当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
"Bà trùm bán trứng" bắt tay FPT quyết tâm chuyển đổi số
Ngày 23/9/2022, FPT và Công ty Cổ phần Ba Huân chính thức hợp tác chuyển đổi số toàn diện, giúp Ba Huân hiện thực hóa tầm nhìn trở thành công ty công nghệ cao và bền vững.
Theo thoả thuận hợp tác, FPT sẽ tư vấn cho Ba Huân - doanh nghiệp hàng đầu về chăn nuôi tại Việt Nam lựa chọn các giải pháp số phù hợp cho tất cả lĩnh vực hoạt động: chăn nuôi, sản xuất, cung ứng. Bên cạnh đó, FPT tư vấn Ba Huân xây dựng và số hóa sản phẩm; Quản trị sản xuất tự động; Quản trị nguồn lực; Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu…
Bà Phạm Thị Huân, Chủ tịch Công ty khẳng định, đây là sự hợp tác mang tính bước ngoặt của Ba Huân trong hành trình “chuyển mình" từ một doanh nghiệp nông nghiệp truyền thống thành doanh nghiệp nông nghiệp số. Việc hợp tác giúp Ba Huân chuyển đổi số toàn diện, tinh gọn bộ máy vận hành, giúp ban lãnh đạo sâu sát hơn trong khâu quản trị.
Bà Huân cho biết thêm, hệ thống này giúp công ty quản lý khâu chăn nuôi từ trang trại giống, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, trang trại nuôi trồng và thu hoạch trứng đến nhà máy sản xuất thức ăn chế biến và quản lý việc phân phối sản phẩm. Để sản phẩm đến tay người tiêu dùng thuận lợi hơn, FPT sẽ xây dựng cổng thông tin tương tác với các đại lý bán hàng. Hệ thống của FPT giúp Ba Huân nâng cao năng lực quản trị và kinh doanh toàn chuỗi, giảm chi phí vận hành xuống mức thấp nhất.
Hiện nay, đội ngũ kế thừa toàn thế hệ trẻ, thị trường thay đổi, nhu cầu của khách hàng cũng thay đổi nên công ty phải số hoá để bắt kịp với xu thế. Khi quyết định thay đổi, Ba Huân chọn FPT là lựa chọn đối tác có tầm.
“Cá nhân tôi tin tưởng anh Trương Gia Bình là người dẫn dắt Tập đoàn FPT đi đầu trên thị trường công nghệ. Cách đây 10 năm, anh Trương Gia Bình đã “ngỏ lời” hỗ trợ Ba Huân chuyển đổi số. Song tôi chưa dám nhận lời vì quy mô công ty nhỏ, nhân sự chưa đủ năng lực công nghệ đáp ứng mô hình chuyển đổi số toàn diện. Chuyển đổi số trước hết là ở con người, người vận hành. Đến nay, tôi tự tin đội ngũ Ba Huân có thể đáp ứng được, có thể bắt tay anh Trương Gia Bình làm công nghệ. Nhà máy Ba Huân đã chuyển đổi máy móc thiết bị áp dụng công nghệ tự động, phần nào khởi đầu thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số toàn diện. Tôi nghĩ rằng tương lai, tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nông nghiệp phải thay đổi, phải chuyển đổi số để phát triển lâu dài. Sau này các bạn trẻ tiếp quản doanh nghiệp, không thể tiếp quản một doanh nghiệp lạc hậu”, bà Ba Huân nói.
