您现在的位置是:Giải trí >>正文
Đăng mạng xã hội 1 giờ, cô gái ở Đan Mạch tìm được mẹ Việt sau 23 năm
Giải trí89人已围观
简介Tìm con suốt nhiều nămCách đây 23 năm,ĐăngmạngxãhộigiờcôgáiởĐanMạchtìmđượcmẹViệtsaunăgiải bóng đá an...
Tìm con suốt nhiều năm
Cách đây 23 năm,ĐăngmạngxãhộigiờcôgáiởĐanMạchtìmđượcmẹViệtsaunăgiải bóng đá anh chị Nguyễn Thị Xanh (SN 1981, Bình Thuận) mang thai thì chồng bỏ đi không rõ tung tích. Chị sinh con trong cảnh thiếu trước hụt sau.
Không thể cùng lúc nuôi con nhỏ và chăm bà ngoại bị tai biến, chị được người thân khuyên đưa con vào cô nhi viện.
Khi con gái Nguyễn Thị Kim Oanh được 5 ngày tuổi, chị Xanh nuốt nước mắt, nhờ người thân bồng bé đi gửi.
Năm bé hơn 1 tuổi, chị có ý định đón bé về nhưng hoàn cảnh chưa cho phép. Cùng lúc này, vợ chồng người Đan Mạch muốn nhận Oanh làm con nuôi.
Chị Xanh kể: “Nghĩ tới nghĩ lui, tôi thấy con ra nước ngoài, tương lai rộng mở hơn. Tôi không muốn con sống cảnh khổ giống mẹ”.
Ngày Oanh theo cha mẹ nuôi về Đan Mạch, chị Xanh đến gặp và chụp ảnh kỷ niệm. Suốt 23 năm qua, chị luôn giữ ảnh của con gái bên mình.
Sau này, chị Xanh kết hôn với người chồng hiện tại và có 5 người con. Dù bận bịu chăm sóc con cái nhưng chị chưa bao giờ quên núm ruột đầu lòng.
Vì vậy, chồng con chị luôn thúc giục và tạo điều kiện cho chị tìm Oanh. Nhiều lần, chị tìm đến cơ quan chức năng, nơi lưu trữ hồ sơ cho bé Oanh làm con nuôi để dò hỏi. Cơ quan này cho biết, họ không liên lạc được với cha mẹ nuôi của Oanh.
Khi chị tìm đến trại trẻ, nhân viên ở đây cho biết, cứ khoảng 1 - 2 năm, cha mẹ nuôi sẽ đưa Oanh về thăm mọi người một lần. Tuy nhiên, 4 năm qua, họ không thấy Oanh và cha mẹ nuôi quay lại đây. Những lần ghé thăm, cha mẹ nuôi không đề cập đến việc tìm mẹ ruột cho Oanh.
Nghe vậy, chị Xanh nghĩ con gái giận và không muốn tìm mẹ ruột. Điều đó khiến chị tuyệt vọng và tạm dừng việc tìm kiếm.
Con tìm được mẹ sau 1 giờ đăng mạng xã hội
Cha mẹ nuôi đưa con gái chị Xanh sang Đan Mạch sinh sống. Oanh được họ đổi tên thành Alex Pedersen.
Dù thay tên đổi họ nhưng Oanh luôn ý thức rõ mình là con nuôi. Cha mẹ nuôi cũng không giấu chuyện này với cô bé.
Trong suốt nhiều năm, Oanh cố gắng tìm cha mẹ ruột ở Bình Thuận. Tuy nhiên, cha mẹ nuôi khuyên Oanh nên tập trung học hành. Đến khi tốt nghiệp và có việc làm, Oanh hãy tìm lại cha mẹ.
Giữ đúng lời hứa với cha mẹ nuôi, có việc làm, Oanh liền tiếp tục hành trình tìm kiếm cội nguồn. Cô nhờ người quen tại Việt Nam đăng thông tin tìm mẹ trên mạng xã hội.
Thông tin tìm mẹ của Oanh rất tha thiết: “Tìm mẹ tên: Nguyễn Thị Xanh, sinh năm 1981 hoặc 1982, thời điểm 2001 ở tại xóm Rẫy, xã Hồng Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.
Con tên: Nguyễn Thị Kim Oanh, sinh năm 2001, 5 ngày tuổi thì được cho đi làm con nuôi tại Đan Mạch. Trong đơn, mẹ viết vì hoàn cảnh khó khăn, không chồng nên không có khả năng nuôi con khôn lớn nên mẹ cho con đi làm con nuôi ở nước ngoài.
Nay con đã lớn, muốn biết về nguồn cội và mẹ mình là ai nên xin mọi người giúp đỡ. Con xin chân thành cảm ơn”.
