Nam diễn viên ở TP.HCM kể về cách tập thở sau 6 lần bất tỉnh vì Covid
Cố thở và cố chịu đựng sự khó thở
Anh Lữ Đắc Long,ễnviênởTPHCMkểvềcáchtậpthởsaulầnbấttỉnhvìatlético madrid đấu với real madrid sinh năm 1966, sống tại TP.HCM là võ sư, nhà báo và nổi tiếng với vai trò cascadeur (diễn viên đóng thế). Cuối tháng 6 vừa qua, anh có kết quả dương tính với nCoV sau 3 lần xét nghiệm âm tính. Đang mắc bệnh tiểu đường và từng bị đột quỵ nên anh chuyển nặng nhanh.
Ban đầu, anh được điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, sau đó chuyển sang Bệnh viện Chợ Rẫy. Đầu tháng 8, sau 40 ngày điều trị bệnh Covid-19, với 6 lần bất tỉnh, anh được trao giấy xuất viện. Trở về nhà, anh tiếp tục cách ly, tích cực tập luyện, ăn uống đầy đủ dưỡng chất để tăng sức đề kháng. Đến nay, anh đã hoàn toàn bình phục, đi lại và làm việc bình thường.
Anh Lữ Đắc Long được trao giấy xuất viện. Ảnh: NVCC.
Vừa qua, anh đã có những chia sẻ về hành trình chữa bệnh Covid-19. Anh Long viết:
Với những người mắc bệnh Covid-19 chuyển nặng, phải vào bệnh viện cấp cứu, khi tỉnh họ sẽ biết được một danh từ mới: oxy. Đây là từ quen nhưng lạ. Bởi người dương tính với nCoV sẽ bị chữ oxy ám ảnh suốt thời gian chữa bệnh. Nhiều người sẽ đặt câu hỏi tại sao lúc nào bác sĩ cũng đo oxy, rồi chọn bình oxy với đủ các kiểu lớn nhỏ cho bệnh hân. Còn bệnh nhân phải thở oxy và "cai" oxy là như thế nào.
Oxy sẽ gắn liền với bệnh nhân Covid-19 trong quá trình điều trị từ hai đến ba tuần.
Trước phút nguy nan, nhiều bệnh nhân chỉ kịp trăn trối: “Tôi thấy ngộp thở. Khó thở quá". Theo tôi, nguyên nhân rất đơn giản: họ bị thiếu oxy trầm trọng.
Nếu tinh ý, bạn sẽ thấy trong bệnh viện, bất kỳ bác sĩ nào trong túi cũng có sẵn cục oxy. Chỉ cần nhìn mặt bệnh nhân thất sắc, ú ớ, rồi có người mắt nhắm, môi nhăn, lắc đầu như lấy hơi lên… đó là dấu hiệu người đang thiếu oxy. Lúc đó, bác sĩ sẽ lập tức đo và tìm phương án hỗ trợ oxy một cách nhanh nhất cho người bệnh.
Ngày đầu tôi vào Bệnh viện điều trị Covid-19 Nguyễn Trãi, do được uống, được tiêm thuốc, truyền nước biển và nhận được sự quan tâm của bác sĩ nên rất "ngon lành". Vậy mà khi màn đêm xuống, trong phòng vắng tôi nghe từng nhịp thở của mình khó khăn, cơ bụng cứ co giật liên hồi khiến mình không thể nào bình thường được.
Tôi cố gắng ngồi dậy uống nước, thoa dầu, xịt thuốc vào họng, rồi ngồi thiền. Dù làm đủ cách, tập trung cao độ, cố gắng hít hơi nhưng không ăn thua gì. Cơ bụng vẫn run liên hồi, hơi thở càng lúc càng yếu dần và tôi chỉ còn cách bò lên giường, cố thở và cố chịu đựng sự khó thở.
Anh Lữ Đắc Long đang thở oxy trong bệnh viện. Ảnh: BVCC. |
“Trời ơi, con hít được oxy rồi”
Đêm thứ hai trầm trọng hơn, dù có cố gắng cỡ nào để có được tí hơi thở như ngày thường đã trở nên xa xỉ. Thở không được, tìm đủ cách hít thở cũng không xong, tôi đã nghĩ, giá như mình tắt thở, biết đâu sẽ nhẹ nhàng cho sự bế tắc này.
Tôi sụp đổ, kiệt sức. Nhưng muốn tắt thở, không phải mình muốn là được. Hoặc có lẽ là nhờ vào nội lực của những năm tháng luyện võ, chơi thể thao tôi mới cầm cự được. Rồi tôi tự động viên mình, ráng lên.
