Tướng Việt sẽ mạnh hơn tướng Tàu rất nhiều
Nếu những tựa game đến từ Trung Quốc vốn sở hữu những nhân vật như: Lưu Bị,ướngViệtsẽmạnhhơntướngTàurấtnhiềtin sao Tào Tháo, Quan Vũ… vốn đã không còn xa lạ đối với cộng đồng game thủ Việt Nam thì Vua Thủ Thànhlại mang cơn gió hoàn toàn mới lạ cho cộng đồng game Việt. Bên cạnh tướng tàu, người chơi còn có thể sở hữu nhiều mãnh tướng trong cổ tích Việt Nam như Thạch Sanh, Chử Đồng Tử, Tiên Dung, Bà Triệu… Điểm đặc biệt của hệ thống tướng Việt trong tựa game Tower Defence này chính là xây dựng lên những nhân vật “thuần Việt” từ ngoại hình cho tới cách đánh.
Lần đầu tiên nhân vật trong lịch sử Việt Nam được đưa vào một tựa game Việt khi mà hầu hết các tựa game trước đó đều xây dựng hình ảnh nhân vật dựa trên hình tượng nước ngoài. Chưa dừng lại ở đó, trong khi hình ảnh bên ngoài chỉ tạo được ấn tượng ban đầu thì các điểm thuộc tính và skill chính là linh hồn của các tướng Việt trên đất Tam Quốc.
Mỗi "người con đất Việt" trongVua Thủ Thànhđều sở hữu những khả năng khác nhau, chẳng hạn như Thạch Sanh với skill Hào Liệt tăng sức tấn công, Bà Triệu với Trảm Nguyệt… Những nhân vật gốc Việt xứng đáng là “Tứ Bất Tử” của game Vua Thủ Thành. Tuy mạnh mẽ là vậy nhưng khi bắt đầu game, người chơi đã có ngay sự giúp sức của một trong số các Thần Tướng Việt.
Sự xuất hiện của các tướng Việt là điều hoàn toàn cần thiết để chống lại toàn bộ các thế lực Tam Quốc. Cũng theo nhà phát hành, sức mạnh của các tướng Việt sẽ hơn các tướng Tam Quốc để giúp game thủ phần nào "nhẹ gánh". Tuy nhiên, với số lượng áp đảo của các tướng Tam Quốc, thách thức đối với game thủ hoàn toàn là không nhỏ.
Fanpage www.facebook.com/vuathuthanh
Bảo Việt
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- Năm nay, ngày thầy thuốc là ngày chia sẻ câu chuyện chưa từng được kể - về sự hy sinh thầm lặng của những “người lính” trên mặt trận không tiếng súng, sẵn sàng gác lại việc riêng vì nhiệm vụ chung của đất nước: tham gia chống dịch, cứu chữa kịp thời cho các bệnh nhân trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Chọn hành động và làm việc không ngừng nghỉ
Số lượng bệnh nhân nhiễm virus Corona chủng mới trên thế giới ngày càng tăng nhanh. Tại Việt Nam, ngay từ những ngày đầu, Bộ Y tế nhanh chóng kết hợp với cơ quan ban ngành địa phương chuẩn bị công tác hậu cần chu đáo, tuyên truyền thông tin tới người dân.
Từ các bệnh viện lớn tới những khu vực khám chữa bệnh ở địa phương, các bác sĩ, y tá luôn thay phiên túc trực, chọn nơi làm việc trở thành nơi sinh hoạt: ăn, ngủ, nghỉ mỗi ngày. Dù đối mặt với nguy hiểm, họ vẫn âm thầm chọn lựa phục vụ vì trách nhiệm và cao hơn hết là y đức hướng tới bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Tình trạng thiếu hụt một số trang thiết bị cơ bản như khẩu trang, đồ dùng bảo hộ… đã xảy ra. Nhưng họ vẫn linh hoạt xoay sở và kiên nhẫn chờ đợi để tiếp tục công tác tuyến đầu của mình. Dù biết căn bệnh có thời gian ủ bệnh khá dài và biến đổi bất ngờ, ai cũng có thể vô tình trở thành nạn nhân nhưng đội ngũ y tế Việt Nam vẫn không chùn bước mà còn cố gắng nhiều hơn nữa, động viên nhau làm việc, vì tấm lòng phụng sự và đem tới sự an tâm cho người dân.
Hơn ai hết, chính các “người hùng thầm lặng” hiểu rằng: “Cứ làm việc có thể làm, cứ cất tiếng có thể cất lên. Chỉ cần có một chút ấm nóng, có một chút ánh sáng, thì đã có thể tỏa sáng như đom đóm mà không cần chờ đuốc cháy” (Lỗ Tấn).
Lời tri ân từ Prudential Việt Nam
Các nhân viên y tế Việt Nam đã, đang bình tĩnh, kiên cường chiến đấu trong nỗi sợ về sức khỏe của công dân, giúp ngành Y Việt Nam vượt khó trong thời gian này. Những nỗ lực của họ phần nào đạt được thành công bước đầu khi những ca nhiễm Covid -19 tại Việt Nam thời gian qua đã khỏi bệnh.
Nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam, Prudential Việt Nam đã chia sẻ đến cộng đồng clip tri ân Bộ Y tế, các y bác sỹ trên cả nước đã nhanh chóng kịp thời, đoàn kết và hết lòng ngăn chặn dịch bệnh ở Việt Nam. Qua clip này Prudential Việt Nam gửi lời chúc đến đội ngũ y tế của Việt Nam: luôn khỏe mạnh, trí lực tinh thông để cống hiến cho nền y học nước nhà. Chung tay vì cộng đồng, chúng ta cùng vượt qua đại dịch, giúp người dân Việt Nam có một cuộc sống khỏe mạnh và tốt đẹp hơn.
