当前位置:首页 > Giải trí > HAGL thảm bại, HLV Lee Tae Hoon 'đổ tại' mặt cỏ Sông Lam 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
Hiếu học: Người Pháp dạy con tôn trọng, người Việt dạy con vang lời
Phép toán gây tranh cãi |
Tính nhanh nằm ở đâu trong biểu thức?
Vì ảnh không chụp cả trang vở nhưng theo kinh nghiệm của người viết bài này thì đây có thể là bài tập của cô trò lớp 2.
Bao giờ giải một bài toán tính giá trị của biểu thức ta cũng phải tuân thủ quy tắctính từ trái sang phải với điều kiện nhân chia trước, cộng trừ sau, trong ngặc trước, ngoài ngoặc sau. Nếu sai thuật toán đó, kết quả sẽ sai.
Dù là bài toán tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, … thì quy tắc trên vẫn phải đảm bảo.
Trong bài toán nói ở đây, HS có thể thứ tự tính từ trái sang phải nếu chưa biết cách tính nhanh. Nếu thực hiện yêu cầu tính nhanh nhằm phát triển tư duy toán học, các em có thể quan sát phép trừ có hiệu tròn chục và cặp đôi số hạng có tổng tròn chục. Đó là 66-6 và 7+23.
Dù HS lớp 2,3 chưa học tính chất kết hợp nên các em hoàn toàn có thể tính 66-6 và 7+23 trước. Sau đó cộng hai kết quả lại với nhau, rồi trừ đi 18, cộng với 2. Cụ thể như sau:
66 – 6 + 7 + 23 – 18 + 2 = 60 + 30 – 18 + 2 = 90 – 18 + 2 = 72 + 2 = 74
Để HS làm quen dần với dấu ngoặc đơn trong biểu thức, GV có thể dạy các em tập viết dần như sau:
Như vậy, tính nhanh trong biểu thức này là ở việc thực hiện phép trừ và phép cộng có kết quả tròn chục trước.
Tại sao cô giáo sai ?
Cô giáo sai ở việc ngộ nhận (-18+2)
Phía trước 18 có dấu trừ mà cô giáo cứ lấy 18 cộng với 2 (Cô không nhận ra rằng 18 mang dấu âm, cái mà cô đã được học từ THCS).
Xét về quy tắc đại số, trong một tổng, số hạng luôn đi cùng dấu (dấu âm hoặc dấu dương)
Nếu theo cách tính của cô giáo, ta viết cụ thể thế này:
Bạn đọc sẽ nhìn ra ngay cô giáo sai ở dấu ngoặc cuối cùng (in đậm). Xét theo đại số, số 2 mang dấu dương, đưa vào trong ngoặc mà phía trước ngoặc có dấu âm thì số 2 phải đổi dấu. (Ở đây chỉ mới đổi dấu số 18 một cách ngoài ý định)
Như vậy, cô giáo sai vì nguyên nhân cơ bản là cô không nhớ quy tắc đổi dấu trong phép cộng đại số.
Nếu chữa bài chu đáo, cô sẽ phát hiện mình sai!
Việc chữa bài và nhận xét trên vở HS là một công việc đánh giá thường xuyên theo thông tư 22 (22/2016/TT-BGDĐT)
Điều 6, thông tư 22 quy định: “Giáo viên dùng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc sản phẩm học tập của học sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời”.
Về nghiệp vụ sư phạm, cô giáo không nên dùng bút đỏ đánh những nét cong vào vở HS như vậy. Vì chữa bài như vậy, mất thẩm mĩ và HS không hiểu, nhất là HS nhỏ tuổi.
Với bài toán này, cô giáo cần trình bày thứ tự các bước tính vào vở HS thì lần sau, HS mới nhớ. Nếu chữa như vậy, cô giáo sẽ phát hiện ra “Tại sao đề bài chỉ có trừ đi 18 mà ta lại trừ đi cả tổng (18+2)…”
Nếu đừng vội vàng, cô giáo sẽ không sai!
Trong thao tác sư phạm, thường là các thầy cô rất cẩn trọng khi phê vào vở HS. Đặc biệt là phê các kí hiệuĐ/S.Sai mà cô phê Đ cũng dở, Đ mà cô lại phê S thì cha mẹ HS sẽ có người bảo “cô không giỏi bằng trò” (hoặc cô dốt hơn trò”). Nghề gõ đầu trẻ có đặc thù như vậy. Trong làng, trong xã, cô giáo sẽ mất uy tín chỉ vì phê đúng thành sai.
