Bóng đá

Loạt đại gia bị ‘nhốt tiền’ trong vụ siêu lừa Nguyễn Thị Hà Thành

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-22 13:41:41 我要评论(0)

Chiều 13/3,ạtđạigiabịnhốttiềntrongvụsiêulừaNguyễnThịHàThàbong đa so phiên tòa xébong đa sobong đa so、、

Chiều 13/3,ạtđạigiabịnhốttiềntrongvụsiêulừaNguyễnThịHàThàbong đa so phiên tòa xét xử “siêu lừa” Nguyễn Thị Hà Thành và 25 bị cáo khác trong vụ "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản", "Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự" và "Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng" xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVCombank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB) tiếp tục với phần thẩm vấn.

Theo cáo buộc, ngày 20/11/2018, bà Thành vay của anh Nguyễn Tiến Dũng (ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) 24,5 tỷ đồng trong 7 ngày. 

Đến hạn, không có tiền trả nợ, bà Thành bàn bạc với các cựu cán bộ Ngân hàng VAB phương án vay tiền để trả nợ anh Dũng và thu hồi nợ. Bị cáo Đặng Thị Quỳnh Hương (Trưởng bộ phận khách hàng cá nhân) là người tìm mối khách hàng cho bà Thành vay. 

Phiên tòa xét xử "siêu lừa" Nguyễn Thị Hà Thành và đồng phạm

Bị cáo Quỳnh Hương biết anh Nguyễn Văn Đức có gửi tiết kiệm 22,7 tỷ đồng tại VAB nên đã đề nghị anh này cho vay và chỉ vay trong vài tiếng. Do bà Thành cần 25 tỷ đồng, bị cáo Quỳnh Hương cho vay thêm 2 tỷ đồng để đủ số mà bà Thành cần. 

Sau khi vay được tiền trả lại cho anh Dũng, bà Thành vay lại số tiền này để gửi vào tài khoản của Công ty MHD (do bà Thành đứng tên đồng chủ tài khoản) để chứng minh năng lực tài chính. VAB sẽ phát hành Giấy xác nhận phong tỏa tài khoản trong 10 ngày, chỉ anh Dũng mới được quyền giải tỏa và dùng séc rút tiền.

Để yên tâm, anh Dũng gặp bị cáo Quản Trọng Đức (Giám đốc chi nhánh VAB) để hỏi xem phương thức trên có an toàn không. Nhận được sự đảm bảo của cựu giám đốc chi nhánh, anh Dũng đã đồng ý cho bà Thành vay tiền. 

Trên thực tế, bị cáo Quản Trọng Đức chỉ ký phong tỏa trên giấy, không thực hiện phong tỏa trên hệ thống, nên khi anh Dũng đến rút tiền mới hay tiền trong tài khoản của Công ty MHD không còn.

Cáo buộc cho rằng, chính việc bị cáo Đức chỉ ký xác nhận tạm khóa trong “Giấy đề nghị kiêm xác nhận tạm khóa tài khoản” cho khách hàng mà không thực hiện trách nhiệm phê duyệt trên hệ thống đã tạo sơ hở cho bà Thành lợi dụng rút 2 séc với số tiền hơn 24,9 tỷ đồng trong tài khoản Công ty MHD.

Loạt đại gia bị "nhốt tiền"

Về phần mình, sau khi biết tài khoản của MHD không còn tiền, anh Dũng đã dùng sức ép từ đám đông (khoảng 30 người) mang mầu sắc, hành vi “xã hội đen” tìm đến phòng giao dịch Đông Đô, trụ sở chính của VAB uy hiếp, gây áp lực với nhân viên VAB… 

Ngày 11/12/2018, VAB đã buộc phải tạm ứng 25 tỷ đồng cho Công ty MHD để trả cho anh Dũng số tiền trên. Số tiền này được cơ quan tố tụng xác định là thiệt hại của VAB, do hành vi thiếu trách nhiệm của bị cáo Quản Trọng Đức gây ra.

Trong khi đó, anh Nguyễn Văn Đức có đơn trình bày rằng, khoản tiền tại các sổ tiết kiệm đang gửi tại VAB là tài sản hợp pháp của anh. Anh được cán bộ ngân hàng VAB thông báo, tài khoản cá nhân và 5 quyển sổ tiết kiệm của anh đã bị ngân hàng phong tỏa. 