Xin tri ân những con người chọn hành động, chọn bảo vệ, chọn yêu thương Link video http://bit.ly/PrudentialChonhanhdongChonyeuthuong
Ngọc Minh
" alt="27/2, tri ân những ‘người hùng thầm lặng’" />27/2, tri ân những ‘người hùng thầm lặng’ - Tôi là con út trong nhà có 3 chị em gái. Hai chị đã lấy chồng xa. Cả năm anh chị mới về thăm bố mẹ một hai lần nên bố mẹ tôi vẫn có câu "con gái là con nhà người ta". Quả thực thấy các chị lấy chồng xa vất vả mỗi lần đi lại và nhiều khi có việc gì chẳng bao giờ có bố mẹ ở bên. Bố mẹ tôi say xe nên không đi xa được.
Bởi vậy ngày con gái vì không muốn sống xa bố mẹ nên tôi xác định kiểu gì cũng sẽ lấy chồng gần để sau này có gì còn chạy đi chạy lại hai bên. Năm 29 tuổi, tôi biết đến chồng tôi khi anh vừa từ nước ngoài về. Qua mai mối, tôi đồng ý gật đầu chỉ sau một thời gian ngắn qua lại. Phần vì thấy anh chững chạc phần lại đúng tiêu chí chồng gần. Hai nhà chỉ cách nhau có hơn cây số, phóng xe vù cái là tới nơi.
Khi biết tôi quen anh, bố mẹ tôi đã rất mừng. Bố mẹ tôi vẫn hi vọng có cô con gái út lấy chồng gần để đi lại cho tình cảm. Tiếc rằng người tính không bằng trời tính, chồng tôi lấy gần thật mà tính nết của anh lại không có gần gũi với nhà ngoại.
Ở chung với bố mẹ chồng, may mắn với tôi là ông bà tính tình thoải mái, dễ gần và rất quý con dâu. Ngược lại, chồng tôi lại "trái nết" với cả nhà. Anh gia trưởng, khó tính, hay chửi nặng lời. Điều mà trong những ngày quen anh, tôi chẳng bao giờ thấy. Sự thay đổi của sau những ngày cưới khiến tôi choáng váng vì chồng suốt ngày chửi bới.
Càng ngày lời chửi càng quá quắt của anh càng làm tôi thấy sợ. Với anh, tôi làm gì cũng không đúng, cũng ngu và chẳng biết tính trước tính sau mới có cơ sự vậy. Chửi vợ đã đành, nhiều khi anh lôi cả bố mẹ vợ nói. Ở ngay cạnh nhà là cô họ hàng bên nhà ngoại tôi, nghe thấy nhiều lần cô có nói chuyện với bố mẹ đẻ tôi về việc tôi bị chồng đối xử không ra gì. Biết chuyện bố mẹ tôi đã rất buồn.
Buồn hơn là anh còn hay phân biệt bên nội bên ngoại. Chẳng thế mà từ ngày cưới anh lúc nào cũng nói với tôi rằng: "Là phụ nữ lấy chồng rồi phải theo chồng. Nghĩa vụ là lo cho đằng nội, nhà ngoại thì chỉ là phụ". Cứ động nói đến nhà vợ là phân biệt “bố mẹ anh, bố mẹ em”. Miệng luôn yêu cầu vợ phải tận hiếu với nhà nội mà ngược lại lúc nào cũng dửng dưng chẳng mấy khi quan tâm để ý đến bố mẹ vợ. Chỉ vì bố mẹ chồng đôn hậu, yêu quý mà tôi hết lần này đến lần khác bỏ qua những lời anh nói.
Nhà vợ gần là vậy, bố mẹ vợ ốm, anh cũng chẳng sang cứ nói bận này bận kia rồi gọi điện thăm vài câu. Hàng xóm rồi mọi người họ hàng đến thăm có hỏi "sao vợ chồng cháu gần mà ít thấy sang bố mẹ. Giờ bố mẹ cháu có tuổi, hai chị lấy chồng xa rồi ở gần qua lại cho ông bà vui. Ngộ nhỡ có vấn đề gì". Nghe những lời mọi người hỏi mà tim tôi đau nhói.
Nếu có muốn về nhà ngoại, anh cũng ra hẹn trước là chỉ đi trong ngày còn không được ngủ lại. Anh cứ lấy lí do là "không có vợ không ngủ được" nhưng thực ra nhắc nhở phận làm dâu phải lo cho bố mẹ chồng trước. Trong khi bố mẹ chồng nói anh để tôi ở bên ngoại chơi cho ông bà vui.
Nhiều khi ức chế quá, tôi có nói đi nói lại thành ra vợ chồng cãi nhau nhiều. Anh thì chẳng bao giờ chịu thay đổi. Những ngày gần đây, mua đồ của nhà dùng tôi tiện mua biếu bố mẹ ít đồ, anh biết thì càm ràm suốt là tiêu hoang.
Hôm rồi, tôi thấy chồng có mua thùng nước yến để ở góc nhà. Tiện bố mẹ đẻ bảo nhà tát ao cá sang lấy một ít về biếu bố mẹ chồng, tôi lại lấy một ít nước yến mang sang để ông bà ngoại uống. Vậy mà, khi đi chơi về thấy thùng bị bóc anh hỏi, biết tôi mang qua nhà bố mẹ đẻ thì trợn mắt lên quát: "Tôi mua cho bố mẹ tôi chứ có mua cho ông bà bên đó đâu.