Với bài tập này, cô giáo cứ tính thông thường đi đã. Tính “không nhanh” sẽ có kết quả 74. Vậy thì tính nhanh bằng “giời” đi nữa, nó cũng phải bằng 74.
Lời kết: Nghề nào cũng vậy, có tâm chưa đủ mà còn phải luôn trau dồi kiến thức, tự bồi dưỡng mình. Mong dư luận đừng vì một việc nhỏ mà đánh giá một con người. Đừng vì một hạt sạn mà bỏ đi cả nồi cơm bốc khói. Hãy động viên, chia sẻ với những người đang miệt mài với sự nghiệp trồng người cao cả.
Trước đó, Dispatchtung ảnh nam diễn viên Ahn Bo Hyun và Jisoo thường gặp nhau tại nhà của Jisoo. Người quen của cả hai cho biết vì Jisoo thường không ở Hàn Quốc nên Ahn Bo Hyun sẽ sắp xếp lịch trình để phù hợp với lịch trình của bạn gái.
Jisoo sinh năm 1995, là chị cả nhóm nhạc BlackPink nổi tiếng toàn cầu. Ngoài sự nghiệp ca hát, cô còn lấn sân sang nghiệp diễn với bộ phim Snowdropvà giành được giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhấttại Giải thưởng Truyền hình Quốc tế Seoul năm 2022.
Ahn Bo Hyun sinh năm 1988, hơn Jisoo 7 tuổi. Anh xuất thân là người mẫu, được chú ý sau khi tham gia bộ phim Golden Cross(2014), Two Mothers(2014), Hậu duệ mặt trời, Tầng lớp Itaewon. Gần nhất, Ahn Bo Hyun gây ấn tượng khi vào vai công tử nhà giàu nhiều có nhiều nỗi đau trong quá khứ trong phim Hẹn gặp em ở kiếp thứ 19.
Diễn xuất của Ahn Bo Hyun trong "Hẹn gặp anh ở kiếp thứ 19":
Người yêu Jisoo: Body 6 múi, đóng toàn phim hot, khéo tay và hát hayDiễn viên Ahn Bo Hyun nổi tiếng có hình thể đẹp, cơ bắp săn chắc 6 múi nhờ xuất thân là võ sĩ quyền anh." alt="Jisoo BlackPink đang hẹn hò với diễn viên Ahn Bo Hyun"/>
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Doãn Hải My và Đoàn Văn Hậu là cặp đôi được nhận xét xứng đôi vừa lứa. Doãn Hải My 23 tuổi, từng vào top 10 Hoa hậu Việt Nam 2020. Cầu thủ Đoàn Văn Hậu sinh năm 1999, được gọi vào đội tuyển quốc gia Việt Nam khi mới 18 tuổi.
Clip Đoàn Văn Hậu cầu hôn Doãn Hải My:
Mỹ Hà
Doãn Hải My diện áo dài xinh đẹp năm đầu làm dâu Thái BìnhNàng dâu Doãn Hải My mặc áo dài truyền thống cùng Văn Hậu và bố mẹ chồng đón cái Tết ấm cúng, hạnh phúc ở Thái Bình." alt="Cuộc sống hôn nhân hạnh phúc của Doãn Hải My, Dianka Zakhidova"/>Cuộc sống hôn nhân hạnh phúc của Doãn Hải My, Dianka Zakhidova
Học sinh Trường mầm non đô thị Sài Đồng trong giờ học tập với người nước ngoài.
Học phí gấp 410 lần mức đại trà?
Năm 2013, thực hiện Luật Thủ đô, UBND TP Hà Nội đã ban hành quyết định số 20/2013/QĐ-UBND (Quyết định 20) quy định một số tiêu chí về trường chất lượng cao. Trong đó, mỗi cấp học từ mầm non đến THPT đều được quy định cụ thể các tiêu chí: Cơ sở vật chất; đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; chương trình giảng dạy; phương pháp giảng dạy; các dịch vụ chất lượng cao. Một số tiêu chí cụ thể đối với trường học mầm non chất lượng cao như: Phải bảo đảm cơ sở vật chất được xây kiên cố; có 70% giáo viên đạt trình độ chuyên ngành trên chuẩn và có chứng chỉ tiếng Anh trình độ A, 10% có trình độ B)...