Anh Nguyễn Văn Đức đề nghị Tòa buộc VAB chấm dứt việc phong tỏa tài khoản cá nhân và sổ tiết kiệm mang tên anh, do anh không liên quan đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của bị cáo Thành tại VAB và những sai phạm, thiếu trách nhiệm của nhân viên ngân hàng.

Trong số những người đứng tên đồng sở hữu với “siêu lừa” Nguyễn Thị Hà Thành gửi tiền tiết kiệm đã phải khốn khổ vì không rút được hàng chục tỷ đồng do tài khoản bị ngân hàng phong toả còn có anh Triệu Hùng Cường. 

Trả lời thẩm vấn của luật sư về việc giữ tiền của khách hàng là đồng sở hữu với bị cáo Thành, đại diện VAB giải thích: "Chúng tôi không phải là tạm giữ, hay tất toán tiền của ai cả. Khi có dấu hiệu phạm tội, chúng tôi có trách nhiệm báo lên, trình lên các cơ quan pháp luật để điều tra".

Khi luật sư hỏi: "Vậy theo ông các dấu hiệu đó là gì?", đại diện VAB đáp: "Tôi không trả lời".

Trước phiên xét xử, VietABank có văn bản gửi các cơ quan điều tra, tố tụng, thông báo ngân hàng "đã rút tất toán toàn bộ số tiền" trong các sổ tiết kiệm của các khách hàng này để khắc phục hậu quả cho vụ án.

Cho rằng việc này là không đúng, luật sư hỏi: "VietABank dựa vào đâu để làm vậy?". Đại diện VAB không hồi đáp.

Trong vụ án này, còn một loạt các đại gia khác cũng lâm vào cảnh bị ngân hàng “nhốt tiền” như anh Cường. Trong đó, bà Triệu Thị Tuyết Trinh cho hay, bị VAB giam 3 sổ tiết kiệm, tổng giá trị 75 tỷ đồng.

Ông Đặng Nghĩa Toàn có một sổ tiết kiệm 20 tỷ đồng ở VietABank, 4 sổ tiết kiệm khác trị giá 50 tỷ đồng ở NCB và 4 sổ trị giá 52 tỷ đồng tại PVcomBank.

‘Siêu lừa’ Nguyễn Thị Hà Thành từng được ngân hàng đối xử như khách VIP

‘Siêu lừa’ Nguyễn Thị Hà Thành từng được ngân hàng đối xử như khách VIP

Cựu kiểm soát viên Nguyễn Mai Phương khai trước tòa, có thắc mắc về việc vừa phong tỏa đã rút tiền ra nhưng sau đó hiểu rằng, vì bà Thành là khách VIP, bị cáo có nghĩa vụ phải chăm sóc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Ảnh minh họa

Xét về tài chính:

Nếu bạn tự chuẩn bị cho mình ba bữa một ngày, bảy ngày một tuần, tổng số tiền một tháng bạn phải chi trả bao gồm: tiền đi chợ 50k/ngày và tiền gạo, ga, mắm muối khoảng 150k cho cả tháng, tổng cộng là: 50k/ngày×30 ngày + 150k/tháng = 1.650k/tháng. Khoản chi này có thể kiểm soát được.

Trong khi đó, nếu bạn hoàn toàn đi ăn hàng, số tiền bạn mất cho mỗi bữa sáng khoảng 30k, hai bữa chính tối thiểu là 40k, chưa kể có những bữa 'ăn sang', số tiền có thể lên đến vài trăm nghìn. Như vậy, tối thiểu bạn phải chi: (30k + 40k×2)×30 ngày = 3.300k/tháng. Khoản chi này khó kiểm soát và thậm chí có thể bị 'bội chi' nhiều hơn.

Tiếp đến, xét về mặt thời gian:

Nếu tự nấu ăn, tổng thời gian dành cho việc đi chợ, nấu nướng và dọn dẹp một ngày là: 30 + 15 + 40×2 + 15 = 140 phút/ngày.