![]() |
Bà Phạm Thị Huân - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Ba Huân phát biểu tại sự kiện. |
Bà Ba Huân chia sẻ thêm: “Khi thực hiện dự án này, tôi không kỳ vọng nâng cao doanh thu, lợi nhuận hay lợi ích kinh tế cho Ba Huân mà kỳ vọng FPT và Ba Huân làm gương đi đầu để doanh nghiệp nông nghiệp khác chuyển đổi theo. Hợp tác rất lớn lao này sẽ tạo tiếng vang cho ngành nông nghiệp. Việt Nam là nước nông nghiệp, tài nguyên vô giá nhưng người nông dân còn thiệt thòi vì chưa tiếp cận được tiến bộ khoa học công nghệ. Ba Huân muốn làm gương một doanh nghiệp phát triển từ một bà buôn gánh bán bưng mà còn quyết tâm chuyển đổi số, thì tại sao các doanh nghiệp khác không làm. Tôi hy vọng FPT hỗ trợ Ba Huân, Ba Huân cố gắng cùng FPT nâng cao chất lượng nông sản trước là phục vụ người dân Việt Nam, sau là đưa thương hiệu nông sản Việt Nam ra quốc tế”.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Trương Gia Bình - Chủ tịch Tập đoàn FPT nhấn mạnh: “Nền nông nghiệp Việt Nam đạt được những thành tựu phát triển như hôm nay là nhờ đóng góp của những doanh nghiệp, doanh nhân chịu thương chịu khó, có tình yêu trọn vẹn với ngành nông nghiệp nước nhà, đặt lợi ích nông dân và người tiêu dùng lên hàng đầu như Ba Huân. Ba Huân đã đi lên và thành công từ một sản phẩm rất nhỏ bé là quả trứng nhưng tầm nhìn và mô hình phát triển của Ba Huân đã cho thấy bằng sự trân trọng và bước đi chiến lược, các sản phẩm nông nghiệp Việt xứng đáng có vị thế lớn trên thị trường. Chuyển đổi số chắc chắn sẽ là động lực giúp Ba Huân có thêm sức mạnh để đi nhanh hơn, tạo nên nhiều cơ hội phát triển hơn cho người nông dân và những sản phẩm nông nghiệp Việt Nam. FPT có sứ mệnh đồng hành, sát cánh cùng Ba Huân để chinh phục giấc mơ nông nghiệp số. Bằng mọi giá, FPT sẽ giúp Ba Huân chuyển đổi số thành công và cùng nhau cống hiến cho nền nông nghiệp Việt Nam không ngừng phát triển”.
FPT có lợi thế, kinh nghiệm chuyển đổi số và triển khai hệ thống quản trị nguồn lực cho những doanh nghiệp hàng đầu trên toàn cầu trong nhiều lĩnh vực trọng điểm như: tài chính ngân hàng, bất động sản, sản xuất, nông nghiệp... Vì vậy, FPT thấu hiểu sâu sắc nhu cầu của Ba Huân để giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất vận hành, cải tiến chất lượng sản phẩm tới người tiêu dùng, từng bước dẫn đầu trên lộ trình chuyển đổi số ngành nông nghiệp.
Ba Huân sẽ là tấm gương cho doanh nghiệp nông nghiệp chuyển đổi số
Công nghệ hóa mô hình kinh doanh truyền thống là xu hướng của ngành nông nghiệp trong những năm gần đây. Ngoài việc đầu tư dây chuyền sản xuất tiên tiến, hiện đại hoá hệ thống quản trị là điều cốt lõi của quá trình chuyển đổi số. Đặc biệt, ứng dụng giải pháp công nghệ sẽ trở thành “gà đẻ trứng vàng” cho doanh nghiệp khi tạo ra những bước nhảy vọt về vận hành và kinh doanh.
Ba Huân là thương hiệu đồng hành gần gũi với bữa ăn của hàng triệu gia đình Việt. Lập nghiệp với một gánh trứng từ năm 16 tuổi, bà Phạm Thị Huân - Chủ tịch HĐQT Công ty Ba Huân không ngừng kiến tạo những giá trị mới, thay thế cách làm cũ, xây dựng một nhà máy xử lý trứng hiện đại nhất Đông Nam Á với công suất 65.000 trứng/giờ và trở thành người tiên phong trong việc công nghiệp hóa ngành trứng gia cầm tại Việt Nam. Với triết lý đồng hành, bảo vệ lợi ích của người nông dân, người tiêu dùng trong mọi hoàn cảnh, trong 2 năm đại dịch Covid-19, Ba Huân đã quyết định từ chối tăng giá sản phẩm trứng gia cầm tới 2 lần.
Với kinh nghiệm trong ngành hơn 50 năm, Ba Huân ngày nay không chỉ là một trong những nhà cung cấp trứng gia cầm lớn nhất cả nước, với thị phần ước tính khoảng 30%, mà còn nghiên cứu phát triển nhiều sản phẩm chế biến đột phá, mang giá trị dinh dưỡng cao. Sự mở rộng lớn mạnh về cả quy mô và chiều sâu sản xuất, lẫn thị trường trong và ngoài nước của Ba Huân đặt ra bài toán về một hệ thống quản trị tổng thể cho công ty. Ba Huân cần tận dụng thế mạnh của các giải pháp công nghệ nhằm tối ưu nguồn lực, giảm thiểu những rủi ro trong quản lý, tiết kiệm tối đa chi phí.