Ai cho phép cô mang đồ qua bên đấy mà không hỏi ý kiến tôi. Thích thì tôi cho không thì thôi, cấm lần sau vác đồ nhà nội mang cho nhà ngoại tự tiện như vậy".
Biết là mình cũng có lỗi khi chưa hỏi ý kiến chồng nhưng lời anh nói quá đáng, tôi liền nói lại. Vợ chồng lại cãi nhau. Lấy chồng gần, tôi vẫn mong anh là con rể quý, biết yêu thương bố mẹ tôi vì dẫu sao nhà toàn con gái, có anh là con trai bố mẹ sẽ vui hơn. Nhưng giờ nghĩ đến bố mẹ đẻ mà càng thương hơn.
Người ta bảo "con gái mà lấy chồng gần, có bát canh cần nó cũng mang qua" thì tôi đây mang cho bố mẹ "một rổ nỗi nhục" vì người con rể như anh. Bố mẹ lại càng thêm muối mặt vì vợ chồng tôi với hàng xóm xung quanh, họ hàng. Chỉ vài tháng sau cưới mà tôi thấy ân hận khi lấy chồng gần.
Chẳng nhẽ vợ chồng cứ cãi nhau suốt như vậy. Mà sống với người chồng vô tình như anh tôi thấy chán. Suốt đời sẽ phải gắn bó với một người gia trưởng, vô lý và chẳng quan tâm đến nhà vợ như vậy tôi chẳng biết khi có con vào rồi sẽ ra sao?
Cô chủ tiệm tóc gửi ảnh 'nóng' khiến cả nhà tôi bàng hoàng, vợ bị trầm cảm
Lúc đầu, tôi không có ý định bỏ vợ để đến với Kim. Thế nhưng, Kim đã chủ động nhắn tin, gửi ảnh và cả clip nóng cho vợ tôi.
" alt="Ân hận khi lấy chồng gần sau vài tháng cưới vì lý do chẳng thể ngờ đến" />Ân hận khi lấy chồng gần sau vài tháng cưới vì lý do chẳng thể ngờ đến - Lần ấy, nhân kỷ niệm 20 tốt nghiệp phổ thông, các bạn lớp chúng tôi hô hào nhau họp lớp. Tôi cũng tham gia vì nghĩ rằng: "Hai mươi năm rồi. Đời có được mấy lần hai mươi năm mà không đi để gặp lại bạn bè một thuở?".
Nhưng có đi rồi thì mới thấy họp lớp sao mà nhạt, mà gượng. Cũng chỉ vẫn nhóm nào vui nhóm ấy: Nhóm ngày xưa được xếp vào loại "con cô cháu thầy" nên hay được điểm cao đồng đều cả nhóm. Giờ họ gặp nhau rôm rả hồ hởi lắm. Trong số họ cũng có người giàu có, thành đạt. Họ tuyên bố sẽ "chủ chi" cả buổi gặp mặt hôm nay mà không ai phải đóng góp đồng nào.
Nhóm khác nữa thuộc về những bạn ngày xưa bị cô xếp vào loại "học sinh cá biệt". Nhóm này cho đến lúc đó vẫn có những đặc điểm khác với bạn bè trong lớp: họ có vẻ bụi phủi, phong trần hơn. Họ có vẻ bươn trải "bầm dập" hơn. Nhưng ở họ toát lên một vẻ ân cần, gần gũi chia sẻ hơn so với các nhóm bảnh bao nhưng cách xa, cao ngạo ngấm ngầm khác.
>> Những người nghèo đi họp lớp
Nhóm "cá biệt" quan tâm đến nhóm "yếu thế" của chúng tôi hơn. Họ hỏi chúng tôi về chồng con, về công việc. Nếu với nhóm khác nếu cũng vẫn những câu hỏi về gia cảnh, chúng tôi sẽ trả lời chung chung là "cũng bình thường như mọi người thôi". Còn với "nhóm cá biệt" chúng tôi có thể thật lòng tâm sự về bệnh tật của chồng, về những nỗi buồn của việc làm dâu hay về những eo hẹp thật sự của một cuộc sống của những người hiền lành, thiếu cả năng động lẫn những xoay xoả luồn lách.
Chúng tôi ngồi với nhau, những "bí mật" ngày xưa, hai mươi năm sau được thản nhiên (hay hồn nhiên) "bật mí": Hoá ra cái bọn thuộc nhóm "con cô cháu thầy" ấy chuyên trị được biết trước đề bài kiểm tra nên chúng thường làm trước ở nhà, hôm sau đến lớp cũng giả vờ hí húi làm bài, nhưng thực ra chúng nộp bài mà chúng đã cùng nhau làm đúng hết.
Khi biết những chuyện này, dẫu không lạ gì nhóm được hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi này, nhưng cá nhân tôi không khỏi không có những thất vọng hay có cái gì đó cứ vỡ vụn ra trong mình.
Chỉ một buổi họp lớp rồi sau đó ai về nhà đấy với những vui buồn của riêng mình. Sau đó lớp tôi cũng tự nhiên cứ thế mà tan rã: không chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, cũng không nắm tay nhau ngậm ngùi khi có chuyện buồn. Sau buổi họp lớp ấy, nếu có tình cờ gặp bạn nào cùng lớp thì cũng chỉ chào hỏi nhau qua loa rồi thôi,
>>'Họp lớp là nơi khoe khoang tiền của, con cái'
Họp lớp của lớp tôi là vậy. Thỉnh thoảng nghĩ đến, tự nhiên lại thấy tiếc là mình đã đến "họp lớp" nhân dịp đã 20 năm ra trường. Họp lớp, nếu không thật sự có nhu cầu gặp nhau để sống lại tuổi học trò thì tốt nhất là không nên tổ chức.