Còn đi ăn tiệm, bạn thường phải rủ thêm 'đồng bọn', nhanh nhất cũng mất 5 phút, nếu bị bỏ bom có thể phải chờ đến cả tiếng đồng hồ. Chưa kể khi đến hàng ăn, bạn còn mất khá nhiều thời gian cho việc đi lại, để xe, chọn chỗ, gọi món và chờ đồ ăn bê lên. Nếu vào ngày đông khách, bạn có thể lại chờ mất thêm vài chục phút mới có đồ ăn. Thời gian tối thiểu cho việc đi ăn tiệm là: (5 + 10 + 10 + 10)×3 = 105 phút/ngày.

Như vậy, so với ăn hàng, tự nấu ăn ở nhà tốn thời gian tương đương. Cái bạn 'mất' duy nhất là công sức, nhưng lại có vô vàn cái được như: đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cân đối dinh dưỡng trong các bữa ăn (tránh béo phí, thừa cân hoặc thiếu chất) và giúp bạn trở nên đảm đang hơn. Quan trọng nhất là bạn sẽ tiết kiệm được TỐI THIỂU 1 TRIỆU 650 NGHÌN/THÁNG!

(Theo Tiin)

" alt="Chỉ cách chi tiêu hiệu quả" width="90" height="59"/>

Chỉ cách chi tiêu hiệu quả

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Đào Quang Khải vừa ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Nam Hồng (Công ty Nam Hồng), chủ đầu tư xây dựng dự án Khu trung tâm thể thao, trường học, các công trình công cộng, khu đô thị (dự án Vườn Sen) tại phường Đồng Kỵ thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Theo quyết định, Công ty đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh bất động sản tại dự án.

{keywords}
Công ty Nam Hồng chủ đầu tư dự án Vườn Sen bị phạt 250 triệu đồng do ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với CenLand khi chưa đủ điều kiện được huy động vốn theo quy định

Cụ thể, Công ty ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (CenLand) khi chưa ban hành văn bản gửi Sở Xây dựng để ra thông báo nhà ở đủ điều kiện được huy động vốn theo quy định của Nghị định 99/2015 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở.

Theo đó, công ty Nam Hồng bị xử phạt 250 triệu đồng do đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh bất động sản tại dự án.

Quyết định được giao cho ông Nguyễn Thế Nam, Tổng Giám đốc – người đại diện pháp luật Công ty Nam Hồng thực hiện.

Trước đó, cuối năm 2020, UBND tỉnh Bắc Ninh quyết định thanh tra toàn diện việc thực hiện dự án Khu thể thao, trường học, công trình công cộng Khu đô thị phường Đồng Kỵ.

{keywords}
Hình ảnh quảng cáo rầm rộ việc hợp tác phát triển giữa Tập đoàn Dabaco và CenLand tại dự án Vườn Sen

Theo đó, nội dung thanh tra gồm: Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về công tác quản lý, sử dụng đất đai; quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kết quả xây dựng và kinh doanh dự án; công tác phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường; thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước và các quy định khác của pháp luật về kinh doanh đất ở, nhà ở.

Đối tượng thanh tra là Công ty Nam Hồng, các tổ chức, cá nhân thực hiện việc liên doanh, liên kết, hợp tác phát triển dự án; các nhà thầu, đơn vị tư vấn tham gia thực hiện dự án và các đơn vị, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến nội dung thanh tra.

CenLand thu cả chục tỷ đồng trái luật

Liên quan đến dự án này, đây là dự án do Công ty Nam Hồng làm chủ đầu tư - đơn vị được UBND tỉnh Bắc Ninh giao xây dựng đường TL277, đoạn từ thị xã Từ Sơn đến thị trấn Chờ, huyện Yên Phong theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT). Nguồn vốn thực hiện dự án là vốn tự có của nhà đầu tư.

Cùng với dự án này, UBND tỉnh Bắc Ninh có quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị để khai thác giá trị quyền sử dụng đất, tạo vốn hoàn trả chi phí xây dựng đường TL 277 nêu trên.

{keywords}
Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh khẳng định mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai tại ô đất LO27 trước 27/6/2019 là không phù hợp, trong khi đó từ tháng 5/2019, Cen Land đã thu hàng tỷ đồng của khách hàng

Ngày 31/5/2018, CenLand và Công ty Nam Hồng đã ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh Dự án đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ.