Sau đó, tôi được chuyển sang Bệnh viện Chợ Rẫy. Ngày đầu ở đây, tôi thấy 7-8 y bác sĩ ra vô cứu người liên tục. Trong lúc chờ lên giường mới, tôi đã ngồi bẹp xuống đất để thở. Cô y tá thấy vậy hét to: “Chú ơi! sao chú ngồi như thế. Con đổi giường liền cho chú nè”. Tôi nói nhỏ vì không còn hơi: “Kệ chú. Bác sĩ kê giường xong chú sẽ đứng lên liền. Giờ cho chú ngồi thở nhé”.
Nhanh chóng, tôi được lên giường, được bắt mạch, đo nhiệt kế và đo chỉ số SpO2. Chỉ số trong máy nhảy liên hồi. Khi có kết quả, cô y tác nói như hét: “Thiếu oxy, thiếu quá…”.
Một cái máy thở nhanh chóng được đưa đến. Lần đầu tiên trong đời tôi được chụp ống thở vào mũi và miệng. Tiếng máy xè hơi, một luồng khí như bắn vào mũi, xông thẳng vào cơ thể, tôi thấy cảm giác khoan khoái lạ lùng.
Chỉ số trên máy đo SpO2 tăng lên, từ 80, 85 rồi 90, 96… Tôi thấy bác sĩ thở phào. Nhìn tôi bác sĩ nói nhỏ: “Oxy đủ rồi, chú ngủ đi hen”. Đêm đó được xem là đêm “sướng” nhất trong cuộc đời tôi.
Thiếu oxy, được cấp oxy để thở. Thế thôi. Khi các bạn nghe tin người thân mất đột ngột vì Covid-19, khiến bạn đau buồn, khốn khổ đúng không, đó là vì người bệnh thiếu oxy. Tôi từng hạ oxy trong máu nên tôi biết, giá trị khi cứu một mạng người không thể nào tính được.
Có oxy thở là giai đoạn một. Người mắc Covid-19 ở giai đoạn 2 hầu hết phổi đều trắng xóa, cứng đơ. Khi điều trị tốt, phổi vẫn bị... xơ, phải tiếp tục điều trị, tập luyện, thuốc men, ăn uống tẩm bổ thì cũng phải mất một thời gian dài mới hồi phục.
Bác sĩ “phục hồi” đã từng vào tận phòng để hướng dẫn bài tập cho phổi nở ra, kể cả việc phải nằm nghiêng, nằm sấp cho dễ thở, đủ thấy việc tự tìm oxy bằng chính sức của mình là khá quan trọng.
Tôi có cô học trò, hiện là huấn luyện viên yoga. Nghe tin thầy bệnh, bạn ấy dạy cho tôi cách hít sâu thở mạnh. Cô ấy nói như ra lệnh: “Thầy phải làm và làm được. Thầy phải tin em”. Lúc đó, tôi chỉ ậm ừ cho qua. Thật ra, lúc đó, tôi ngủ còn không được lấy gì mà hít. Cô ấy đâu hình dung người F0 khi phổi đã xơ, chỉ cần đi 7 bước mà hụt oxy và sẽ xỉu ngay tại chỗ.
Nghe lời bác sĩ và cô học trò, ngày nào tôi cũng luyện hít và thở. Khổ nỗi, tập kiểu gì vẫn không sao hít được dù chỉ 3 giây. Tập mãi không được, tôi lấy chai dầu xanh nằm trong hộp ra ngửi, một làn hơi nhẹ len vào mũi, xông vào tận cổ rất dễ chịu. Mạch hít thở của tôi sau 30 ngày bế tắc, giờ tự nhiên nóng quá đã được thông. Tôi cứ vậy hít vội nhiều lần, hơi vào phà phà trong lồng ngực và tôi đã hét to trong phòng: “Trời ơi, con hít được oxy rồi!”.
Bệnh nhân Covid-19 đang được điều trị tích cực |
Từ đó, chai dầu gió xanh trở thành bảo vật của tôi. Tôi thấy, thoa càng nhiều càng nóng, càng có oxy. Đến giờ đã xuất viện 9 ngày, hai chai dầu gió luôn ở ngay đầu giường của tôi chỉ để hỗ trợ phần lấy oxy cho dễ thở.