Đối với trường tiểu học chất lượng cao bảo đảm có số phòng học cho học sinh học hai buổi/ngày (mỗi lớp không quá 30 học sinh); 100% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn theo quy định, ít nhất 80% giáo viên xếp loại xuất sắc theo chuẩn nghề nghiệp; 100% cán bộ quản lý, giáo viên có kiến thức và kỹ năng thực hiện phương pháp dạy học tích cực, chủ động thực hiện mô hình dạy học phân hóa bảo đảm phù hợp với từng đối tượng; có không quá 5% học sinh xếp loại giáo dục trung bình; 100% học sinh được khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ sáu tháng/lần và tiêm chủng phòng bệnh.
Đối với trường trung học có 40% giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, 80% cán bộ quản lý có bằng thạc sĩ trở lên đối với bậc THPT; bổ sung chương trình tiếng Anh nghe, nói với người nước ngoài; sử dụng các phương pháp dạy học mở để học sinh có khả năng trải nghiệm, khám phá và làm quen được với công tác nghiên cứu khoa hoc; có bán trú cho học sinh với các điều kiện sinh hoạt hiện đại, khoa học...
Để triển khai mô hình trường chất lượng cao, HĐND TP Hà Nội ban hành Nghị quyết 15/2013/NQ-HĐND (Nghị quyết 15) về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở công lập chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội. Theo nghị quyết, trần học phí đối với cơ sở giáo dục chất lượng cao năm học 2013-2014 từ 2,9 đến 3 triệu đồng/học sinh/tháng, tùy theo bậc học. Trong khi đó, quyết định 22/2012/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về mức học phí đại trà công lập của năm học 2013-2014 từ 20 đến 40 nghìn đồng/học sinh/tháng, tùy theo bậc học, vùng miền. Như vậy, mức trần học học phí cao nhất của trường chất lượng cao bằng 75 đến 150 lần so với mức học phí đại trà, tùy theo vùng miền. Đáng chú ý, sau một số năm triển khai, đến nay, trên địa bàn Hà Nội có tám trường công lập được công nhận chất lượng cao. Tuy nhiên, trong tờ trình số 439/LN: GD và ĐT-TC ngày 22-11 do Giám đốc Sở GD và ĐT Nguyễn Hữu Độ và Giám đốc Sở Tài Chính Hà Nội Hà Minh Hải ký, gửi UBND TP Hà Nội nêu lên một số khó khăn và đề xuất trần học phí của trường chất lượng cao năm học 2016-2017 từ 3,9 triệu đến 4,1 triệu đồng/học sinh/tháng. Như vậy mức trần học phí cao nhất của trường chất lượng cao trên địa bàn Hà Nội được đề nghị cao hơn mức học phí đại trà hiện hành (10 nghìn đến 80 nghìn đồng/học sinh/tháng) từ 51,25 đến 410 lần, tùy theo vùng miền.
Mập mờ chất lượng
Chủ trương triển khai mô hình một số trường học chất lượng cao là đúng đắn và phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, điều khiến dư luận xã hội băn khoăn là trong khi đệ trình mức thu quá cao nhưng ngành giáo dục Hà Nội lại không chứng minh được việc thu tiền cao gắn với các tiêu chí chất lượng cao theo quy định. Trong khi UBND TP Hà Nội đã có quy định rất rõ từng tiêu chí cụ thể đối với trường chất lượng cao trong Quyết định 20, thì trong tờ trình gửi UBND TP Hà Nội, cũng như khi trình bày tại hội nghị lấy ý kiến phản biện của UBMTTQ Việt Nam TP Hà Nội về việc bổ sung Nghị quyết 15, Giám đốc Sở GD và ĐT Hà Nội Nguyễn Hữu Độ chỉ đưa ra được hiệu quả trường chất lượng cao một cách chung chung, thiếu rõ ràng hiệu quả trường chất lượng cao thực hiện từ năm 2013 đến nay là: Đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của học sinh trong bối cảnh hội nhập; đáp ứng được tiêu chí theo quy định; chuyển biến trong chất lượng đội ngũ...
Đáng chú ý, ngành giáo dục Hà Nội luôn khẳng định trường chất lượng cao đạt kết quả tốt nhưng thực tế, sau hai năm triển khai, kết quả giám sát của HĐND TP Hà Nội đợt tháng 4-2015 đã chỉ ra: Đề án phát triển chất lượng cao của một số trường còn hạn chế, không đầy đủ, chưa chỉ ra được lộ trình và cơ chế tài chính dẫn đến tính khả thi chưa cao; Sở GD và ĐT, Sở Tài chính Hà Nội chậm chễ trong việc thực hiện nghị quyết của HĐND TP Hà Nội dẫn đến các trường còn lúng túng...