Theo phản ánh khách hàng, dù chỉ là đơn vị phân phối tại dự án Vườn Sen nhưng nhiều môi giới lại giới thiệu CenLand làm chủ đầu tư thu hút khách hàng rót tiền vào dự án.

Không những vậy, khách cũng phản ánh, vào đầu tháng 4/2019, truyền thông báo chí quảng cáo rầm rộ về việc hợp tác phát triển dự án khu đô thị Vườn Sen giữa CenLand và Công ty Cổ phần Tập đoàn Dabaco (Tập đoàn Dabaco).

Theo khách hàng việc giới thiệu, tự nhận là chủ đầu tư dự án là chiêu trò lôi kéo “mua niềm tin” của khách hàng rót tiền vào dự án.

Liên quan đến việc huy động vốn tại dự án Vườn Sen, tại biên bản làm việc giữa Sở Xây dựng tỉnh Bắc Ninh và khách hàng dự án, Sở Xây dựng khẳng định mọi giao dịch liên quan đến kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai đối với các ô đất LO27 theo đồ án quy hoạch chi tiết được phê duyệt tại quyết định số 287 (ngày 22/11/2017) của Sở Xây dựng trước ngày 27/6/2019 là không phù hợp với quy định của pháp luật về nhà ở và kinh doanh bất động sản theo quy định của Luật Kinh doanh bất động sản.

Điều này khiến khách hàng “ngã ngửa” bởi trước ngày 27/6/2019, dù chưa được “bán nhà trên giấy” CenLand đã thu tiền của khách hàng tại các ô đất LO27.

Theo phản ánh, CenLand thu tiền đặt mua của khách hàng từ ngày 22/5/2019 trong khi đó văn bản chấp thuận về việc được phép bán nhà ở hình thành trong tương lai vào ngày 27/6/2019 tức là sau hơn một tháng.

Cũng theo vị này, ngày 22/5/2019, khách hàng xuống tiền đặt cọc mua 8 lô shophouse trị giá hơn 32 tỷ đồng, cụ thể là đã đặt cọc 800 triệu đồng cho 8 lô shophouse, tương đương 100 triệu đồng/lô. Sau đó, đóng tiếp 2 đợt, mỗi đợt 15% (tổng là 30%) giá trị đất, tương đương gần 11,5 tỷ đồng, trực tiếp cho CenLand.

Huỳnh Anh

CenLand thu cả chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen: Tiền vào túi ai?

CenLand thu cả chục tỷ đồng ở dự án Vườn Sen: Tiền vào túi ai?

CenLand đã thu gần 12 tỷ đồng của khách hàng với 8 lô shophouse tại dự án Vườn Sen trong khi chủ đầu tư Công ty TNHH Nam Hồng cam kết chưa bán, chưa ký hợp đồng mua bán cũng như không nhận được số tiền do CenLand đã thu.   

" alt="Phạt chủ dự án Vườn Sen ký kết với CenLand huy động vốn chưa đủ điều kiện" width="90" height="59"/>

Phạt chủ dự án Vườn Sen ký kết với CenLand huy động vốn chưa đủ điều kiện

Sức hút BĐS Tây Hồ

Tây Hồ được biết đến với nhiều dự án BĐS cao cấp, hạng sang. Vị trí đắc địa, quy hoạch hạ tầng giao thông hiện đại cùng môi trường sống lý tưởng là những yếu tố nền tảng để các chủ đầu tư tìm đến, xây dựng các dòng sản phẩm cao cấp.

Tây Hồ luôn là điểm đến đầu tư, an cư lý tưởng của các khách hàng, cũng là nơi “chọn mặt gửi vàng” của nhiều khách nước ngoài, chuyên gia cao cấp và thương gia tới ở. Nhờ đó, Tây Hồ thường xuyên dẫn đầu thị trường BĐS cho thuê với tỷ suất lợi nhuận cao nhất lên tới 5,7%/năm.

{keywords}
 Quận Tây Hồ - “Thung lũng” của các dự án căn hộ cao cấp

Trong năm 2020-2021, BĐS một số nơi ở Tây Hồ đạt tỷ lệ giao dịch trên 80% toàn bộ dự án. Nhiều dự án cho thấy được sức hút mạnh mẽ khi bảng hàng được giao dịch gần hết trong một thời gian ngắn trong cả phân khúc cao cấp và trung cấp. 

