Giảm thiểu CO2 cùng tivi Mitsubishi
![mitsubishi-logo.jpg mitsubishi-logo.jpg](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/f0/2b/11/f02b111d0faf12d9286346f3e4d10ef7_mitsubishi-logo.jpg)
当前位置:首页 > Nhận định > Giảm thiểu CO2 cùng tivi Mitsubishi 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
Trong hơn 60 trường học bị bỏ hoang sau sáp nhập (thống kê đến năm 2016) huyện Hương Khê chiếm đông nhất với 24 trường, huyện Đức Thọ 10 trường, huyện Cẩm Xuyên 9 trường, huyện Hương Khê 7 trường, huyện Kỳ Anh và huyện Can Lộc mỗi địa phương có 4 trường…
![]() |
Cảnh xuống cấp nhếch nhác tại Trường THCS Thịnh Lộc sau khi sáp nhập. |
Sau khi sáp nhập, các trường không còn sử dụng đến được ngành giáo dục giao lại các xã có trường đóng trên địa bàn quản lý. Một thời gian sau bỏ hoang, địa phương đề xuất chuyển công năng để làm trụ sở UBND xã, một số địa phương khác đề xuất bàn giao lại cho trường của các cấp học khác hoặc đề xuất được thanh lý.
Ông Phan Văn Châu – Chủ tịch UBND xã Phù Lưu (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Đặng Tất được xây dựng từ năm 1995 với tổng diện tích đất 10.000m2, vào năm 2015 thực hiện việc sáp nhập nên học sinh trong xã chuyển về Trường THCS Thụ Hậu học, từ đó đến nay Trường THCS Đặng Tất bỏ hoang và xuống cấp nặng nề.
![]() |
Bị bỏ hoang thời gian dài nên cơ sở vật chất tại Trường THCS Thịnh Lộc hư hỏng nặng nề. |
Năm 2018, UBND xã Phù Lưu làm tờ trình gửi cấp trên xin chuyển đổi mục đích sử dụng từ trường học sang xây dựng trụ sở UBND xã. Song song với đó địa phương cũng lập bản đồ quy hoạch mặt bằng tổng thể sử dụng đất và đã được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương.
Cuối năm 2018, nghị quyết của HĐND tỉnh bổ sung nguồn vốn xây trụ sở UBND xã Phù Lưu với số vốn 12 tỷ đồng, sau đó, các sở ngành về kiểm tra nhưng từ đó đến nay vẫn chưa trình hồ sơ sang UBND tỉnh phê duyệt.
Ông Trần Đức Thiên – Chủ tịch UBND xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) cho biết, Trường THCS xã Thạch Bình được xây dựng giai đoạn khoảng 2005 với quy mô dãy nhà 2 tầng, 8 phòng học. Năm 2016 học sinh Trường THCS Thạch Bình chuyển về Trường THCS Đại Nài học nên bỏ hoang từ đó đến nay.
![]() |
Dãy nhà tại Trường THCS Đặng Tất trở thành nơi chứa vật liệu sau thời gian dài bỏ hoang |
Theo ông Thiên, lâu ngày không có người sử dụng nên trường đã xuống cấp nhiều, một số hạng mục như cửa, cầu thang, nên nhà bị hư hỏng, cỏ cây mọc.
“Địa phương không sử dụng đến nên từ đó đến nay chưa có đề xuất để chuyển đổi mục đích sử dụng. Vừa qua có một số đơn vị khảo sát để mở thêm cơ sở nhưng thời gian sau không thấy triển khai. Hiện trường đang để vậy thì địa phương vẫn bảo quản cho thành phố” – ông Thiên nói.
Sớm bố trí sử dụng tránh lãng phí
Ông Trần Văn Nghĩa – Chủ tịch UBND xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Thịnh Lộc sáp nhập vào Trường Bình An Thịnh vào năm 2013, sau sát nhập học sinh tại Trường THCS Thịnh Lộc chuyển về địa điểm mới, ngôi trường này bỏ hoang cho đến năm 2018.
![]() |
Trường THCS Thạch Bình xây dựng khang trang nhưng chỉ đưa vào sử dụng ít năm rồi bỏ hoang. |
Trong năm 2018, tỉnh Hà Tỉnh cho phép thanh lý, chuyển thành Khu thể thao giải trí, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại mới chỉ cải tạo làm sân bóng và một khu vực nhỏ làm khu vui chơi cho nhân dân. Khối 2 dãy nhà hai tầng đến nay vẫn bỏ hoang. Đối với dãy nhà này địa phương đang có kế hoạch cải tạo, sửa chữa lại để làm trụ sở cho các tổ chức đoàn thể, tuy nhiên hạ tầng hư hỏng, xuống cấp nặng nề nên việc cải tạo cần nguồn kinh phí lớn.