Họp lớp mà có người nhân cơ hội đấy để khoe giàu, khoe thành đạt, khoe là ông nọ bà kia thì sẽ khiến những người không được như thế sẽ chạnh lòng. Họp lớp mà thực chất chỉ là một buổi tụ tập ăn uống thì cùng lắm cũng chỉ nên tổ chức một lần rồi thôi. Cái cần nhất là tình bạn cùng với những gắn bó, chia sẻ mà không có thì khái niệm "bạn cùng lớp cũ" nó sẽ nhạt đi lúc nào mà chính người trong lớp cũng không để ý đến.
Hà Thu
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
" alt="Nỗi buồn sau khi tham dự buổi họp lớp sau 20 năm ra trường" />Nỗi buồn sau khi tham dự buổi họp lớp sau 20 năm ra trường - Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- Ngày Trái Đất 2020: Google tôn vinh loài ong
- Hạnh phúc từ tình bạn bên nấm mồ
- Trung Nam kêu cứu về dự án điện mặt trời tại Ninh Thuận
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- Trai trẻ 25 tuổi mê đắm chị gái U40, nhìn thân hình cô ấy ai cũng hiểu lý do
- Để biết nửa kia có 'tòm tem', hãy gửi cho họ 1 tin nhắn có 6 từ này!
- Người Việt ngày càng thích ôtô gầm cao
-
Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
Linh Lê - 29/01/2025 08:02 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Angelina Jolie: Làm mẹ là điều quan trọng nhất
Trên chương trình Good Morning America(GMA)ngày 21/11, Angelina Jolie trò chuyện xoay quanh dự án Maria - phim điện ảnh về huyền thoại opera Maria Callas do minh tinh thủ vai. Jolie cho biết nếu ca hát là ưu tiên hàng đầu của danh ca Maria, thì với cô, làm mẹ là điều quan trọng nhất. "Đó là hạnh phúc của tôi. Bạn có thể lấy đi tất cả thứ khác từ tôi, chẳng có gì quan trọng cả", cô nói.Angelina Jolie nhận xét các con đều sống kín tiếng, nhất là Shiloh, 18 tuổi - con chung với chồng cũ Brad Pitt. "Tụi nhỏ không được chào đời trong sự riêng tư nên tôi hy vọng chúng có điều đó khi trưởng thành", cô nói thêm. Hiện không có người con nào của Jolie có ý định theo nghề diễn xuất nhưng từng tham gia êkíp làm phim. Hai con trai lớn - Maddox, 23 tuổi, và Pax Thiên, 21 tuổi - là trợ lý đạo diễn cho bộ phim Maria. Jolie nói cảm thấy tuyệt vời khi làm việc cùng con.
Về vai diễn, diễn viên cho biết phải học hát opera để có thể truyền tải bi kịch của nhân vật. Suốt thời gian đó, các con phải nghe cô tập hát. "Tụi nhỏ đều phải chịu đựng giọng hát của tôi trong những ngày đầu tôi luyện thanh trong nhà đến khi tiến bộ. Tôi nghĩ với chúng, đó là cơn ác mộng", cô nói đùa.
...[详细] -
Ghen Cô Vy, một giai điệu cổ vũ, triệu người nắm tay chống dịch
Giữ khoảng cách thể chất, nhưng trái tim vẫn gầnTrước bối cảnh virus lan rộng, các biện pháp giãn cách xã hội được áp dụng quyết liệt. Dù vẫn nghiêm chỉnh thực thi, nhưng chúng ta mỗi ngày lại gần nhau hơn bằng những mắt xích tạo bởi trái tim. Là những chiếc bàn dựng tạm bên đường, cung cấp nhu yếu phẩm cho “ai cần thì lấy”; là những thông báo miễn giảm tiền trọ hay thuê mặt bằng; là mọi người nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ tại khu cách ly.
Và khi sáng tạo âm nhạc trở thành công cụ tuyên truyền hữu hiệu, mạng xã hội tạm dừng chức năng “ném đá” để chia sẻ những niềm lạc quan, những tấm chân tình mong muốn được trao đi nhưng tinh thần nhiều hơn vật chất, thì một mắt xích lớn hơn xuất hiện, gom góp tất thảy giá trị vô hình trên tạo thành điều thực tế.
Đó cũng là lúc hành trình “Xây dựng 100 trạm rửa tay dã chiến - Vì một Việt Nam khỏe mạnh” lăn bánh. Chương trình được thực hiện bởi Lifebuoy, Viện Sức khỏe Nghề nghiệp & Môi trường (trực thuộc Bộ Y Tế) và Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam.
Rồi chúng ta sẽ ổn!
Cuộc hành trình “Xây dựng 100 trạm rửa tay dã chiến - Vì một Việt Nam khỏe mạnh” bắt đầu chỉ với “vũ khí” là vũ điệu rửa tay Ghen Cô Vy, cùng niềm tin mãnh liệt về những yêu thương, hi vọng và tinh thần chống “giặc Covid-19” của toàn dân, nhưng đã tạo làn sóng lan tỏa hơn bao giờ hết.
Đợt chưa có lệnh cách ly toàn xã hội, công viên gần nhà đã chẳng còn mấy người lớn tuổi tập dưỡng sinh nhộn nhịp. Thay vào đó, ở một góc hai bà cháu đang tập nhảy cùng tiếng nhạc phát ra từ chiếc loa cầm tay, “Cùng rửa tay xoa xoa xoa đều, đừng đưa tay lên mắt mũi miệng…”.