Hôm xuất viện, từ đầu hẻm vô nhà chưa đầy 200m, vậy mà vừa tới cửa tôi đã bị hụt hơi (vẫn là thiếu oxy). Khi đó người nhà cứ tưởng tôi đã khoẻ 100% nên yêu cầu để giỏ xách bên ngoài, cởi áo ra, bỏ dép đi, anh vào luôn nhà tắm để xả xui kìa. Tôi phải hét to: "Cho anh thở". Lúc đó mọi người mới hoảng hồn khi thấy tôi đi thẳng vào ghế salon nằm bẹp, tìm mọi cách để thở và phải hơn 40 phút tôi mới hoàn hồn.
Nguyên ngày hôm sau, tôi chỉ biết nằm sấp, nằm nghiêng để tìm hơi thở, tuyệt đối không dám động đậy mạnh, và mãi đến 3h sáng vẫn chưa ngủ vì phải lên kế hoạch tìm máy thở oxy.
May mắn sáng hôm sau, nghe tin tôi về, cô em gái ở quận 7 biết chuyện đã chở gấp cái máy “xịn xò” đem lên phòng và tôi đã thở, đã làm việc miệt mài suốt những ngày qua mà chưa có dấu hiệu hụt oxy.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh (trích)
Vợ mang thai mất vì Covid-19, F0 cúi đầu cảm ơn khi nhận quà của bác sĩ
Chưa thể gặp con trai do phải cách ly thêm 14 ngày tại nhà, anh C. với bạn cùng phòng: "Giờ về phòng, có một mình, tôi lại nhớ vợ con".
-
Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1Đàm Vĩnh Hưng lộ diện sau tuyên bố trả nợ lần cuối cho mẹSandra Ann LauerNhạc sĩ Phạm Tuyên: Đêm nhạc nghẹn ngào và... tưng bừngNhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’Nhận định, soi kèo Persepolis F.C vs Esteghlal Tehran, 18h30 ngày 14/12Beyonce mang bầu song sinh ở tuổi 36Hoàng Thùy Linh, Chi Pu trong MV Đón xuân tuyệt vờiNhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàngThành Lê: Tốn tiền tỉ còn hơn ra một sản phẩm cẩu thả
下一篇:Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·The Remix 2017: Yến Trang gây thót tim vì ngã tự do từ bục cao 2m
- ·Đàm Vĩnh Hưng lộ diện sau tuyên bố trả nợ lần cuối cho mẹ
- ·Sơn Tùng cháy hết mình cùng hơn 1000 anh em Sky với bản Remix 'Lạc trôi' cực mới
- ·Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- ·Nhận định, soi kèo Club Africain vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 14/12
- ·Nhận định, soi kèo Irəvan FK vs Qaradag Lokbatan, 16h00 ngày 14/12
- ·Nhận định, soi kèo Taichung Futuro vs FC Ulaanbaatar, 15h00 ngày 14/12
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- ·Nhận định, soi kèo Ravshan Kulob vs Altyn Asyr, 21h00 ngày 14/12
- ·Nhận định, soi kèo Baghdad vs Al Najaf, 18h30 ngày 14/12
- ·Giọng ca 'Everlasting Love' đến Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
- ·Nhận định, soi kèo Chao Pak Kei vs Tainan City, 19h00 ngày 14/12
- ·Giọng ca 'Lambada' Loalwa Braz bị thiêu sống trong ô tô Braz
- ·Nhận định, soi kèo Kopetdag Asgabat vs Energetik Mary, 21h00 ngày 14/12
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Hậu trường vui nhộn MV Bao giờ lấy chồng 'bá đạo' của Bích Phương
- ·Nhận định, soi kèo Al Qasim vs Al Karkh, 18h30 ngày 14/12
- ·Sơn Tùng, Slim V đua nhau tung MV Valentine lúc nửa đêm
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- ·Nhận định, soi kèo Club Africain vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 14/12
- ·Slim V 'nhá hàng' MV 'Bỏ lại thế giới' ra mắt vào ngày tình nhân
- ·Slim V cùng bạn gái ăn mừng MV Bỏ lại thế giới đạt 2 triệu view
- ·Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- ·Nhận định, soi kèo Northeast United vs ATK Mohun Bagan, 21h30 ngày 15/12
- ·Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
- ·Nhận định, soi kèo Club Africain vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 14/12
- ·Noo Phước Thịnh tuyên bố đang thực hiện thiên chức đàn ông
- ·Nhận định, soi kèo Persepolis F.C vs Esteghlal Tehran, 18h30 ngày 14/12
- ·Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
- ·Sandra hủy show châu Âu để đến Việt Nam
- ·Đàm Vĩnh Hưng: Hà Hồ
- ·Sao mai Phương Thảo tung MV đẹp như tranh tại Ninh Bình
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- ·Học trò Thu Phương