Hàng loạt trường học tại Hà Tĩnh bỏ hoang sau sáp nhập, cơ sở vật chất nhanh chóng xuống cấp, trong khi đó, các phương án sử dụng lại hạ tầng tại các ngôi trường này còn bỏ ngỏ hoặc dù đã có phương án chuyển đổi công năng nhưng chưa bố trí được nguồn vốn.
![]() |
Cảnh nhếch nhác tại Trường THCS Thạch Bình (TP Hà Tĩnh). |
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh cho biết, “Việc này tỉnh đã giao cho Sở Tài chính rà soát để có phương án làm thế nào để sử dụng tốt nhất các tài sản đó tránh bỏ hoang gây lãng phí”– ông Vinh cho hay.
Lê Minh
Hàng loạt ngôi trường 2 tầng khang trang tại các khu đất đắc địa ở Hà Tĩnh đang bỏ hoang, xuống cấp nghiêm trọng vì sau khi sáp nhập không còn được sử dụng và quản lý tốt.
" alt="Số phận của các trường học bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh"/>![]() |
![]() |
![]() |
Điểm chuẩn Trường ĐH Nha Trang |
Thí sinh nhập học ngày 7/10. Trường ĐH Nha Trang miễn phí ký túc xá cho thí sinh vào học 5 ngành: Công nghệ chế biến thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Khai thác thủy sản, Quản lý thủy sản, Khoa học hàng hải.
Ngoài ra, trường có chính sách học bổng cho thủ khoa đầu vào và học bổng cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ học phí cho sinh viên bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.
Hàng năm các khoa/viện có nguồn kinh phí tài trợ học bổng cho sinh viên từ các doanh nghiệp, cựu sinh viên, các tổ chức trong và ngoài nước.
Trường ĐH Nha Trang cũng công bố mức học phí chương trình đại trà khoảng 4 – 5 triệu/1 học kỳ, tùy theo số tín chỉ sinh viên đăng ký học.
Chương trình song ngữ Anh – Việt và định hướng nghề nghiệp (POHE) có học phí gấp 2 chương trình đại trà, khoảng 10 triệu/học kỳ.
Lê Huyền
Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Nha Trang năm 2020"/>Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
Cận cảnh mặt cỏ sân Mỹ Đình trước trận đấu tiếp theo của AFF Cup 2022
![]() |
Phương nhận số tiền bạn đọc ủng hộ |
“Được báo VietNamNet giúp đỡ, chia sẻ hoàn cảnh của cháu tới cộng đồng, gia đình nhận được nhiều sự động viên giúp đỡ của các cô các bác gần xa. Nhờ vậy cháu có thêm động chữa bệnh, gia đình vơi phần nào khó khăn phía trước", mẹ của Phương cho biết.
Như báo đã thông tin, Phương là cô bé không được may mắn khi đang ở tuổi học trò, hằng ngày cắp sách tới trường, bỗng nhiên mắc phải căn bệnh hiểm nghèo viêm đa khớp dạng thấp thiếu niên.
Bố mẹ em đều làm ruộng, lúc nông nhàn lại đi làm thuê cho người ta để có tiền trang trải cuộc sống. Kể từ ngày con gái phát bệnh, vợ chồng chị Huế phải vay mượn khắp nơi. Số nợ tính đến nay đã khá lớn, con vẫn cần điều trị mà anh chị đã hết cách xoay sở.
Sau khi hoàn cảnh của em Mai Thị Phương được báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được nhiều sự quan tâm của các mạnh thường quân trong và ngoài nước. Có những nhà hảo tâm tìm đến tận nhà để động viên, tặng quà cho em.
Chị Đỗ Thị Huế chia sẻ, số tiền 25.900.000 do bạn đọc Báo VietNamNet gửi tặng, đối với gia đình lúc này là món quà rất lớn. Sắp tới anh chị sẽ cho cháu tiếp tục đi khám và điều trị bệnh.
Phạm Bắc
Mồ côi cha từ nhỏ, sống trong cảnh nghèo khó, số phận bất hạnh vẫn chưa buông tha khi mới đây, anh Đỗ Văn Vĩnh không may bị tai nạn giao thông, tính mạng "leo lét như ngọn đèn trước gió”.
" alt="Em Mai Thị Phương được bạn đọc ủng hộ hơn 25 triệu đồng"/>![]() |
Cháu Ngô Minh Phú 9 tuổi bị ung thư phần mềm ác tính |
Anh Huy từng làm công nhân tại một công ty giày da ở huyện. Vợ anh là giáo viên mầm non, thu nhập khoảng 4 triệu đồng/tháng. Cuộc sống của họ vốn dĩ không mấy khá giả song cả hai cùng cố gắng xoay sở, lao động chăm chỉ để các con được đủ ăn, đủ mặc.
Vốn dĩ gia đình họ rất vui vẻ, hạnh phúc. Anh Huy quan niệm: “Thôi thì chưa giàu nhưng vợ chồng đồng lòng, con cái ngoan ngoãn cũng là quý lắm rồi. Tiểu phú do cần cù. Vợ chồng tôi cố gắng căn cơ để các con đầy đủ. Nào ngờ…”.