Trong đó, đa số các dự án căn hộ tại quận Tây Hồ thuộc phân khúc cao cấp với mức giá dao động từ 2.000 USD/m2 đến 3.000 USD/m2 tương đương với 45 - 68 triệu đồng/m2. Savills Việt Nam lý giải, giá nhà cao là do chất lượng dự án được cải thiện, hạ tầng được nâng cấp, cộng với giá thép gần đây tăng cao, đã khiến giá căn hộ tăng cao. Những dự án căn hộ tầm trung dưới 1.500 USD/m2 (dưới 30 triệu) hầu như không còn. Vì vậy, tìm kiếm một dự án BĐS phân khúc giá tầm trung tại khu vực này rất khó.

Tây Hồ Riverview - căn hộ tầm trung ở Tây Hồ

Là dự án tầm trung, có giá chỉ từ hơn 2 tỷ/căn, Tây Hồ Riverview là dự án “hiếm có khó tìm” ở khu vực Tây Hồ hiện nay. Nằm tại số 2 Thượng Thụy, phường Phú Thượng, Tây Hồ Riverview sở hữu lợi thế vị trí vượt trội với 3 yếu tố: Cận thị - Cận lộ - Cận giang. Dự án liền kề với các KĐT lớn như Ciputra, Ngoại giao đoàn và Tây Hồ Tây; nằm tại bờ Nam sông Hồng và kết nối hoàn thiện với các tuyến đường huyết mạch trong khu vực.

{keywords}
Dự án đang hoàn thiện các hạng mục cuối cùng trước khi bàn giao cho khách hàng

Hiện tại dự án, chủ đầu tư đang đẩy nhanh tiến độ thi công để sớm hoàn thiện công trình. Chủ đầu tư dự án cho biết, hàng trăm công nhân, kỹ sư đang tất bật thi công các hạng mục cuối cùng của dự án như: hệ thống điện, thang máy, hệ thống báo cháy, hệ thống cấp nước…

“Hiện hàng rào bằng lưới B40 xung quanh tòa nhà đã được dỡ bỏ, sảnh căn hộ cũng được cấp tập thi công, mặt bằng được dọn gọn gàng, sạch sẽ, hệ thống cảnh quan cây xanh đang được trồng mới. Sân vườn trên cao được hoàn thiện có không gian rộng rãi, khách hàng có thể trải nghiệm và ngắm nhìn Hồ Tây thơ mộng. Bên cạnh đó, hệ thống thang máy đã được đưa vào vận hành để khách hàng dễ dàng thăm quan căn hộ trước ngày bàn giao...” - chủ đầu tư dự án cho biết.

{keywords}
 Nội thất sang trọng bên trong căn hộ mẫu của dự án

Anh Quang Huy - khách hàng đặt mua căn hộ tại dự án chia sẻ: “Tôi biết căn hộ của mình sắp hoàn thiện và an tâm khi kiểm tra tận mắt tất cả hạng mục của căn nhà, tôi mong sớm được nhận nhà để kịp đón Tết”.

Chủ đầu tư dự kiến, sẽ bàn giao một số căn hộ không gian sáng tạo cho khách hàng trong tháng 11. Hiện tại, khách hàng mua căn hộ Tây Hồ Riverview sẽ được hỗ trợ về giải pháp tài chính với gói lãi suất 0% trong 18 tháng, chiết khấu 4.5% giá trị căn hộ, tặng gói Smart homes để tri ân khách hàng chuẩn bị tân gia.

Liên hệ để đăng ký tham quan dự án và được tư vấn chi tiết:

Đơn vị phân phối: Đất Xanh Miền Bắc

Hotline: 0917 61 2020

Website:https://datxanhmienbac.com.vn/tin-tuc/con-can-ho-chung-cu-gia-tam-trung-tai-tay-ho.html

Thu Loan

" alt="Căn hộ chung cư giá tầm trung ở Tây Hồ" width="90" height="59"/>

Căn hộ chung cư giá tầm trung ở Tây Hồ