt đến đảo Tenerife trải dài cát đen... Chỉ vài đôla, bạn đã có thể thưởng thức ngay một ly sangria siêu lớn, thơm đượm mùi vang đỏ hoặc vang trắng ủ với trái cây, sau đó “phê pha” đầu lưỡi với vị lạ miệng của vang, mát lạnh của đá.
Đây cũng là loại vang duy nhất trên thế giới uống với đá, bất kể mùa đông hay mùa hè, khi buồn hay vui. Hơn cả một thức vang ngon, sangria còn giúp tăng năng lượng, sản sinh ra hormone hạnh phúc “serotonin” và cải thiện tuổi thọ. Một nghiên cứu trên 1.000 người suốt 7 năm của Đại học South Midlands (Anh) đã chứng minh điều này.
Để thưởng thức sangria không khó, bạn có thể đến mọi nhà hàng hoặc ghé siêu thị mua một chai Nouvo Sangria trắng hoặc đỏ của Ladofoods, với mức giá chỉ 121.000 đồng/750ml. Thức vang nhẹ độ (7 độ) này có mặt ở VinMart, VinMart +, Lotte Mart, BigC, Coopmart, Mega, Aeon mall...
Sangria - Thức vang duy nhất trên thế giới được khuyên uống với đá |
Đùi lợn muối Jamón
Jamón (Jămbông) món ăn kinh điển trên bàn tiệc của người Tây Ban Nha. Chiếc đùi lợn sau khi xông khói, sẽ được ủ muối 2-3 năm theo cách truyền thống và treo lên cho khô để có thể bảo quản trong những mùa đông dài lạnh lẽo. Chế biến cầu kỳ và lâu như vậy, nên khi xắt Jamón thành từng lát mỏng, bạn sẽ thấy miếng thịt “tan ra trong miệng” vi diệu cỡ nào.
Jamón có hai loại là Serrano (lợn thường) và Iberica (lợn đen chăn thả ăn quả sồi). Serrano giàu dinh dưỡng, giá vừa túi tiền, xuất khẩu nhiều nước, dễ tìm ở siêu thị hay nhà hàng. Còn Iberica giá đắt đỏ 3-8 triệu đồng/kg song giới nhà giàu vẫn sẵn sàng chi tiền để thưởng thức.
Đùi lợn muối Jamón (trái) và xúc xích cay Chorizo (phải). |
Xúc xích cay Chorizo
Ở Tây Ban Nha có rất nhiều loại xúc xích với hương vị khác nhau, song thơm ngon số một phải kể đến xúc xích cay Chorizo. Chorizo được làm từ thịt lợn thái nhỏ hoặc xay nhuyễn, sau đó thêm tỏi, thảo dược và ớt paprika. Món ăn có hương vị đậm đà, giòn dai, béo thơm và cay nồng làm ai cũng phải "thổn thức".
Chorizo a la Sidra - Xúc xích sốt giấm táo là phiên bản hấp dẫn nhất. Ngoài ra còn có Patatas a la Riojana, Tapas... nướng hoặc chiên, thích hợp khi ăn cùng sandwich.
Nouvo Sangria được Nhà làm vang chuyên nghiệp Ladofoods ngâm ủ theo công thức bí truyền của người Tây Ban Nha, kết hợp vang đỏ hoặc vang trắng với các thức quả tươi ngon 4 mùa. Sản phẩm có nồng độ cồn 7 độ, vị ngon lạ miệng, thích hợp cho cả nam giới lẫn phái đẹp. Thông tin tại website sangria.vn hoặc fanpage: facebook.com/nouvosangria. |
Lệ Thanh
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
Trước khi kết hôn, các bạn trẻ đừng bao giờ bỏ qua giai đoạn tìm hiểu nhau. (Ảnh chỉ có tính minh họa) Ảnh: NLĐ
Ngày Ánh, chủ shop thời trang trên đường Cách Mạng Tháng Tám, quận 1, TP HCM, lên xe hoa, ai cũng mừng vì gia đình chồng Ánh có địa vị và giàu có. Nhưng Ánh đã khóc hết nước mắt trong đêm tân hôn khi mẹ chồng ngọt ngào đề nghị “giữ hộ” số vàng cưới đã cho con dâu. “Chưa hết, tiền mừng cưới mấy trăm triệu đồng mẹ chồng tôi cũng lấy hết vì cho rằng bà bỏ tiền ra làm đám cưới, khách khứa cũng là mối quan hệ của bà. Nhưng điều làm tôi thất vọng nhất là chồng tôi lại cho rằng mẹ mình đúng. Ngày xưa, tôi thấy anh ta rất mạnh mẽ còn bây giờ thì quá nhu nhược” - Ánh kể trong ấm ức.