Nhắc đến bi kịch khủng khiếp ập xuống gia đình mình, anh không giấu nổi sự đau lòng. Tháng 11/2019, bé Ngô Minh Phú (9 tuổi), con trai đầu của anh chị xuất hiện triệu chứng sưng vai. Ban đầu, tưởng con hiếu động sưng tấy bình thường, anh Huy chỉ bôi thuốc. Nhưng tình trạng mỗi ngày một trầm trọng hơn.
Quá sốt ruột, vợ chồng anh đưa con lên bệnh viện tuyến trung ương thăm khám. Qua nhiều lần xét nghiệm, một ngày cuối tháng 11/2019, chị Hoàng Thị Chi (35 tuổi, vợ anh Huy) ngã gục khi nghe bác sĩ nói: "Chúng tôi không muốn giấu gì gia đình nữa, cháu Phú bị u vỏ thần kinh ác tính. Tôi nghĩ gia đình hiểu bệnh này như thế nào rồi. Chúng tôi cũng không biết nói gì hơn chỉ mong anh chị cố gắng vững vàng lo cho cháu chữa bệnh”.
Động viên vợ bình tĩnh lại để cùng lo cho con, anh Huy chủ động xin nghỉ việc để đưa con đi chữa bệnh. Anh xác định căn bệnh ung thư phải chữa lâu dài nên không thể đảm bảo được công việc.
Cũng bởi lí do đó, gia đình anh đã khó khăn nay càng thêm vất vả hơn khi thiếu đi một trụ cột kinh tế. Đồng lương giáo viên ít ỏi của vợ anh chỉ đủ lo bữa cơm qua ngày.
Trước khi bước vào hành trình tìm sự sống cho con, anh Huy phải vay khắp họ hàng số tiền đến gần 70 triệu đồng. Sau khi lấy kết quả phẫu thuật sinh thiết, các bác sĩ tại Bệnh viện K Tân Triều tiến hành xét nghiệm, kết luận bé Minh Phú mắc bệnh ung thư phần mềm.
Phác đồ điều trị thay đổi, cháu bé mới 9 tuổi tiếp tục bước vào những ngày tháng đầy đau đớn trên giường bệnh. Tác dụng phụ từ hoá chất làm giảm sức đề kháng của cháu, những sợi tóc rụng dần đến trắng đầu.
Tuy không có điều kiện bên cạnh con nhưng nhìn ảnh con mỗi lần chồng gọi điện thoại về, chị Chi rất đau đớn. Chị chỉ biết giấu đi những giọt nước mắt mỗi lần nói chuyện với con. Lúc chồng cúp máy, chị rưng rưng cầm bát cơm cũng chẳng yên.
![]() |
Hoàn cảnh đáng thương của cháu Ngô Minh Phú đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ |
Trải qua rất nhiều lần điều trị hoá chất, số tiền 70 triệu đồng anh Huy vay họ hàng đã cạn sạch. Chị Chi ở nhà phải liên tục hỏi mượn tiền. Số nợ đến nay đã lên đến gần 100 triệu đồng.
Mỗi đợt truyền hoá chất, dù được bảo hiểm hỗ trợ thanh toán nhưng chi phí thuốc ngoài danh mục bảo hiểm lên đến 10 triệu đồng/đợt, thậm chí có đợt phát sinh lên đến 17 triệu đồng, mỗi đợt chỉ kéo dài khoảng 1-2 tuần.
Đến nay, gia đình anh Huy hoàn toàn cạn kiệt về tiền bạc. Anh cũng không thể vay mượn thêm được chỗ nào nữa. Thêm vào đó, tình hình dịch bệnh các khu vực lân cận nơi anh sinh sống diễn biến phức tạp, Phú phải ở nhà chưa thể lên Hà Nội điều trị tiếp tục được.
Tới đây, nhiều khả năng anh phải thế chấp mảnh đất duy nhất mà mình đang sinh sống để lấy tiền cho con chữa bệnh. Hai vợ chồng lúc này đang rất cần sự hỗ trợ từ cộng đồng để tiếp tục hành trình tìm kiếm sự sống cho con.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Anh Ngô Quốc Huy, Ở thôn Cẩm Hoàn, xã Thanh Sơn, Kiến Thuỵ, Hải Phòng. Số điện thoại:0989816016. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.051(Ngô Minh Phú) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Căn bệnh ung thư xương không những rình rập, đe dọa tính mạng Xuân mà còn đẩy gia đình em vào cảnh khốn cùng.
" alt="Không còn tiền, bố đau đớn nhìn con vật lộn với bệnh ung thư hiểm nghèo"/>Không còn tiền, bố đau đớn nhìn con vật lộn với bệnh ung thư hiểm nghèo