Cơ thể bà chẳng còn uyển chuyển, nhưng vẫn kiên nhẫn vui vẻ lắc lư theo giai điệu.
“Thằng cháu nó sợ bà ở nhà buồn, nên dạy bà nhảy thế này cho vui. Mình còn khỏe khoắn vận động được, giúp góp quỹ được là vui lắm con. Đến lúc đủ tiền xây trạm rửa tay rồi he, hi vọng người ta xài cũng thấy vui lây”.
Lướt Facebook những ngày nhà nhà lo âu, đoạn clip của cô bạn làm ngành y tế như thắp lên tia sáng, đẩy lùi nỗi lo trực trào theo từng con số tăng nhanh.
“Các đồng nghiệp của mình ở tuyến đầu tiếp xúc trực tiếp với bệnh dịch mà họ vẫn dũng cảm lắm. Một chút cố gắng của tụi mình ở hậu phương hi vọng có thể cổ vũ tinh thần giúp họ mạnh mẽ”.
Tiếng nhạc Ghen Cô Vy phát lên rõ mồn một, trong bộ đồ bảo hộ y tế kín mít từ đầu đến chân, nguồn năng lượng tích cực rực cháy qua ánh mắt.
“Mình cũng mong thật nhiều trạm rửa tay Lifebuoy được xây dựng, nó như liều thuốc trấn an tinh thần rằng gia đình mình và những người khác sẽ được bảo vệ thật tốt vậy”.
Một tối tan sở ngồi đợi xe, bỗng nghe chú bảo vệ bên cạnh quay qua cười, chìa chiếc điện thoại cũ kĩ ra bắt chuyện, trên màn hình là vũ điệu rửa tay quen thuộc.
“Mấy người trong công ty rủ chú nhảy chung, để gây quỹ xây trạm rửa tay một ngày mấy ngàn người được dùng miễn phí, chú thấy ý nghĩa nên tham gia. Nhớ đón xem ủng hộ chú nghe”. Nói rồi, chú lại quay về với chiếc clip, gương mặt ánh nét thích thú vì tìm thấy niềm vui giữa mùa dịch nhiều nỗi lo.
“Anh Hai, em gửi cái này cho coi nghe, hay lắm!”, vừa nhấc điện thoại đã nghe chú Tư hào hứng khoe. Nhấn vào đường link chú gửi, tiếng đài phát thanh cập nhật tình hình dịch vang lên trên nền nhạc Ghen Cô Vy. Chuyển cảnh, bà con nông dân trên ruộng lúa mênh mông bắt đầu nhảy theo vũ điệu rửa tay không sai một nhịp.
Thì ra chẳng riêng thành phố, lời kêu gọi “Xây trạm rửa tay dã chiến” đã lan xuống tận những miền quê. “Nông dân coi vậy mà hiện đại lắm à nhen. Tập miết thuộc làu cách rửa tay với xà phòng, giờ đố dám rửa bậy. Hi vọng có ngày trạm rửa tay Lifebuoy về xã cho dân năng rửa, tuyên truyền phòng dịch phải kèm với thực hành liền thì mới hiệu quả”.
Không chỉ là việc nâng cao ý thức vệ sinh, tạo điều kiện để nhiều người có thể tự bảo vệ trước nguy cơ bệnh dịch, mà trên hết, những trạm rửa tay dã chiến còn là nơi để chúng ta củng cố niềm tin vững chắc: Không sao cả, rồi chúng ta sẽ ổn thôi!
Cách thức đơn giản để gây quỹ:
Mỗi clip nhảy theo vũ điệu 6 bước rửa tay chuẩn trên nền nhạc Ghen Cô-Vy 2.0 được tải lên Facebook/Youtube/TikTok chế độ công khai kèm hashtag #RuatayphongCovid19 #100tramruatayLifebuoy #VimotVietNamkhoemanh, sẽ đóng góp 25.000VNĐ vào quỹ. Bài nhạc Ghen Cô-vy 2.0 có thể được tải ở đây: https://bit.ly/nhac-GhenCovy-GayQuy
Mỗi lượt chia sẻ clip vũ điệu rửa tay Ghen Cô-Vy 2.0 trên Facebook/Youtube/TikTok chế độ công khai kèm khuyến khích "Đừng lan âu lo - Tập thói quen tốt" và hashtag #RuatayphongCovid19 #100tramruatayLifebuoy #VimotVietNamkhoemanh cũng sẽ đóng góp 5.000 VNĐ vào quỹ.
Nhằm hưởng ứng tinh thần giãn cách xã hội chương trình sẽ kéo dài đến hết ngày 23/4. Thông tin chi tiết tham khảo tại website chính thức của quỹ: https://100tramruataydachien.com/
Kim Phượng
" alt="Ghen Cô Vy, một giai điệu cổ vũ, triệu người nắm tay chống dịch" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Chiểu Sương - 28/01/2025 14:40 Mexico ...[详细] -
Nghi vấn về di chúc của người mẹ vừa qua đời và thái độ kỳ lạ của chị dâu
Hoa hậu Hồng Kông ly hôn tỷ phú lấy đại gia, ngày tái hôn được cho 60 nghìn tỷ
Từng đi một chiếc giày không vừa chân khi yêu người đàn ông khác biệt hoàn toàn với mình, Chu Linh Linh đã tìm được bạn đời thật sự khi ở tuổi 50.