Nhiều ý kiến cho rằng, quá trình triển khai mô hình trường chất lượng cao ở Hà Nội đang quá nặng về thu tiền mà ít chú ý đến chất lượng và sự công bằng trong giáo dục. Phần lớn trường chất lượng cao đều là cơ sở giáo dục từng được đầu tư tốt về điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ; được hỗ trợ kinh phí trong giai đoạn thí điểm chất lượng cao, sau đó được thu học phí ở mức “trên giời”. Ông Vũ Thành Vĩnh, thành viên hội đồng tư vấn dân chủ - pháp luật, UBMTTQ Việt Nam TP Hà Nội cho rằng, để có thể tăng trần học phí trường chất lượng cao, cần có báo cáo đánh giá tác động, tính hiệu quả của mô hình thời gian qua ra sao; cần làm rõ kết quả của việc thu, chi tại các trường, nhất là việc thu học phí ở các trường có sự chênh lệch lớn.
PGS, TS Bùi Thị An, Phó Chủ tịch Liên hiệp Các hội KHKT TP Hà Nội cho rằng: UBND TP Hà Nội cần có đánh giá chi tiết những trường đã công nhận, thí điểm không đạt chất lượng và chỉ rõ trách nhiệm đối với những hạn chế trong quá trình triển khai. Nhà giáo Nguyễn Thị Hoàng Yến (Hội nữ Trí thức Hà Nội) nhìn nhận sau ba năm triển khai, TP Hà Nội chưa đánh giá được một cách định tính, chi tiết, cụ thể. Việc đưa ra nhận xét, kết luận về trường chất lượng cao thiếu rõ ràng và không phục.
Đáng chú ý, theo thừa nhận của Sở GD và ĐT Hà Nội, với cơ chế tài chính như hiện nay thì trường chất lượng cao rất khó triển khai ở những huyện ngoại thành nơi điều kiện thu nhập của người dân còn thấp, tạo sự chênh lệch giữa các vùng trên địa bàn thủ đô. Theo nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm (Trường THPT Đinh Tiên Hoàng): Cần bảo đảm mỗi một huyện của Hà Nội xây dựng ít nhất một trường chất lượng cao. Tuy nhiên, để làm được điều đó không thể chỉ tập trung vào thu tiền mà phải có chương trình phù hợp để quan tâm đến các em học sinh khó khăn, thiệt thòi, khiếm thị, khiếm thính, khuyết tật.
PGS,TS Bùi Thị An cho rằng, Sở GD và ĐT Hà Nội cần quan tâm hơn đến chất lượng đội ngũ giáo viên. Nếu hiệu trưởng, giáo viên không đủ tầm, đủ tâm thì rất khó làm được chất lượng tốt. Hiệu trưởng Trường THCS Nam Từ Liêm (trường được công nhận chất lượng cao) Hoàng Thị Yến cũng thẳng thắn chỉ ra rằng, cần xem xét việc cùng là trường công lập chất lượng cao nhưng mức thu khác nhau, có trường vừa được thu học phí cao hơn trong khi lại còn được ngân sách tài trợ 100% tiền lương thì khó chấp nhận.
Có thể nói, trường chất lượng cao là nhu cầu chính đáng trong phát triển giáo dục Hà Nội. Tuy nhiên, việc các cơ quan quản lý nhà nước khi triển khai chỉ tập trung vào thu tiền cao mà chưa bảo đảm được chất lượng tương xứng, bảo đảm công bằng giáo dục sẽ gây nên những bức xúc trong dư luận xã hội. Điều đó đòi đòi các cấp, các ngành của Hà Nội cần có đánh giá, nhìn nhận rõ ràng, thuyết phục và công khai, minh bạch để triển khai hiệu quả, đúng bản chất mô hình trường học chất lượng cao.
(Theo Xuân Kỳ - Qúy Tùng/ Nhân Dân)
" alt="Học phí “khủng” nhưng mập mờ chất lượng"/>=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thúy Ngọc
Lệ Quyên tổ chức sinh nhật cho bạn trai kém 11 tuổi, MC Cát Tường U50 gợi cảmLệ Quyên tự tổ chức tiệc mừng sinh nhật bạn trai Lâm Bảo Châu và nhắn nhủ những lời ngọt ngào đến anh." alt="Sao Việt 10/3/2024: Lý Hùng U60 phong độ, Phương Anh Đào giản dị vẫn quyến rũ"/>Sao Việt 10/3/2024: Lý Hùng U60 phong độ, Phương Anh Đào giản dị vẫn quyến rũ