Thất vọng chồng chất
“Kết hôn chứ đâu phải ở tù mà tôi phải chịu cảnh bạn bè xa lánh, họ hàng cười chê, còn ba mẹ tôi bảo nếu tôi không bỏ vợ sẽ từ mặt?” - Vinh chia sẻ khi tham gia chương trình của CLB Xây dựng gia đình hạnh phúc. Thúy, vợ Vinh, có “chứng bệnh” rất lạ là chẳng muốn chồng đi đâu hết. Đúng giờ tan sở, Thúy gọi điện cho chồng nhắc nhở về ngay. Nhiều khi Vinh đi uống vài chai bia với bạn bè, Thúy liên tục gọi điện thoại đến nỗi ai cũng ngại ngùng, chẳng ai muốn rủ Vinh nữa. Đến cả việc Vinh về thăm ba mẹ mình, Thúy cũng chẳng muốn và cho rằng: “Anh đã là người có gia đình rồi, phải lo cho gia đình mình, đừng có hở chút là chạy về nhà mẹ”. Thấy con dâu tính tình ích kỷ, ba mẹ và họ hàng nhà Vinh rất phiền lòng.
Cảm giác chán nản, thất vọng sau hôn nhân dễ nhận thấy trong nhiều cặp vợ chồng trẻ hiện nay. Tùy mức độ, hôn nhân có được cứu vãn hay không. Có đôi trầm trọng đến nỗi đường ai nấy đi. Như trường hợp của Liên, thu ngân của một nhà hàng tại quận 3, TP HCM. Liên biết Thắng gần 3 năm và yêu nhau gần 1 năm mới cưới. Đêm tân hôn, Thắng lăn ra ngủ say, Liên nghĩ chắc Thắng mệt nhưng ngày thứ hai rồi ngày thứ ba không có gì thay đổi. Đúng một tuần lễ, Liên xách vali về nhà mình mà không ai biết tại sao họ chia tay. Sau này, mọi người nghe được hình như Thắng thích một anh đồng nghiệp nhưng phải cưới vợ theo mong muốn của gia đình.
(Theo NLĐ)" alt="Sau trăng mật là... 'vỡ mật'" />Sau trăng mật là... 'vỡ mật'Bà Phạm Thúy Linh, chủ nhiệm CLB Gia đình hạnh phúc TP.HCM:
Đừng bao giờ bỏ qua khâu tìm hiểu
Có rất nhiều nguyên nhân thất vọng sau hôn nhân vì sự khác biệt tính tình, hoàn cảnh, lối sống, suy nghĩ… Tuy nhiên, để bớt khập khiễng, thất vọng, các bạn trẻ đừng bao giờ bỏ qua khâu tìm hiểu tiền hôn nhân. Không chỉ tìm hiểu bản thân người bạn trăm năm mà còn tìm hiểu gia đình, lối sống, họ hàng của người ấy để thích nghi tốt nhất. Và một điều quan trọng nữa, khi yêu phải chấp nhận những thói xấu của người mình yêu, mỗi người phải biết vun đắp để có được hạnh phúc.
- Tôi không học hết phổ thông, nên luôn muốn hỗ trợ con cái học hành đến nơi đến chốn. Tuy nhiên do trình độ có hạn, tôi rất mơ hồ về chuyện chọn ngành, nghề và không thể đưa ra lời khuyên cho con.
Con trai tôi năm nay lớp 12. Cháu chưa xác định rõ sẽ học ngành nào, nhưng nói thích chứng khoán và kinh doanh. Tôi không rõ có trường nào dạy chứng khoán hay không, ra trường thì làm gì, liệu có phải là chơi chứng khoán không.
Mong cô, chú, anh, chị cho một lời khuyên để gia đình định hướng cho cháu.
