Sĩ tử đi thi với gia tài 100.000 đồng, 1 con mèo, 2 con thỏ
Nguyễn Việt Dũng mồ côi mẹ từ nhỏ,ĩtửđithivớigiatàiđồngconmèoconthỏô tô bố bỏ rơi, năm ngoái bà em mất. Đi thi đại học, Dũng cho biết, tất cả tài sản của em chỉ có hơn 100.000 đồng, 1 con mèo và 2 con thỏ.
Nhà sư cõng trò đi thi đại học(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Sẽ di dời 65 trường ra ngoại thành
Trường phải di dời, sinh viên buồn vui lẫn lộn
" alt="Những trường đại học đẹp nhất thế giới" />Những trường đại học đẹp nhất thế giới - Tuy nhiên, thời gian gần đây, tần suất các vụ việc quấy rối tình dục nơi công cộng được mạng xã hội và báo chí phản ánh diễn ra dày hơn. Quấy rối tình dục có thể xảy đến với bất kỳ đối tượng nào, chính vì vậy không chỉ các bạn nữ mà các bạn nam cũng có chung mối lo.
Nhiều bạn chia sẻ giờ đây, khi ra khỏi nhà luôn cảm thấy bất an, lo sợ, đặc biệt lúc đi thang máy, ngồi trên xe bus hay qua đoạn đường vắng người.
Ăn mặc kín đáo, bịt kín mặt khi ra khỏi nhà là điều đơn giản đầu tiên mà nhiều bạn trẻ cho rằng để hạn chế lọt vào tầm mắt của những kẻ quấy rối.
Các bạn đều cho rằng những hành vi quấy rối sẽ khiến nạn nhân bị ám ảnh, ảnh hưởng lớn đến tinh thần. Do đó, cần có những hình thức răn re, cảnh cáo... và nên hình sự hóa đối với các hành vi quấy rối tình dục ở nơi công cộng.
Bởi nếu không có những biện pháp xử phạt nghiêm khắc thì những hành vi đó có thể tiếp tục lặp lại và sẽ có thêm nhiều nạn nhân.
Thanh Hùng – Thúy Nga
Bị tố quấy rối học sinh lớp 5: "Thầy giáo không dâm ô"
- Liên quan đến vụ việc thầy giáo Trường Tiểu học Tiên Sơn (Bắc Giang) bị tố sàm sỡ học sinh, công an xác định không có căn cứ kết luận thầy giáo có hành vi dâm ô.
" alt="Liên tiếp các vụ quấy rối tình dục nơi công cộng: “Mẹ dặn em đi đâu phải mặc kín đáo”" />Liên tiếp các vụ quấy rối tình dục nơi công cộng: “Mẹ dặn em đi đâu phải mặc kín đáo” - Hiện tại, theo công bố của Hội đồng giáo sư nhà nước có 25 hội đồng giáo sư ngành, liên ngành đã công bố danh sách các thành viên trên website Hội đồng giáo sư nhà nước. Có ba hội đồng giáo sư ngành, liên ngành chưa công bố danh sách thành viên là: Hội đồng giáo sư ngành Khoa học an ninh; Hội đồng giáo sư ngành Khoa học quân sự; Hội đồng giáo sư liên ngành Xây dựng – Kiến trúc.
Lê Huyền
PGS.TS Nguyễn Kim Sơn làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước đối với PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
" alt="Công bố 28 hội đồng giáo sư ngành, liên ngành năm 2021" />Công bố 28 hội đồng giáo sư ngành, liên ngành năm 2021 - Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- Thần đồng 12 tuổi nhận thư của Obama muốn trở thành Tổng thống
- 24 năm lái xe máy tìm con, người nông dân gặp được kỳ tích
- Cô gái bị mù mắt sau khi bạn trai tiêm filler nâng mũi
- Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Sao Việt 10/1/2024: Vóc dáng vạn người mê của Quách Thu Phương
- Trường Newton 2 năm liên tiếp dẫn đầu kỳ thi IMSO
- Bên trong thư viện cực “xịn xò” của Đại học Thương mại
-
Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
Phạm Xuân Hải - 27/01/2025 05:00 Mexico ...[详细] -
Hàng nghìn hộ dân Thủ đô đang phải dùng nước bẩn
-Kết quả kiểm tra chất lượng nước tại nhiều chung cư ở Hà Nội không đảm bảo chất lượng.Liên quan đến tình trạng nước sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh tại một số khu chung cư trên địa bàn Hà Nội, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã chỉ đạo các sở, ngành chức năng liên quan lấy mẫu nước giám định, kiểm tra. Sở Xây dựng Hà Nội (đơn vị chủ trì) đã có báo cáo gửi UBND TP Hà Nội về chất lượng nước tại các nhà chung cư CT9-Khu đô thị mới Định Công, quận Hoàng Mai; Sông Hồng Parkview 165 Thái Hà, quận Đống Đa; CT6A, B Khu đô thị Đặng Xá, huyện Gia Lâm; Chung cư Meco Complex, 102 Trường Chinh, quận Đống Đa.
Thực trạng về chất lượng nước sạch đang khiến các cư dân tại nhiều chung cư lo
Kết quả kiểm tra tại chung cư Sông Hồng Parkview, Q.Đống Đa, chất lượng nước có nhiều chỉ tiêu vượt giới hạn quy chuẩn. Chất lượng nước tại đây không đạt 5 chỉ tiêu về hóa và vi sinh.