![]() |
Ông Nguyễn Hoàng Minh - Tổng Giám đốc FPT IS đại diện Tập đoàn FPT ký kết hợp tác chuyển đổi số toàn diện cùng ông Trần Việt Hưng - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Ba Huân. |
Năm 2022 được xác định là một năm rất nhiều đổi mới của Ba Huân. Nhiệm vụ trọng điểm sắp tới của công ty bên cạnh phát triển mở rộng kinh doanh sẽ là chuyển đổi số. Đối với Ba Huân, cốt lõi của chuyển đổi số phải bắt nguồn từ “con người”. Thay đổi tư duy, áp dụng giải pháp công nghệ vào vận hành, Ba Huân kỳ vọng tạo ra “trứng vàng” trong vận hành, cải tiến quy trình, xây dựng môi trường làm việc số hiệu quả, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh, tạo đà tăng trưởng năng suất, tiết kiệm chi phí. Trong hành trình đó, FPT sẵn sàng là người bạn sát cánh cùng Ba Huân chinh phục giấc mơ nông nghiệp số.
Dưới góc nhìn của mình về sự kiện này, bà Lý Kim Chi - Chủ tịch Hiệp hội Lương thực thực phẩm TP HCM cho hay, Ba Huân là thương hiệu quốc gia và là doanh nhân tiên phong trong cung cấp nông sản sạch đến với người tiêu dùng. Nếu không có Ba Huân, giá trứng ở phương Nam sẽ không giữ được bình ổn trước sự cạnh tranh gay gắt của doanh nghiệp nước ngoài đầu quân vào Việt Nam.
“Hôm nay, Ba Huân kết hợp với FPT chuyển đổi số sẽ là tấm gương cho các doanh nghiệp nông nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính phủ đặt ra tầm nhìn đến năm 2030, doanh nghiệp nông nghiệp, thuỷ sản phải chuyển đổi số, đó là nhiệm vụ của các tổ chức, doanh nghiệp”, bà Lý Kim Chi nói.
Thái Khang
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế nhấn mạnh, chuyển đổi số là việc của người lãnh đạo chứ không phải của các chuyên gia công nghệ.
" alt="Khi “bà trùm trứng” Ba Huân chuyển đổi số"/>WHO đã yêu cầu Trung Quốc cung cấp thêm thông tin sau khi Chương trình theo dõi các bệnh mới nổi (ProMED) báo cáo các cụm viêm phổi chưa được chẩn đoán ở trẻ em miền bắc Trung Quốc.
Theo quy định, Trung Quốc sẽ phản hồi WHO trong vòng 24 giờ. WHO đã tìm kiếm thông tin dịch tễ học và lâm sàng cũng như kết quả xét nghiệm thông qua cơ chế Quy định Y tế Quốc tế.
Dữ liệu cho thấy sự gia tăng trên có liên quan đến dỡ bỏ các hạn chế về Covid-19 cùng với sự lây lan của các mầm bệnh như mycoplasma pneumoniae, nhiễm trùng do vi khuẩn thường ảnh hưởng đến trẻ nhỏ và đã lây lan từ tháng 5. Cúm, virus hợp bào hô hấp (RSV) và virus adeno lưu hành từ tháng 10.
Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc đã tổ chức họp báo vào ngày 13/11 để báo cáo sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh hô hấp.
WHO cũng yêu cầu Trung Quốc cung cấp thêm thông tin về xu hướng lưu hành các mầm bệnh đã biết và gánh nặng đối với hệ thống chăm sóc sức khỏe. WHO cho biết đang liên hệ với các bác sĩ lâm sàng và nhà khoa học thông qua mạng lưới, quan hệ đối tác kỹ thuật ở Trung Quốc.
Cơ quan Y tế của Liên Hợp Quốc giải thích yêu cầu thông tin về sự gia tăng ca bệnh hô hấp từ các quốc gia thành viên, chẳng hạn như Trung Quốc, là thường lệ.