Triết
" alt="Lo lắng vì con thích chứng khoán" />Lo lắng vì con thích chứng khoán Hồi ấy tôi còn đi làm công ty, em ấy vào sau và làm cùng bộ phận. Em trẻ, xinh đẹp, ít nói ít cười, có vẻ khó gần khó hiểu. Sau này khi cùng đi ăn cơm trưa với nhau nhiều lần, em đối với tôi có cởi mở hơn một chút. Em ấy đẹp đến nỗi một phụ nữ như tôi cũng thích nhìn, tiếc rằng lại chọn cho mình một chỗ đứng chật hẹp trong trái tim một gã đàn ông đã có vợ.
Tôi không biết chuyện đó, bởi vì em ấy vốn kín đáo. Nhưng một lần vào giờ tan tầm, một phụ nữ đến tận cổng công ty đánh ghen với một công nhân trong nhà máy đúng lúc đó tôi và em vừa ra tới cổng. Tôi có nói: "Chị ghét nhất là những kẻ biết người ta có vợ rồi mà vẫn cứ lao vào". Em nhìn tôi, ánh nhìn rất lạ.
Tối đó, em nhắn tin cho tôi. Em nhắc lại chuyện ban chiều, còn nói:
- Người thứ ba không phải lúc nào cũng xấu đâu chị, họ cũng khổ lắm.
- Khổ thì cũng là do họ tự chuốc lấy, trách ai?
- Nếu em cũng vậy thì chị có ghét em không?
- Em mà thế thì tránh xa chị ra nhé, chị ghét.
Lúc tôi nhắn câu đó, vốn chỉ là một lời bông đùa, vì tôi thật sự không nghĩ em ấy cũng đang là một "kẻ thứ ba". Nhưng mấy hôm sau đó em không cùng đi ăn trưa với tôi nữa, gặp tôi cũng cố tình tránh mặt. Tôi hỏi vì sao? Em ấy nói: "Chị nói em tránh xa chị ra còn gì". Lúc đó tôi mới vỡ lẽ, thật không thể nào tin.
Sau đó tôi nghĩ, dù em ấy là gì thì đó cũng là chuyện riêng của em ấy, cũng là lựa chọn của em ấy. Em ấy có thể đắc tội với người đàn bà nào đó, đắc tội với chính bản thân mình, nhưng với tôi em ấy vẫn là một đồng nghiệp. Tôi nói "coi như chị chưa biết gì chuyện của em. Đúng hay sai thì tự bản thân em biết rồi, chị có nói chắc em cũng không nghe. Chúng ta cứ bình thường nhé".
Vào dịp liên hoan cuối năm đó, sau tiệc mặn, mọi người rủ nhau đi hát karaoke. Tôi có con nhỏ nên về trước. Gần khuya thì em ấy gọi điện, giọng như đang say. Tôi chưa kịp hỏi gì thì em ấy bắt đầu khóc: "Trên đời này có ai muốn mình thành kẻ thứ ba đâu chị. Cuộc đời đưa đẩy thế nào, bao nhiêu người săn đón em không yêu, em lại đi yêu anh ấy. Nhưng em chưa bao giờ làm gì để gia đình họ xáo trộn, cũng chưa bao giờ có ý định sẽ làm gì để anh ấy bỏ vợ bỏ con đến với em. Em chỉ biết yêu và âm thầm chịu đựng tủi buồn.
Làm người thứ ba cũng đau lòng lắm chị, mang tiếng là được yêu đó nhưng lúc nào cũng một mình. Lúc em buồn anh ấy cũng không thể ở bên, lúc ốm đau cũng chỉ một mình lủi thủi. Muốn có người mua cho viên thuốc, nấu cho bát cháo, nhưng nửa đêm biết kêu ai?
Anh ấy phải ở bên vợ con, em có tư cách gì mà đòi hỏi. Biết là ngu đấy, vậy mà cứ đâm đầu vào yêu. Để rồi chịu bao nhiêu thiệt thòi, vừa tủi thân vừa bị người đời khinh khi dè bỉu. Khổ lắm mà đâu có dám nói với ai đâu chị, nói ra rồi mất công bị chửi nữa".
Tôi chưa kịp nói gì thì em ấy đã lại tắt máy rồi. Tôi đành nhắn cho em ấy một cái tin: "Em à, nếu em thấy khổ như vậy sao còn chưa buông đi".
Ai ngờ, em ấy buông thật. Hôm đó trời mưa, con tôi ốm, tôi đã nghỉ làm mấy ngày liền. Vào buổi sáng, tôi nhận được tin nhắn của em: "Em đi đây chị ạ, em đến một nơi xa thật xa. Em không muốn chuốc khổ cho mình thêm nữa".