" alt="Nghi vấn về di chúc của người mẹ vừa qua đời và thái độ kỳ lạ của chị dâu" /> ...[详细] -
9X Việt kể chuyện tán đổ bạn trai Đức sau 2 lần tỏ tình bị từ chối
Chuyện tình cô gái Việt “cầm cưa” chàng trai người Đức kể trên hiện được cộng đồng mạng Việt quan tâm. “Hai lần mình tỏ tình đều bị bạn ấy từ chối. Lần đầu, bạn nhắn nhẹ nhàng: ‘Mình không có tình cảm với bạn, mình nghĩ chúng ta chỉ nên làm bạn’. Lần 2 thì block mình luôn. Mình thấy tức vì ‘chảnh’ nên không thèm tìm cách liên lạc. Một tuần sau, bạn bỗng nhắn tin nói nhớ và muốn gặp. Được 2 tuần thì tụi mình chính thức yêu nhau”, Lâm chia sẻ với Zing.
Nhân ngày kỷ niệm 1 năm yêu, Lâm chia sẻ chuyện tình của mình cùng bạn trai người Đức lên mạng xã hội và bất ngờ nhận được sự chú ý từ nhiều người.
Với Finn, Lâm là mối tình đầu. Trước đó, chàng trai chưa từng hôn hay nắm tay ai.
9X Việt kể chuyện tán đổ bạn trai Đức sau 2 lần tỏ tình bị từ chối. “Bạn ấy từ trước giờ rất nhát, hầu như không có nhiều bạn bè và sống nội tâm. Hồi đầu, mình tấn công dồn dập quá nên bạn ấy bị choáng và sốc nên không nhận ra tình cảm. Sau đó, bạn mới biết cũng có cảm xúc với mình”, Lâm kể.
Lần đầu hẹn nhau đi ăn, đôi trẻ tỏ ra ngượng ngùng, không trò chuyện nhiều. Sau đó khi ra biển chơi, hay người thấy thân thuộc hơn. Từ cuộc hẹn đầu tiên, Finn mở lòng hơn với Lâm.
Với cô gái 23 tuổi, ấn tượng đầu tiên về bạn trai là rất hiền, nói chuyện thân thiện và cử xử rất tốt với người xung quanh.
Lâm và Finn thường xuyên đăng khoảnh khắc bên nhau ngọt ngào trên trang cá nhân. “Bạn ấy có sức hút và cho mình cảm giác sẽ đối xử tốt với mình nếu quen nhau. Bạn ấy khác những người mình từng quen rất nhiều. Bạn tôn trọng mình, biết quan tâm, luôn đúng giờ và làm việc luôn tính trước tính sau cho hoàn hảo nhất”, Lâm nói.
Do sinh sống và học tập ở hai thành phố cách 400 km, Lâm và Finn yêu xa một năm nay. Bình thường, họ tranh thủ tới thăm nhau vào cuối tuần và cùng đi du lịch.
Lâm đã đưa Finn về ra mắt người thân ở bên Đức. Cũng trong lần này, chàng trai Đức lần đầu được ăn thử trứng vịt lộn, trứng bách thảo, dồi trường.
“Sau ngày đó, bạn sợ luôn tới giờ”, Lâm vui vẻ nói.
Finn thích món ăn Việt Nam do bạn gái nấu. Cô chia sẻ thêm: “Bọn mình giao tiếp bằng tiếng Đức. Lúc đầu còn ngại nên không dám nói nhiều, giờ thì cãi nhau rần rần. Bạn ấy nói được vài từ tiếng Việt, đa số là chào hỏi và vài câu ngọt ngào, lãng mạn. Mình hay nấu món Việt cho bạn ấy ăn. Bạn ấy ăn được nước mắm, mắm tôm và thích hầu hết món ăn Việt”.
Ban đầu, Lâm từng nghĩ gia đình Finn không thích mình vì là người châu Á. Tuy nhiên, sau vài lần tiếp xúc, cô nhận được sự yêu mến, giúp đỡ từ cả nhà người yêu.
Sang Đức được gần 2 năm và từng thấy cô đơn vì khó kiếm bạn, Lâm cảm thấy vui hơn khi có Finn bầu bạn.
“Mùa dịch này, tụi mình ở nhà suốt, không dám ra đường, trừ lúc đi mua sắm. Mình đã sang nhà bạn ở từ giữa tháng 3 nên đỡ buồn chán hơn. Mình dự định tá túc ở đây đến khi nào hết dịch, nhà trường thông báo sinh viên đi học lại sẽ về”, Lâm chia sẻ.
Đôi trẻ lên kế hoạch về Việt Nam thăm bố mẹ Lâm vào tháng 4 này. Tuy nhiên, do dịch bệnh, họ phải hủy vé máy bay và ở nhà để đảm bảo an toàn.
“Nếu có cơ hội, tháng 7 này tụi mình sẽ về Việt Nam. Mình sẽ dẫn bạn ấy đi ăn hết Sài Gòn”, Lâm cho biết.
9X chia sẻ thêm, ban đầu, cô dự định chia sẻ ảnh và chuyện tình của mình lên mạng nhân ngày kỷ niệm. Khi được cộng đồng mạng bất ngờ quan tâm, cô gái 23 tuổi vui vẻ nói: “Lần đầu nên mình không biết nên vui hay buồn nữa”.
'Ông chú' Nhật yêu tha thiết cô gái Việt bị ung thư
Gọi là chú nhưng Minh Anh lại bị hớp hồn khi nghe người đàn ông Nhật đeo khẩu trang, trao đổi công việc với nhân viên.