Sự gia tăng các bệnh về đường hô hấp xảy ra khi Trung Quốc chuẩn bị bước vào mùa đông đầu tiên kể từ khi nước này dỡ bỏ hạn chế nghiêm ngặt về Covid-19 vào tháng 12 năm ngoái. Nhiều quốc gia khác chứng kiến sự gia tăng các bệnh hô hấp sau khi nới lỏng biện pháp ngăn chặn đại dịch.
Ben Cowling, nhà dịch tễ học tại Đại học Hong Kong, nhận định: “Đây chỉ là một đợt gia tăng theo mùa tương đối lớn, có lẽ một phần do ngẫu nhiên và một phần vì có một chút ‘nợ miễn dịch’ từ những đợt gia tăng nhỏ hơn vào mùa đông trong 3 năm qua”.
Ngày 23/11, Tân Hoa Xã đăng tải bài viết khuyên các bậc cha mẹ nên làm gì và đề cập rằng các bệnh viện lớn đang tiếp nhận một số lượng lớn bệnh nhân và thời gian chờ đợi lâu.
Kể từ giữa tháng 10, WHO thông tin miền bắc Trung Quốc đã báo cáo sự gia tăng các ca bệnh giống cúm so với cùng kỳ 3 năm trước. Họ cho biết Trung Quốc có hệ thống để nắm bắt tỷ lệ mắc bệnh và báo cáo dữ liệu đó cho các nền tảng như Hệ thống ứng phó và giám sát cúm toàn cầu.
Trong những ngày gần đây, truyền thông ở một số thành phố như Tây An đăng tải video về các bệnh viện chật kín phụ huynh và trẻ em đang chờ kiểm tra.
WHO cũng khuyến nghị người dân ở Trung Quốc tuân theo các biện pháp để giảm nguy cơ mắc bệnh hô hấp. Trong đó bao gồm tiêm chủng, giữ khoảng cách với người bệnh, ở nhà khi bị ốm, đi xét nghiệm và chăm sóc y tế nếu cần thiết, đeo khẩu trang, đảm bảo thông gió tốt và rửa tay thường xuyên.
PGS Cường thăm khám cho bệnh nhân Whitmore đang điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai
1 tuần trở lại đây đau tăng, sốt cao 39-40 độ C. Bệnh nhân nhập bệnh viện huyện 2 ngày điều trị không đỡ sốt, được chuyển lên tuyến tỉnh chọc dịch khớp gối phải, ra dịch vàng đục, chẩn đoán theo dõi nhiễm khuẩn huyết/viêm phổi/viêm mủ gối.
Sau 3 ngày điều trị, bệnh nhân vẫn không đỡ sốt nên chuyển đến khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai ngày 6/11.
Kết quả cấy máu và cấy dịch mủ gối ra vi khuẩn B.pseudomallei, bệnh nhân được chuyển đến Trung tâm Bệnh nhiệt đới để điều trị theo phác đồ của bệnh Whitmore. Sau điều trị 10 ngày ở tuyến dưới, bệnh nhân được ra viện nhưng 5 ngày sau lại tái phát, đau không thể đi lại nên được chuyển về Bạch Mai điều trị và phát hiện nhiễm Whitmore.
Sau đợt lũ lịch sử, trong hơn 1 tháng qua, Bệnh viện Trung ương Huế cũng tiếp nhận gần 30 bệnh nhân Whitmore trong khi 9 tháng đầu năm, bệnh viện này chỉ tiếp nhận 11 ca. Đây cũng là căn bệnh khiến chủ tịch xã Bắc Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình tử vong khi cứu hộ người dân trong bão lũ.
Theo PGS Cường, Whitmore là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây nên. Vi khuẩn này có trong đất và đường lây nhiễm chủ yếu do vùng da tổn thương tiếp xúc với đất nhiễm khuẩn hoặc hít phải các hạt bụi đất chứa vi khuẩn này.
Bệnh được phát hiện ở Việt Nam từ những năm 50 của thế kỷ trước và lưu hành lẻ tẻ tại một số tỉnh phía Nam. Gần đây các ca bệnh được báo cáo có xu hướng gia tăng, cao điểm của các ca bệnh thường xảy ra vào mùa mưa lũ, tập trung từ tháng 9-11.
Bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng (bao gồm sốt, với các kiểu như sốt cơn hoặc sốt kèm theo lạnh run, sốt kéo dài, suy hô hấp, loét da, viêm đường tiết niệu, viêm phổi, áp xe ở gan, lách, nhiễm trùng huyết, suy đa phủ tạng...).
Bệnh khó chẩn đoán và có có tỉ lệ tử vong lên tới 40% do biến chứng viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng.
Những người có bệnh nền (đái tháo đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch...) có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Cách chẩn đoán xác định là nuôi cấy máu và các dịch ổ áp xe. Khi mắc Whitmore, bệnh nhân cần điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu Ceftazidime hoặc Carbapenem đường tĩnh mạch, thời gian tấn công 2-4 tuần, sau đó duy trì giai đoạn duy trì Biseptol kéo dài 3-6 tháng.
Hiện chưa có vaccine phòng bệnh. Các biện pháp phòng bệnh chủ yếu là đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc có tiếp xúc với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh, vệ sinh diệt khuẩn vết rách da, trầy xước hoặc bỏng bị nhiễm bẩn và thực hiện ăn chín uống sôi...
Minh Anh
GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam cho biết, bệnh Whitmore không gây ra dịch và không lây truyền từ người sang người. Chủ yếu, vi khuẩn Whitmore xâm nhập vào cơ thể thông qua vết thương hở, xây xước sinh hoạt do tai nạn.
" alt="Nhiều bệnh nhân mắc căn bệnh Whitmore, bệnh lý khiến chủ tịch xã ở Quảng Bình tử vong"/>Nhiều bệnh nhân mắc căn bệnh Whitmore, bệnh lý khiến chủ tịch xã ở Quảng Bình tử vong
Những chiếc lá lốm đốm, thân hoặc rễ của loài cây xinh đẹp này rất độc nếu ăn phải. Vạn niên thanh còn có tên là “cây câm” do một tác dụng phụ khác. Nhai lá vạn niên thanh chứa axit oxalic có thể gây sưng và rát trong miệng, khiến người bệnh không nói nên lời.
Theo Mount Sinai, các triệu chứng khi ăn phải loại cây này bao gồm nóng miệng và cổ họng, tiêu chảy, khàn giọng, chảy nước dãi, buồn nôn, nôn, đau khi nuốt, sưng miệng và lưỡi. Các chuyên gia cho biết, một số tác dụng phụ khác bao gồm kích ứng da và mắt, tổn thương giác mạc.
Nếu trẻ nhai lá vạn niên thanh, bạn nên lau miệng bé bằng mảnh vải ướt, lạnh và rửa sạch mắt và da nếu có tiếp xúc với cây.
Môn cảnh
Cây có vẻ ngoài dễ nhận biết nhờ những chiếc lá loang màu hồng hình trái tim. Theo RHS, lá môn cảnh có thể có hại nếu ăn phải vì chứa các tinh thể oxalate tương tự như vạn niên thanh. Cây cũng có thể gây kích ứng mắt và da.
Các triệu chứng khi ăn các bộ phận của môn cảnh gồm nóng miệng hoặc cổ họng, sưng, phồng rộp miệng, lưỡi, khàn tiếng, nói khó, buồn nôn, nôn, tiêu chảy. Nếu trẻ để lá cây chạm vào mắt có thể gây đau mắt, tổn thương giác mạc.
Hồng môn
Cây hồng môn còn được gọi là hoa hồng hạc với những chiếc lá màu đỏ bóng. Nếu ăn phải lá cây này, mọi người sẽ có cảm giác nóng rát, đau đớn, sưng tấy trong miệng, khó khăn khi nuốt và giọng nói khàn đục. Hầu hết các triệu chứng sẽ giảm dần theo thời gian. Nước lạnh, thuốc giảm đau và cam thảo được cho có tác dụng giảm các triệu chứng này.
Trầu bà lá xẻ
Cây trầu bà lá xẻ còn được gọi là cây phô mai Thụy Sĩ vì có lá đục lỗ giống như những miếng phô mai. Hiện tại, nhiều gia đình ưa chuộng trồng cây này trong nhà bởi vẻ đẹp khác lạ.
