Mới đây,ênbốkhôngtuyểnGenZvìbảntínhthôlỗnhàtuyểndụnggâytranhcãbxh ngoại hạng mạng xã hội xuất hiện bài viết với nội dung nhận định hành vi tiêu cực của Gen Z nơi công sở, khiến cư dân mạng tranh cãi.
Theo đó, chủ nhân bài viết là Harnidh Kaur. Người này cho rằng nhiều bạn bè của cô ngày càng e ngại trong việc tuyển dụng ứng viên Gen Z (những người được sinh ra trong khoảng từ năm 1997 đến năm 2012). Nguyên nhân không phải do Gen Z thiếu tài năng, mà là rào cản trong tương tác với đồng nghiệp.
"Họ thô lỗ, khó làm việc cùng và không biết cách cư xử. Họ mong chờ những người khác quan tâm đến cảm xúc của họ. Nhưng khi yêu cầu họ quan tâm cảm xúc của người khác, Gen Z sẽ thấy quá sức và nổi giận", Harnidh Kaur viết.
Bài viết đã thu hút gần 100.000 lượt xem và hàng nghìn lượt tương tác. Bên dưới phần bình luận, cư dân mạng chia làm 2 luồng ý kiến khác nhau.
Một số người đồng tình rằng nhân sự Gen Z đang được hưởng nhiều quyền lợi hơn thế hệ trước. "Họ được trả tiền để làm việc tại nhà, nhưng thực tế lại bận rộn pha cà phê Dalgona", một tài khoản bình luận.
Trong khi đó, không ít người lại bênh vực Gen Z, thay phiên chỉ ra điểm mạnh và những giá trị mà nhân sự trẻ đóng góp. "Mỗi thế hệ đều có sự khác biệt. Có lẽ chúng ta cần học cách hòa hợp để làm việc cùng nhau tốt hơn", một tài khoản chia sẻ.
Theo khảo sát của công ty tư vấn chiến lược Redfield & Wilton Strategies, 40% người tham gia khảo sát cho rằng họ khó hòa nhập với nhân sự Gen Z; 36% số người cho rằng Gen Z khó quản lý.
Gianna Driver, giám đốc nhân sự của Công ty an ninh mạng Exabeam, cho rằng, những người đánh giá cao sự công bằng, đa dạng của công ty hơn so với các thế hệ trước. Nếu đáp ứng được nguyện vọng của họ, doanh nghiệp sẽ tận dụng được khả năng sáng tạo, vượt trội về công nghệ.
Ông Paul Kim, Giám đốc Khối dịch vụ tài chính cá nhân, Ngân hàng UOB Việt Nam, chia sẻ, bên cạnh việc doanh nghiệp thay đổi để thích ứng với nguồn nhân lực mới thì chính nhân sự Gen Z cũng cần điều chỉnh để thích nghi.
"Lời khuyên tôi muốn dành cho Gen Z là hãy trở nên cởi mở hơn, cố gắng tăng khả năng thích ứng và linh hoạt để có thể làm việc với các thế hệ khác nhau trong môi trường chung.
Ngoài ra, nhân sự Gen Z hãy ngưng kỳ vọng về việc thế hệ khác sẽ suy nghĩ giống mình. Thay vì mỗi thế hệ tự đi con đường của mình, hãy hòa nhập, tận dụng sự khác biệt để cùng phát triển", ông Paul chia sẻ.
Kết quả phát triển Hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam sẽ được đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT báo cáo tại hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 (Ảnh: Trọng Đạt)
Cũng theo chương trình, Báo cáo kết quả phát triển Hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam sẽ được đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cập nhật tại hội thảo. “Phát triển và làm chủ hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia” là một trong những nhiệm vụ Bộ TT&TT được Chính phủ giao tại Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020.
Theo thống kê của Cục An toàn thông tin, tính đến tháng 10/2020, hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam đã có 68 sản phẩm do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, cung ứng ra thị trường, đáp ứng hơn 70% chủng loại sản phẩm an toàn thông tin quan trọng.
Sắp công bố các nền tảng đám mây Make in Vietnam đạt tiêu chuẩn
Một điểm nhấn của hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 là lễ công bố các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin mạng phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.
Trong chia sẻ tại tọa đàm “Thúc đẩy điện toán đám mây Make in Vietnam” do báo VietNamNet phối hợp với Cục An toàn thông tin tổ chức ngày 24/11, Phó Cục trưởng Nguyễn Khắc Lịch cho biết, hạ tầng nền tảng điện toán đám mây Việt Nam đang được Bộ TT&TT định hướng phát triển.
“Bộ TT&TT đã xác định, nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng viễn thông thế hệ mới trong vòng 5 - 10 năm tới. Đồng thời, Bộ TT&TT cũng xác định nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng số cho phát Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số”, ông Lịch cho hay.
Để phát triển các nền tảng điện toán đám mây Việt Nam theo đúng định hướng và bài bản, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia đã ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.
Bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây gồm tổng cộng 153 tiêu chí, với 84 tiêu chí về tính năng nền tảng điện toán đám mây cần đáp ứng và 69 tiêu chí về an toàn, an ninh thông tin. Theo ông Lịch, một nền tảng điện toán đám mây đạt 153 tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật này là một nền tảng cung cấp dịch vụ hiện đại và an toàn.
Trên cơ sở bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật đã ban hành, Bộ TT&TT tiến hành đánh giá các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ. Các nền tảng điện toán đám mây Make in Vietnam được công bố tại hội thảo Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 là những nền tảng đã đáp ứng được bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật nêu trên.
Ngoài ra, trong khuôn khổ hội thảo, sẽ diễn ra lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho các đội sinh viên đạt giải cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2020.
Diễn ra song song với hội thảo, triển lãm Ngày an toàn thông tin Việt Nam năm nay gồm gần gần 30 gian hàng, giới thiệu các giải pháp công nghệ an toàn thông tin tiên tiến của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Vân Anh
“An toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh tế số, Chính phủ điện tử”
ictnews Nhấn mạnh tầm quan trọng của an toàn, an ninh mạng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ TT&TT xác định rõ điều kiện đầu tiên, tiên quyết trong phát triển kinh tế số, xây dựng Chính phủ điện tử là đảm bảo an toàn, an ninh mạng.
" alt="Bộ TT&TT sắp công bố các nền tảng đám mây Make in Vietnam đạt tiêu chuẩn"/>