" alt="9X Việt kể chuyện tán đổ bạn trai Đức sau 2 lần tỏ tình bị từ chối" /> ...[详细] -
Cách làm bánh mì bơ tỏi phô mai bằng nồi chiên không dầu
Thời gian gần đây, bánh mì bơ tỏi phô mai được rất nhiều chị em phụ nữ săn lùng công thức để làm bởi vị bánh mặn mặn, ngọt ngọt độc đáo cộng với vị ngậy và thơm.
Theo chia sẻ của chị Hân Hân trên diễn đàn Yêu bếp, để làm được bánh mì bơ tỏi phomai, đầu tiên là bạn phải mua được vỏ bánh mì hamburger hoặc bánh mì tròn. Tiếp đó, chia bánh mì làm 6 phần đều nhau, cắt cho tạo thành khe rời ra chứ không cắt đứt đoạn.
Chia bánh mì làm 6 phần đều nhau, cắt cho tạo thành khe rời ra chứ không cắt đứt đoạn.
1. Cách làm sốt bơ tỏi
* Nguyên liệu
- 250gr bơ lạt
- 70gr lá ngò tây (có thể dùng lá khô băm nhuyễn), 70gr sữa đặc, 1 muỗng cà phê muối, 1 quả trứng gà.
-1 lòng trắng trứng gà
-2 muỗng cà phê mật ong
-70gr tỏi băm
-1 muỗng cà phê bột nêm
* Cách làm
Bạn đun chảy bơ cách thuỷ cho tan chảy hết ra hoặc cho vào lò vi sóng quay cũng được rồi trộn tất cả các nguyên liệu còn lại vào là xong.
2. Cách làm sốt phô mai
* Nguyên liệu
- 200gr creamcheese zelachi (có thể thay bằng loại khác)
- 10 miếng phomai bò cười
- 80gr marcapone
- 80 gr whipping
- 35 gr đường cát
- 2 muỗng cà phê nước cốt chanh
- 1 xíu muối
* Cách làm
Bạn đánh cream cheese cùng với đường sau đó cho whiping và các nguyên liệu vào rồi cuối cùng là nước cốt chanh, đánh bông tạo chóp là được.
3. Làm bánh
- Bạn cho sốt phô mai vào túi bắt kem, phun 1 đường vào giữa 2 múi bánh, bóp từ ngoài vào trong. Chú ý là nên quét lớp sốt bơ tỏi lên chứ không nhúng ngập vì vỏ bánh hamburger khá mỏng, nhúng vào bánh ngập dầu bị nhão và dễ gây ngấy.
- Bạn nhớ dùng cọ quét trên bề mặt rồi các khe và lấy thêm ít xác tỏi và ngò tây trong sốt bơ để cho lên trên để đẹp và thơm hơn.
Sau cùng bạn cho bánh mì vào nồi chiên không dầu, chỉnh nhiệt 150 độ, trong vòng 5-10phút là xong nhé.
Lưu ý là bạn tránh cho nhiều sốt quá vì dễ gây ngấy. Ban đầu bạn bơm sốt phomai vừa phải thôi rồi lúc nước xong có thể bơm thêm nếu thích ăn ngậy hơn.
Cô gái Hàn Quốc xinh đẹp hết lời khen ngợi bánh mỳ của Việt Nam
Trên sóng quốc gia, Jin Ju – cô gái xinh đẹp người Hàn Quốc gây chú ý khi hết lời khen ngợi và kêu gọi mọi người nên thử món bánh mì tôm hến mà cô vừa ăn.
" alt="Cách làm bánh mì bơ tỏi phô mai bằng nồi chiên không dầu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
Chiểu Sương - 30/01/2025 00:56 Cup C2 ...[详细] -
NutiFood tặng hơn 5 tỷ đồng cho các bệnh viện tuyến đầu chống dịch Covid
Trước diễn biến phức tạp, lây lan nhanh của dịch bệnh Covid-19, khi mỗi người dân đều phải giữ mình theo đúng quy định thì đội ngũ y bác sỹ cùng các lực lượng phòng chống dịch vẫn ngày đêm đương đầu trực tiếp với dịch bệnh, với hiểm nguy để chữa trị cho các bệnh nhân và ngăn chặn sự lây lan. Thấu hiểu sự vất vả, hy sinh của các y bác sĩ, NutiFood đã trao tặng 1 tỷ đồng đến các bệnh viện tuyến đầu chống dịch như: Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Bệnh viện dã chiến Củ Chi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tại TP.HCM, Bệnh viện điều trị Covid-19 tại Cần Giờ. Phần quà bao gồm 500 triệu đồng tiền mặt và các sản phẩm dinh dưỡng trị giá 500 triệu đồng cho mỗi bệnh viện.Các bệnh viện tuyến đầu đang là những đơn vị tập trung tiếp nhận, chữa trị những bệnh nhân mắc virus Sars-Covi-2. Tính đến thời điểm hiện nay, vẫn còn hàng ngàn người đang phải cách ly và chữa trị. Những món quà NutiFood trao tặng trong đợt này góp phần tiếp thêm năng lượng cho các y bác sĩ trong cuộc chiến chống lại dịch Covid-19 và giúp các bệnh nhân thêm khỏe mạnh, gia tăng sức đề kháng để mau hồi phục.
Sáng nay, ngày 7/4/2020, đại diện NutiFood đã trao quà cho Lãnh đạo Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương Bà Trần Thị Lệ, Tổng Giám đốc Công ty NutiFood cho biết: “Trong tình hình dịch bệnh căng thẳng, tập thể y bác sĩ cùng các lực lượng phòng chống dịch đã chịu nhiều vất vả, đối mặt với hiểm nguy để chữa trị cho các bệnh nhân, ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Chúng tôi thật sự rất cảm kích sự hy sinh thầm lặng đó của các “chiến sỹ trong thời bình” và mong muốn được đóng góp phần nào để tri ân cũng như chung tay đẩy lùi dịch bệnh ”.