Sau 1 giờ đăng tải, cả Oanh và chị Xanh đều nhận được tin “tìm thấy người thân” vào khoảng 12h ngày 22/10.
Chị Xanh chia sẻ: “Tôi vui mừng đến mức hạ huyết áp, không đi đứng nổi. Tôi từng nghĩ con gái hận mình nhưng vẫn nuôi hy vọng tìm được con.
Bây giờ, tôi đã toại nguyện. Mẹ con tôi đã trò chuyện qua mạng. Oanh liên tục nói thương và yêu mẹ. Con bé còn bảo không trách mẹ”.
Vừa nhìn mặt Oanh, chị Xanh đã biết đó là con gái của mình. Oanh giống chị từ đôi mắt đến cái miệng.
Chị nói: “Chúng tôi không cần xét nghiệm ADN, bởi hai mẹ con rất giống nhau và các thông tin hoàn toàn trùng khớp. Chúng tôi đều giữ những tấm ảnh lúc Oanh mới hơn 1 tuổi”.
Với Oanh, việc tìm được mẹ chỉ sau 1 giờ đồng hồ quả thật rất khó tin. Cô hạnh phúc, vui mừng đến choáng ngợp.
“Tôi hiểu hoàn cảnh của mẹ lúc cho tôi làm con nuôi. Tôi không buồn hay hờn giận mẹ. Tại sao tôi phải giận mẹ mình chứ? Tôi đã và sẽ không bao giờ làm như thế”, Oanh tâm sự.
Oanh dự định sang năm sẽ về Bình Thuận thăm mẹ. Biết tin này, chị Xanh rất háo hức và mong ngóng. Vậy là, mẹ con chị sẽ trùng phùng sau 23 năm xa cách.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Sang Nhật làm hộ lý, cô gái Việt nhận 'thù lao' đặc biệt từ người bệnh cao tuổi
Năm ngoái, Nhung chọn sang Nhật làm hộ lý để thử sức ở môi trường mới. Công việc khá vất vả nhưng cô thấy ấm lòng khi nhận được thù lao đặc biệt.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
Giải tríHư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...
【Giải trí】
阅读更多Gateway giới thiệu 2 laptop mới
Giải trí"> ...
【Giải trí】
阅读更多SENDTOTOYS 2.5: Một tiện ích miễn phí
Giải trí"> ...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
-
Phần quan trọng nhất của một game "Street" nằm ở mode chơi dẫn dắt sự nghiệp, nơi người chơi tạo ra một nhân vật và đưa anh ta từ một gã vô danh trở thành siêu sao bóng đá. Đây là nguyên nhân để người chơi mua game và khiến họ chơi lâu hơn. Tuy nhiên, FIFA Street 3 lại không có yếu tố đó.
Khác hẳn với truyền thống cũ, sức hấp dẫn của FIFA Street 3 nằm ở hàng chuỗi những thách thức mà người chơi phải trải qua để mở khóa hơn 250 cầu thủ nổi tiếng. Dù mục đích của mỗi nhiệm vụ là khác nhau, nhưng bạn vẫn luôn thấy mình phải chơi hết từ trận này sang trận khác để đạt được một điều kiện nhất định nào đó như "là người đầu tiên ghi bàn từ 5 quả đánh đầu" hoặc "5 cú vôlê" hay "ghi 5 bàn Game Breaker"...
FIFA Street 3 cũng có ưu điểm là cho phép bạn vừa kiếm thêm được cầu thủ là những tên tuổi hàng đầu thế giới, lại vừa tăng được nhiều khả năng cho nhân vật. Cách gọi tên các vị trí của game cũng khiến người chơi cảm nhận rõ rệt hơn vai trò của một cầu thủ trên sân: người chuyền bóng thành chuyên gia làm bóng (playmaker), người ghi bàn thành kẻ dứt điểm (finisher), nhân vật khoái giữ bóng gọi là cầu thủ phô diễn mánh khóe (trickster), hậu vệ là người thực thi luật lệ (enforcer). Nhờ đó, bạn sẽ biết cần tập trung phát triển nhóm kỹ năng nào hơn cho nhân vật.
Dù không có mode career thú vị nhất, nhưng game vẫn còn đó khá nhiều tiêu điểm. Đầu tiên, ở phần Playground Picks, người chơi có thể chọn ra đội hình thi đấu quốc tế của mình với 10 cầu thủ. Bạn và chiến hữu lần lượt chọn các vị trí cho đội hình (giống như cách chia cầu thủ trên sân phủi ngoài đời thật, đó là nguồn gốc của cái tên: Playground Picks - Lựa chọn trên sân).