Tôi gọi lại nhưng em không nghe máy, sau này cũng không liên lạc thêm một lần nào. Chắc phải có chuyện gì đó thật đau lòng mới giúp em quyết tâm như vậy. Giờ thì ổn rồi, cuộc đời em hẳn đã sang trang mới.
Khi nói về người thứ ba trong một cuộc tình, có lẽ chẳng ai tỏ ra thương cảm. Bản thân tôi cũng không muốn bàn luận hay phán xét chuyện này nữa. Bởi vốn dĩ, tôi không phải là họ, và việc họ làm cũng chẳng liên quan gì đến tôi. Nếu việc họ làm ảnh hưởng đến tôi thì lại là một câu chuyện khác.
Điều tôi muốn nói chỉ là: Tôi từng biết rất nhiều người mang thân phận "tiểu tam" và tôi thấy họ thực sự chẳng hề hạnh phúc gì. Tôi chỉ thấy đa số họ bị dè bỉu, khinh miệt, bị chửi rủa, bị đánh ghen. Tôi chỉ thấy đa số họ cứ nghĩ mình là tất cả với một người nhưng nếu phải lựa chọn, họ sẽ luôn là nhân vật bị loại trừ.
Họ mang tiếng là được yêu nhưng lại luôn trong tình cảnh cô đơn, tủi hổ. Họ cũng tự nhận thấy mình khổ. Yêu là để hạnh phúc, nhưng họ lại chọn yêu một cách đau khổ như vậy. Tại sao?
Những người đàn ông ngoại tình, có bao nhiêu người là có tình cảm thật lòng thật sự với tình nhân? Có bao nhiêu người đàn ông dám khẳng khái nói "anh sẽ dứt khoát với vợ trước rồi mình đến với nhau để em không mang tiếng giật chồng"? Hay khi bị vợ phát hiện lại như con rùa rụt cổ thú nhận "anh chỉ chơi bời cho vui".
Người thứ ba, trước khi bị người khác dày vò khinh miệt, tôi nghĩ chính họ là người đã cho người khác cơ hội coi thường mình, cũng chính họ là người tự dày vò, tự làm tổn thương mình nhiều nhất. Làm người thứ ba nghĩa là chấp nhận mình chỉ là một kẻ tạm bợ trong một cuộc tình tạm bợ mà thôi.
Theo Dân trí
Trở về sau 1 tháng nằm viện, câu nói của chồng khiến tôi chết lặng
Những ngày tôi đau đớn vì tai nạn, chồng không ở bên động viên, chăm sóc lại còn muốn tôi về bên ngoại để anh không vất vả.
" alt="Người thứ ba và một cuộc tình tạm bợ" />Người thứ ba và một cuộc tình tạm bợ- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Tự làm 7 món ăn sáng kiểu Âu chỉ trong 10
- Trang trại hoa hồng rộng 18.000m2, đẹp mê mẩn của chàng trai phố núi
- Chàng công nhân thất nghiệp bỗng dưng trở thành ngôi sao TikTok
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Top 5 Hoa hậu Việt Nam 2020 tiếp tục thi nhan sắc
- 30 tuổi có nên học ngành Công nghệ thông tin?
- Những bộ ảnh của các nhóc tỳ khiến cư dân mạng 'phát sốt'
-
Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:31 Kèo phạt góc ...[详细] -
Bạn trai theo ý mẹ từ việc chọn ga giường cưới, cô gái quyết định hủy hôn
Ảnh minh họa: Getty Images. Trên mạng xã hội, một cô gái đã kể lại câu chuyện hủy hôn sát ngày cưới của mình với mối tình kéo dài 17 tháng. Quyết định của cô được nhiều người ủng hộ, bởi lấy phải một ông chồng "mãi không chịu lớn" sẽ là nỗi thiệt thòi, ấm ức, thậm chí trở thành bi kịch trong đời các cô gái trẻ.
Cô gái kể rằng càng sát ngày cưới mới càng thấy mình và bạn trai có quá nhiều sự bất đồng. Anh ấy khi bên cô và anh ấy khi có mặt cả mẹ là hai người hoàn toàn khác nhau. Mẹ anh luôn can thiệp sâu vào việc của các con trong khi bạn trai cô lại không hề có chính kiến, nhất nhất mọi việc đều nghe theo ý mẹ.