“Chúng tôi trân trọng cảm ơn tấm lòng của công ty NutiFood cũng như nhiều đơn vị khác đã chung tay cùng chúng tôi trên mặt trận chống dịch. Đây là nguồn động viên rất lớn cho các nhân viên y tế. Chưa bao giờ chúng tôi cảm nhận được nhiều tình cảm yêu thương và sự quan tâm chăm sóc của mọi người như ở thời điểm này. Nhiều người vẫn nói các nhân viên y tế đang chiến đấu thầm lặng nhưng thực sự chúng tôi không thầm lặng. Cả hệ thống các cơ quan ban ngành, các công ty xí nghiệp và người dân vẫn luôn đồng hành, động viên và dõi theo hành trình chống dịch của chúng tôi. Đội ngũ nhân viên y tế của bệnh viện vẫn luôn giữ vững tinh thần xung phong, nỗ lực hết sức mình để chữa trị, bảo vệ an toàn tính mạng cho từng bệnh nhân”, bác sỹ Chuyên khoa 2 Huỳnh Thị Loan, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (TPHCM) chia sẻ.
Bệnh nhân đang điều trị tại Bênh viện Y Dược TP.HCM vui mừng khi nhận được sữa từ đại diện của NutiFood trao tặng Song song đó, từ tháng 2/2020, ngay khi dịch bệnh bùng phát, NutiFood cũng đã trao tặng hàng nghìn chai sữa EnPlus Diamond cho các bệnh nhân lớn tuổi, các bác sĩ, y tá tại nhiều bệnh viện ở TP.HCM. Với dược liệu quý đông trùng hạ thảo, vitamin K2 hỗ trợ bệnh lý tim mạch và các protein, chất béo, sắt, kẽm, magiê,.., sữa EnPlus Diamond được đặc chế cho người cao tuổi, người bệnh cần hồi phục sẽ góp phần tích cực trong việc bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, tăng cường sức đề kháng, giúp các bệnh nhân và y bác sỹ vững vàng vượt qua mùa dịch.
Riêng các bệnh nhân trẻ em sẽ được tặng sữa Riso Opti Gold Colostrum, được kết hợp giữa 2-FL HMO giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh và Sữa Non Colostrum nhập khẩu từ Mỹ tăng cường sức đề kháng cùng nhiều vitamin, khoáng chất thiết yếu.
Chương trình tặng sữa sẽ tiếp tục được NutiFood triển khai đến hơn 20 bệnh viện khác tại các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam bộ và khu vực miền Bắc.
Tấn Tài
" alt="NutiFood tặng hơn 5 tỷ đồng cho các bệnh viện tuyến đầu chống dịch Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
Quên gừng hay rượu đi, hấp tôm cho thứ này vào, đảm bảo không tanh, ngọt thơm vô đối
Chỉ cần tôm và chanh đảm bảo sẽ có món tôm hấp ngon vô đối
Cách làm:
Tôm được sơ chế sạch rồi đem hấp
- Tôm sau khi mua về rửa sạch, dùng kéo cắt bỏ phần râu rồi lấy phần chỉ đen dọc sống lưng ra. Rửa lại thêm lần nữa, để ráo.
- Chanh sau khi rửa sạch cắt thành những lát mỏng.
- Cho tôm, chanh và chút muối vào tô, dùng đũa trộn đều rồi ướp trong 15 phút.
- Kế đến, bạn xếp tôm vào xửng hấp trong khoảng 10 phút với lửa lớn. Khi thấy tôm chuyển sang màu đỏ cam thì tôm đã chín.
Nhấc tôm hấp chanh ra ngoài, sau đấy xếp ra đĩa sao cho đẹp mắt. Dùng nóng với muối tiêu chanh sẽ rất ngon.
Mẹo chọn tôm biển tươi ngon
Cỡ tôm: Tôm có kích cỡ từ 40 đến 50-70 con một kg thường dễ sử dụng, có hương vị thơm ngon và kinh tế.
Nên chọn tôm không có các đốm đen hay đốm sẫm màu trên vỏ vì như vậy là thịt tôm không còn tươi. Tương tự, tránh tôm có vỏ vàng hay cảm giác quá cứng vì có thể cho thấy nó được ướp sodium bisulfite, một chất tẩy trắng có lúc được dùng để loại bỏ các hắc tố.
Tránh xa tôm có mùi lạ. Tôm chỉ có mùi nước biển, khi rã đông, vẫn chắc thịt, và vỏ không bị bong, gãy.
Tôm chiên sandwich, món mới ngon khác lạ cho bữa sáng
Tôm chiên sandwich là món ăn đường phố hấp dẫn của Hàn Quốc, còn được gọi là Menbosha. Bạn có thể ăn món này vào mọi thời điểm trong ngày, nhưng hợp nhất vẫn là bữa sáng.
" alt="Quên gừng hay rượu đi, hấp tôm cho thứ này vào, đảm bảo không tanh, ngọt thơm vô đối" />
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- Vì sao ở mọi gia đình hạnh phúc thì người phụ nữ luôn được chiều chuộng?
- Bí mật đằng sau lòng tốt lạ lùng của cô chủ xóm trọ lúng liếng, nóng bỏng
- WHO: Trẻ em, thanh thiếu niên khỏe mạnh không nhất thiết tiêm mũi vaccine Covid tăng cường
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Chồng tôi thà bị từ mặt, nhất định không cho bố vợ mượn xe
- Trường chuyên tặng sách cho học trò ngày 20/11