" alt="FIFA Street 3: Bóng đá ngẫu hứng">FIFA Street 3: Bóng đá ngẫu hứng
-
Olympus SP-570UZ ‘đối đầu’ Nikon Coolpix P80 Trong thế giới của những chiếc máy ảnh siêu zoom, dĩ nhiên là người ta chỉ để ý tới tiêu cự mà thôi, zoom càng dài thì càng kéo gần được chủ thể lại. Tới thời điểm này, chiếc Olympus SP-570UZ đang thống trị võ đài với zoom 20x. Nhưng Nikon cũng đang rục rịch bám đuổi với chiếc Coolpix P80. Đưa hai võ sĩ 10,1 megapixel siêu zoom này lên võ đài tỷ thí xem những “chiêu thức” thiết kế, tính năng, thực thi và chất lượng hình sẽ được so tài ra sao.
Thiết kế
Chiếc Nikon Coolpix P80 có thể nhỏ hơn đối thủ nhưng hãy đừng đổ lỗi cho Olympus vì đã làm ra một chiếc SP-570UZ tráng kiện. Dẫu sao thì nó cũng có zoom quang 20x cơ mà. Cả hai xạ thủ đều có tay nắm rất vững chắc có bọc cao su, tuy nhiên nếu ai đó có bàn tay lớn thì SP-570UZ có lẽ hợp hơn.
Nút bấm của chiếc P80 có vẻ được sắp xếp gọn gàng trong khi anh chàng SP-570UZ lại hơi bừa bộn, và thực tế người dùng gặp đôi chút khó khăn khi tìm kiếm một vài chức năng.
Khi đo kích thước của 2 máy ảnh khi kéo zoom ra tối đa, mặc dù chiếc SP-570UZ có tầm zoom 20x, nhưng nó lại chẳng dài hơn đáng kể so với chiếc P80 ở tầm zoom 18x. Tầm xa hơn mà ống kính lại gọn hơn? Olympus đã có công thức tính chuẩn xác.
Tính năng
Vì chiếc P80 chỉ có zoom 18x, nên sẽ là không công bằng nếu cứ đem ra so sánh với tầm zoom 20x của SP-570UZ. Tuy nhiên cái tạo ra sự cách biệt có lẽ lại là góc rộng. Với Nikon, mở rộng nhất tới góc 27 mm trong khi Olympus thêm được một xíu với góc 26 mm. 1 mm có vẻ như không đáng kể, nhưng trong một số hiếm trường hợp thì thêm một chút thôi cũng rất tiện. Thực tế thì số milimet càng nhỏ thì góc mở càng rộng – có lợi trong quá trình chụp.
Cả hai xạ thủ này đều có kiểu chống rung riêng cho mình. Chiếc P80 áp dụng chống rung quang (VR) của Nikon trong khi chiếc SP-570UZ sử dụng công nghệ chuyển dịch cảm biến để chống lại mờ nhòe. Nghe qua thì có vẻ như nhau, nhưng thực tế là cơ chế chống rung của Nikon hoạt động hiệu quả hơn.
Chiếc Olympus có cơ chế lấy nét bằng tay trong khi Nikon hoàn toàn dựa vào chế độ lấy nét tự động. Có nhiều phương án hơn thì cũng tốt, nhưng không hiểu sao Olympus thiết kế sao đó làm cho việc vận hành và kiểm soát lấy nét chẳng trực quan chút nào. Rốt cuộc người test đành "bó tay" và chuyển qua chế độ tự động.
Người chụp hình có kinh nghiệm và đã sử dụng máy ống kính rời DSLR chắc hẳn sẽ thấy quen thuộc khi sử dụng vòng xoay zoom ở SP-570UZ. Còn P80 thì sử dụng nút zoom kiểu bập bênh thông thường, đặt cạnh nút bấm chụp. Cấu tạo vòng zoom của chiếc SP-570UZ giúp thao tác chính xác hơn. Mặc dù chức năng chỉnh tay có thể gán cho vòng zoom này nhưng chúng tôi nghĩ là cứ để như hiện tại thì hơn.
" alt="Olympus SP">Olympus SP
-
Ngày càng có nhiều người mua máy tính xách tay nhưng không phải ai cũng có kinh nghiệm lựa chọn màn hình tốt. Ảnh: N.H
Độ phân giải là một “thước đo” khả năng hiển thị. Ví dụ như một màn hình XGA 14.1” tiêu chuẩn sẽ có độ phân giải 1024 x 768. Trong đó, 1024 là số điểm chấm theo chiều ngang, 768 là số điểm chấm theo chiều dọc.
" alt="Tìm hiểu về màn hình laptop">Tìm hiểu về màn hình laptop
-
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
" alt="Laptop kiêm máy tính bảng Gigabyte M912"> Laptop kiêm máy tính bảng Gigabyte M912