Về các thủ tục cưới hỏi, trước đó cô và bạn trai đã bàn bạc với nhau rất kỹ, từ dẫn bao nhiêu lễ, chụp ảnh cưới ở đâu, in thiệp mời thế nào, nhưng cuối cùng mẹ bạn trai lại bắt tất cả đều phải theo ý bà.
Ban đầu chúng em nói dẫn 9 lễ, sau mẹ anh bảo chỉ dẫn 3 lễ cơ bản. Ảnh cưới V. (tên bạn trai cô gái) đã thống nhất với em lên Hòa Bình chụp nhưng bà kêu chụp thế tốn kém, chỉ ra công viên gần nhà chụp là được...
Đến hôm 2 đứa em hẹn nhau đi mua chăn ga cưới, mẹ V. bảo: "Bác vừa nói với V. rồi đó, 2 đứa cần mua gì thì cứ ghi ra giấy, đưa tiền để bác đi mua cho. 2 đứa còn trẻ, không biết chọn đồ rồi lại vung tay quá trán mua sắm linh tinh tốn kém lắm".
Em quay ra nhìn V., ý muốn anh lên tiếng để 2 đứa được chủ động trong việc mua sắm nhưng mẹ anh "rào" luôn. Bà bảo rằng ý bà chính là ý V., trước nay đều như vậy. Bà còn nói ý, nhà bà trước giờ sống có nề nếp, bố mẹ nói gì con phải nghe, sau em về làm dâu cũng thế, phải theo nếp nhà", cô gái kể.
Cô gái tâm sự mình rất buồn khi nhận ra rằng bạn trai là con trai cưng của mẹ, mọi việc đều theo ý mẹ mà không hề để ý tới suy nghĩ, cảm nhận của vợ tương lai. Bao nhiêu háo hức ban đầu của việc chuẩn bị cho ngày trọng đại của mình ở cô tan biến, khi mẹ bạn trai đã biến nó thành kế hoạch của riêng mẹ con bà. Khi cô góp ý với bạn trai, anh lại nói: "Ý mẹ đã thế, cứ vậy mà làm".
"Nề nếp gia phong của nhà V. em tôn trọng nhưng không đồng tình với cách sống áp đặt của mẹ anh. Vậy nên mặc dù bà nói vậy, em vẫn xin phép bà cho hai đứa được tự tay sắm sửa đồ cưới, nói khéo rằng đồ cá nhân của chúng em, tự chúng em mua mới ưng được. Tuy nhiên V. thấy em nói vậy, anh khó chịu quát em hỗn, dám trái lời mẹ rồi bảo em đã không biết nghe lời mẹ anh thì chẳng mua sắm gì nữa", cô gái bày tỏ suy nghĩ của mình và diễn biến câu chuyện.
Đỉnh điểm của sự việc là ngay tối đó bạn trai nhắn tin cho cô, lời lẽ trách cứ cô là người ương ngang, cảnh báo cô muốn làm vợ anh thì buộc phải thay đổi để quen với nếp nhà anh, bây giờ và sau này đều phải tôn trọng làm theo ý mẹ chồng chứ không được có thái độ.
Tới nước này cô đã đưa ra quyết định cho bản thân và trả lời với bạn trai: "Tôi lấy chồng là để có người đồng hành với mình trong cuộc sống cũng như được chồng tôn trọng. Còn kết hôn mà bản thân không được sống là chính mình nữa thì tôi từ chối. Tôi không phản đối anh làm con trai ngoan của mẹ nhưng tôi cũng cần anh là một người chồng trưởng thành, sống có lập trường riêng. Tiếc rằng anh lại không được như những gì tôi kỳ vọng". Và cô tuyên bố hủy hôn.
Cách cư xử của người yêu cô gái và mẹ anh ta khiến nhiều người cười chê. Đa số cho rằng thời nào rồi mà còn có tư tưởng áp đặt, ảo tưởng về vị trí "chiếu trên" của nhà trai trong việc quyết định thủ tục hôn lễ như vậy.
Kết hôn là việc trọng đại của đôi trẻ, ý kiến của cô dâu, chú rể nên là ý kiến được tôn trọng trên hết, những người thân trong gia đình hãy vui vẻ để họ tự quyết định, mình chỉ đảm nhận vai trò tham vấn, hỗ trợ để họ được "làm vai chính" trong ngày hạnh phúc nhất cuộc đời, như vậy mới tạo ra được một đám cưới ý nghĩa và trọn vẹn.