Nhưng đó là một trong những loại cây có thể gây hại nếu trẻ em tò mò nhai lá có chứa các tinh thể oxalate. Cây trầu bà lá xẻ cũng có thể gây kích ứng da và mắt.
Lan ý
Cây lan ý nở hoa màu trắng tuyệt đẹp nên có những tên gọi mỹ miều như vỹ hoa trắng, huệ hòa bình. Nhưng ăn bất kỳ bộ phận nào của cây đều có thể dẫn đến kích ứng miệng và cổ họng, sưng môi, ho, buồn nôn và nôn.
Kim tiền
Cây có những chiếc lá hình bầu dục, màu xanh đậm, sáng bóng, mọc ra từ thân thẳng. Theo Queensland Health, các bộ phận của cây đều có độc, nếu nhai, nuốt phải có thể lập tức gây đau đớn hoặc cảm giác nóng rát, sưng môi, miệng, lưỡi, cổ họng.
Thử tưởng tượng, sáng thức giấc trên chiếc giường của mình và bạn được thấy bãi biển Miami ngay bên ngoài khung cửa sổ. Sau vài ngày thì khung cảnh đó lại thành Atlanta và sau vài tuần, bạn thậm chí còn được thấy New York.
" alt="Xem xây dựng tuyến tàu điện ngầm tự động 'siêu khủng' 45 tỷ USD ở Paris"/>Xem xây dựng tuyến tàu điện ngầm tự động 'siêu khủng' 45 tỷ USD ở Paris
Theo nghị quyết này, Hà Nội thống nhất nhận thức việc đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ chính trị quan trọng của cả hệ thống chính trị.
Nghị quyết nhằm thực hiện tốt các chính sách xã hội, phát triển, khơi thông nguồn lực văn hóa, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo động lực mới cho phát triển nhanh, bền vững của Hà Nội và cả nước.
Hà Nội sẽ có các chính sách phù hợp với yêu cầu chuyển đổi mô hình kinh tế dựa vào tri thức, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và xu thế phát triển của thời đại. Trong đó, tập trung xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao, thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế...
Nghị quyết cũng đề ra nhiều mục tiêu cụ thể đến năm 2025 năm 2030, trong đó duy trì kết quả đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2 ở năm 2030. Người trong độ tuổi 15-60 biết chữ đạt tỷ lệ 99,6%. Người mới biết chữ tiếp tục học tập và không tái mù chữ đạt tỷ lệ 96%.
100% quận, huyện, thị xã duy trì, giữ vững kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo, duy trì kết quả đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; 100% quận, huyện, thị xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 3.
Về năng lực cơ bản và trình độ của người dân, mục tiêu đề ra đến năm 2030, tỷ lệ người lao động được qua đào tạo đạt 80-85%, trong đó tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ đạt trên 60%. Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động được trang bị năng lực thông tin đạt 70%. Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động được trang bị kỹ năng sống đạt 70%. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên được đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật đạt 60%. Trong đó, 15% dân số có trình độ đại học trở lên. Trường công lập đạt chuẩn quốc gia đạt tỷ lệ 85-90%.
Nghị quyết số 23 cũng nêu rõ, để đạt được các mục tiêu nêu trên, các cấp, ngành và toàn xã hội đều phải vào cuộc mạnh mẽ. Xây dựng công tác khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập có kết quả tương xứng với vị trí, vai trò của thủ đô; Tập trung xây dựng xã hội học tập gắn với xây dựng văn hóa, xây dựng con người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Đồng thời, cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên trước hết là người đứng đầu đối với công tác khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập cần phát huy vai trò của mình; Phấn đấu mỗi tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên, gia đình cán bộ, đảng viên trở thành "Đơn vị học tập", "Công dân học tập", "Gia đình học tập" làm nòng cốt trong việc xây dựng các mô hình học tập trong nhân dân. Mỗi doanh nghiệp là hạt nhân quan trọng trong việc đào tạo, đào tạo lại người lao động.
Đặc biệt, mỗi người dân cần có ý thức tự học để nâng cao trình độ bản thân, nhất là năng lực tự học trong kỷ nguyên số để góp phần triển khai thành công phong trào thi đua "Cả nước xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023-2030" mà Thủ tướng Chính phủ đã phát động.
Hà Nội quyết tâm được công nhận là ‘thành phố học tập’ của UNESCO