Đàn ông một khi đã đến tuổi lập gia thất và đưa ra quyết định kết hôn, hãy hiểu rằng mình đang bước vào vùng chuyển biến tới một vai trò mới, là người làm chủ gia đình nhỏ. Nếu không thể chứng minh rằng mình đủ trưởng thành, chín chắn, có chính kiến vững vàng, có khả năng bảo vệ gia đình nhỏ, ai sẽ là người dám kết hôn với các anh đây?
Hiếu nghĩa với mẹ là điều đúng đắn, yêu thương mẹ là điều rất đáng trọng, nhưng điều đó không có nghĩa trao số mệnh cả đời mình và vợ con vào tay mẹ. Ai rồi cũng lớn và phải tự bước đi trên chính đôi chân của mình.
Theo Dân trí
'Sốc' vì bạn trai từng ép người yêu cũ phá thai
Đọc những dòng tin nhắn từ Zalo bạn trai mà tôi không tin nổi, hai tai ù đi, nước mắt lã chã rơi. Hóa ra 2 năm trước anh từng ép buộc người yêu cũ phá thai với lý do "anh chưa ổn định".
" alt="Bạn trai theo ý mẹ từ việc chọn ga giường cưới, cô gái quyết định hủy hôn" /> ...[详细] -
Bẽ mặt vì chồng hay buôn chuyện
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Chuyện lần này cũng vậy, tháng trước, chị bàn với chồng việc bán miếng đất ở khu đô thị mới vì giá đang lên. Vài ngày sau, cô em chồng gọi điện ngọt nhạt: “Chị bán đất xong cho em vay ít tiền”. Chị đắng miệng, chối chẳng được mà nhận cũng không xong. Thế là, chị bỏ luôn kế hoạch bán đất vì giận chồng. Chị đã góp ý với anh nhiều lần nhưng anh vẫn tính nào, tật ấy. Vì vậy, càng ngày chị càng ít tâm sự cùng chồng, có chuyện gì cũng lặng lẽ giữ kín, tự giải quyết. Chị còn phải dặn dò hai con những chuyện không được kể với bố. Vợ chồng cứ thế mà xa dần nhau…
Chẳng phải riêng chị, bạn bè anh cũng dè chừng với tính nhanh mồm nhanh miệng của anh, vì không ít lần anh làm họ bẽ mặt khi lấy chuyện riêng tư của bạn mà “tám”.
(Theo Phunuonline)" alt="Bẽ mặt vì chồng hay buôn chuyện" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Ý ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 27/01/2025 22:55 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Mãn kinh sớm sau điều trị ung thư
Chị Dương mắc ung thư buồng trứng bên phải, hóa trị ba lần vào 6 năm trước. 4 năm sau, buồng trứng còn lại xuất hiện u, bác sĩ nghi ngờ ung thư di căn, phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng còn lại để điều trị triệt căn, kết quả giải phẫu ghi nhận u lành tính. Bác sĩ chẩn đoán chị bị mãn kinh sớm sau cắt bỏ cả hai buồng trứng, da khô, bốc hỏa, loãng xương, vùng kín khô rát.Tương tự, chị Ngân, 38 tuổi, ung thư dạ dày đã phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ dạ dày 4 năm trước, sau mổ hóa trị 3 đợt kéo dài. Chị thường bị khô sạm da, nóng nực, khó chịu nhưng nghĩ do uống thuốc trị bệnh. Khoảng một năm sau chữa ung thư, chị không còn kinh nguyệt. Chị đi khám tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, bác sĩ kết luận suy buồng trứng, mãn kinh sau điều trị ung thư.
Ngày 5/12, BS.CKII Nguyễn Bá Mỹ Nhi, Giám đốc Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, giải thích phẫu thuật, hóa trị, xạ trị hoặc liệu pháp chống nội tiết trong điều trị ung thư có thể gây mãn kinh. Quá trình này nghiêm trọng, kéo dài hơn so với mãn kinh tự nhiên.
Triệu chứng mãn kinh sớm như bốc hỏa và đổ mồ hôi ban đêm, khô âm đạo, viêm đường sinh dục, đau nhức cơ, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm trạng và cảm xúc như trầm cảm, lo âu. Bệnh nhân cũng dễ mắc bệnh tim mạch, loãng xương, rối loạn chức năng nhận thức.
Sau gần một năm điều trị hormone nội tiết bổ sung, chị Dương và Ngân giảm triệu chứng bốc hỏa, cải thiện tình trạng lão hóa da. Bác sĩ Mỹ Nhi cho biết cả hai cần điều trị kéo dài. Trước khi bổ sung nội tiết thay thế phải tầm soát ung thư, sau khi sử dụng thuốc nên tái khám ung thư định kỳ theo lịch của bác sĩ.
...[详细]
Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
Mùa Lễ Vu Lan: Cài hoa hồng đỏ trên áo để nhớ mình còn là người hạnh phúc
Ảnh: Báo Nghệ An Là một Phật tử, mẹ tôi thường xúc động khi được các sư thầy ở chùa gắn lên ngực áo một bông hồng nhạt. Mẹ bảo do ông ngoại đã mất nên mẹ chỉ có thể cài lên áo màu hoa này, thật ngưỡng mộ những người còn đủ cha mẹ. Những lời nhỏ nhẹ nhưng khiến tôi thấm thía và ngậm ngùi. Bản thân chợt nhận ra không chỉ Vu Lan mà bất kỳ thời điểm nào trong đời, khi chúng ta vẫn còn cha mẹ bên cạnh, đều là những thời khắc hạnh phúc.
Người chở che cho ta suốt cuộc đời
Thời còn niên thiếu, tôi có đọc được câu nói rất hay: “Cha mẹ là người có thể thay thế tất cả người khác, nhưng không người nào có thể thay thế đươc cha mẹ”. Trải qua biết bao năm tháng, đến tận khi trưởng thành, tôi mới thấu hiểu hết ý nghĩa của câu nói này.
Mùa Vu Lan năm trước, khi ngồi nghe các sư thầy giảng về công ơn của đấng sinh thành, tôi chợt nhớ đến sự chở che, bảo bọc mà bản thân nhận được trong suốt ba mươi năm qua từ cha mẹ mình. Tôi nhớ đến gương mặt đẫm mồ hôi, kiên nhẫn của ba khi đứng dưới nắng, chờ đón tôi tan trường suốt gần 12 năm phổ thông. Tôi nhớ hình ảnh mẹ vất vả, không quản ngại khó nhọc chăm chút cho bản thân từng miếng ăn giấc ngủ.
Bất kỳ thời điểm nào khó khăn trong đời, ba mẹ là người duy nhất bên cạnh động viên và bảo bọc mỗi người chúng ta. Cá nhân tôi cho rằng công ơn sinh thành và dưỡng dục ấy không chỉ một vài lời có thể giải bày cho hết. Đó là kết quả của tình yêu thương và lòng bao dung mà ngoài cha mẹ, chẳng có bất kỳ ai có thể thay thế được.
Người truyền cảm hứng giản dị mà thấm thía
Vài năm trước, sau khoảng thời gian giảng dạy tại trường, tôi phải đối mặt với một tình huống rất nan giải trong nghề. Tâm trạng kiệt quệ, tinh thần sa sút khiến bản thân rơi dần vào trạng thái trầm cảm. Tôi rất muốn nghỉ việc, nhiều lần muốn buông bỏ ước mơ, nhưng lại không dám nói với bất kỳ ai.
Khi biết được điều này, mẹ nhỏ nhẹ nói với tôi: “Mẹ không muốn con buồn lòng vì bất cứ ai hay bất cứ điều gì. Nhưng nếu con rời bỏ nơi ấy tức là con chấp nhận những điều họ nói sai về con. Dù mẹ biết con có khả năng tìm cho mình một con đường khác nhưng vì sao không cho con một cơ hội để ở lại. Thời gian qua đi, sẽ có lúc con thấy bản thân đúng đắn như thế nào. Con hãy yên tâm, vì mẹ luôn ở bên con và tin tưởng con tuyệt đối”.
Lời động viên giản dị mà thấm thía ấy đã khiến bản thân tôi vững tin vào lựa chọn ở lại và tiếp tục công việc. Thay vì suy nghĩ tiêu cực, tự giày vò tâm trí của bản thân, tôi học cách chấp nhận thực tại, ra sức kiên nhẫn và tận tâm hơn với công việc. Hơn bất kỳ ai, tôi luôn tin rằng dù thế giới quay lưng, mỗi người chúng ta vẫn còn gia đình và cha mẹ là “hậu phương” vững mạnh phía sau. Gia đình là nơi duy nhất có thể dang rộng đôi tay bảo bọc cho chúng ta qua biết bao mưa nắng đời thường giữa cuộc mưu sinh tất bật.
Người dạy tôi biết bao bài học về nhân sinh
Tôi luôn thấy bản thân rất may mắn khi được là con của ba mẹ mình. Ba mẹ không những là đấng sinh thành nhẫn nại, khoan dung mà còn là những người con rất hiếu thảo, yêu thương ông bà tôi hết mực.
Trước khi ông bà nội mất, tôi hiếm khi thấy ba khóc. Ba chỉ lẳng lặng đem cơm, chăm thuốc và vỗ về cơn đau của ông bà những ngày mỏi mệt trên giường bệnh.
Nhưng sau ngày ông bà ra đi, mỗi dịp đám giỗ, ba tôi đều lẳng lặng đứng sau bàn thờ, khóc đầm đìa cả vạt áo. Mỗi thời điểm như vậy, mẹ hay bảo tôi xuống nhà dưới, để cho ba được yên tĩnh với ông bà. Cũng bởi mẹ hiểu ba đau lòng đến độ nào trước sự ra đi của ông bà nội, mặc dù ba vẫn luôn nói: “Ông bà đã có những ngày cuối đời rất viên mãn, hẳn họ sẽ rất nhẹ lòng khi thấy con cháu vẫn bình an”. Rồi ba cũng đến chùa thường xuyên hơn, dẫu mỗi mùa Vu Lan vẫn xót xa vì bông hồng trắng trên áo mình.
Còn mẹ tôi vốn là người hoạt bát, hay thích trò chuyện với ông bà ngoại. Chín năm trước, bệnh tình của ông ngoại ngày một trở nặng. Mẹ tôi quyết định xin nghỉ việc tạm thời, ở nhà dành hết thời gian chăm sóc ông. Nhưng rồi, ông ngoại tôi cũng không qua khỏi. Mẹ đưa ông về nhà trên chiếc xe cứu thương của bệnh viện.
Kể từ thời điểm ấy đến nay, mỗi khi nhìn thấy chiếc xe cứu thương nào trên đường, mẹ đều nghĩ đến ông ngoại, đến ngày li biệt mà cả đời mẹ chẳng thể nào quên. Dù vậy, mẹ vẫn thường bảo mình vẫn còn may mắn vì còn có bà ngoại ở cạnh. Suốt mùa dịch bệnh, mẹ tôi đứng ngồi không yên vì bà ngoại hay trở bệnh. Mẹ kiên nhẫn nấu cháo, đút thuốc, pha nước cam thậm chí thông báo tình trạng dịch bệnh mỗi ngày cho bà. Từ hình ảnh ấy, tôi học được biết bao bài học nhân sinh về tình yêu thương và lòng hiếu thảo với cha mẹ.
Tôi nghĩ Vu Lan không chỉ là dịp lễ để báo hiếu theo truyền thống của đạo Phật mà còn là thời điểm để nhắc nhở bản thân đã được nhận biết bao tình cảm thiêng liêng như thế nào từ các bậc sinh thành. Cài một đóa hoa hồng đỏ thắm trên ngực áo, để biết mình đang hạnh phúc ra sao, khi vẫn còn cha mẹ bên cạnh.
Hoài My
Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 theo gợi ý của chuyên giaNghệ nhân Ánh Tuyết cho rằng, khi làm mâm cơm cúng Rằm tháng 7, các gia đình có thể chọn thực phẩm theo mùa, chế biến món ăn phù hợp khẩu vị, tránh lãng phí." alt="Mùa Lễ Vu Lan: Cài hoa hồng đỏ trên áo để nhớ mình còn là người hạnh phúc" />
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- 'Trời ơi, nhà tôi mất Tết vì mẹ chồng!'
- 'Không có bầu thì đừng mong cưới!'
- Khát con trai, tôi thấy mình thật xấu xa
- Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Mẹ mất, chiến sĩ cơ động không thể về đưa tang, lập bàn thờ trong uỷ ban phường
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong tâm tưởng của người con gái đã khuất