Tại chung cư CT6A, B, khu đô thị Đặng Xá, huyện Gia Lâm, kết quả kiểm nghiệm cho thấy nước sạch tại khu chung cư này không đạt 2 chỉ tiêu về hóa.
Trong khi đó tại chung cư CT9 Định Công, Q.Hoàng Mai, mặc dù chất lượng nước trước đồng hồ tổng của tòa nhà đạt quy chuẩn, nhưng chất lượng nước sau đồng hồ đều không đạt quy chuẩn về hóa học hoặc vi sinh vật.
Đáng chú ý, tại chung cư cao cấp Meco Complex, Q.Đống Đa, trong khi nước đầu vào nguồn cấp của Thành phố đạt quy chuẩn cho phép về hóa lý và vi sinh thì các mẫu nước bên trong hệ thống cấp nước của tòa nhà lại không đạt chuẩn. Cty Nước sạch Hà Nội đã đề nghị Ban Quản lý tòa nhà lắp đặt hệ thống chống côn trùng nắp bể chứa tầng, bổ sung các nắp bể chứa tầng mái và thường xuyên, định kỳ thau rửa bể chứa nước đảm bảo chất lượng.
Liên quan đến vấn đề nước sạch tại chung cư Sông Hồng Parkview, trao đổi với PV VietNamNet ông Nguyễn Thanh Hà – Trưởng phòng Tổ chức hành chính Công ty CP đầu tư địa ốc Sông Hồng, chủ đầu tư dự án cho biết, sau khi có ý kiến phản ánh của cư dân và báo chí về thực trạng chất lượng nước không đảm bảo tại chung cư từ tháng 10/2015 đến tháng 1/2016, đơn vị đã thực hiện thau rửa bể 4 lần nhưng kết quả kiểm tra vẫn có những chỉ tiêu vượt cao giới hạn cho phép.
Cũng theo ông Hà, vừa qua đơn vị đã thực hiện lắp đặt 2 hệ thống lọc tuần hoàn cho 2 bể ngầm đến ngày 7/4, BQL tòa nhà đã gửi mẫu nước ở các vị trí đi kiểm định với chất lượng nước đảm bảo tiêu chuẩn. “ Chúng tôi đã có công văn đề nghị Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội đến lấy mẫu kiểm định kết quả trên. Tuy nhiên đơn vị chưa nhận được ý kiến của trung tâm” – ông Hà cho biết.
Thực trạng về chất lượng nước sạch đang khiến các cư dân tại nhiều chung cư lo lắng. Khi trao đổi với chủ đầu tư, đơn vị quản lý tại không ít chung cư đều khẳng định luôn kiểm tra thường xuyên định cư vấn đề nước sạch nhưng kết quả người dân vẫn phải bỏ tiền ra mua và sử dụng nước không đạt chất lượng.
Trước những vấn đề trên theo Sở Xây dựng, để xảy ra tình trạng chất lượng nước sạch không đảm bảo trách nhiệm thuộc về các đơn vị quản lý các tòa nhà chung cư nói trên. Sở Xây dựng cũng yêu cầu các đơn vị quản lý chung cư thực hiện kịp thời các phương án khắc phục xử lý khi phát hiện chất lượng nước không đạt quy chuẩn.
Sở Xây dựng cũng kiến nghị việc Sở phối hợp với Sở Y tế thực hiện kiểm tra, giám sát các đơn vị sản xuất cung cấp nước trên địa bàn thủ đô đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho nhân dân.
Các ý kiến phản hồi về bài viết, câu hỏi tư vấn, phân tích, đánh giá các dự án vui lòng gửi về email: [email protected]
Hồng Khanh
Dân thủ đô phải dùng nước bẩn, giá nước vẫn tăng" alt="Hàng nghìn hộ dân Thủ đô đang phải dùng nước bẩn" /> ...[详细] -
'Chủ tịch' đa tài 19 tuổi, 6.5 IELTS vào chung kết Hoa hậu Việt Nam 2022
Phan Phương Oanh (SBD 378) sinh năm 2003 đến từ Thanh Hóa, là thí sinh lọt top 35 Hoa hậu Việt Nam 2022. Hiện cô là sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân. Người đẹp cao 1,72 m sở hữu số đo 3 vòng 81-60-87 cm, gây ấn tượng với gương mặt sáng và hình thể cân đối. TN - Thắm Nguyễn
" alt="'Chủ tịch' đa tài 19 tuổi, 6.5 IELTS vào chung kết Hoa hậu Việt Nam 2022" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 07:52 Pháp ...[详细] -
Quảng Nam có tân giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông
Ông Nguyễn Đức Bình. Ảnh: Đại Anh Ông Nguyễn Đức Bình, sinh năm 1978, quê xã Bình Minh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Trình độ chuyên môn Cử nhân kinh tế.
Tân Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Nam từng giữ các chức vụ cấp phòng của Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Nam.
Tháng 6/2015, ông Nguyễn Đức Bình được bổ nhiệm làm Phó Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Nam. Tháng 9/2020, ông Bình được luân chuyển về làm Phó Bí thư Huyện ủy Thăng Bình cho đến nay.
" alt="Quảng Nam có tân giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông" /> ...[详细] -
Học sinh Hà Nội được nghỉ dịp lễ 30/4 và 1/5 nhiều nhất 5 ngày
Theo đó, đối với đơn vị thực hiện lịch nghỉ 2 buổi/ tuần vào thứ Bảy và Chủ nhật, cán bộ, giáo viên, học sinh sẽ được nghỉ liền 5 ngày liên tiếp, từ thứ Bảy (ngày 27/4) đến hết thứ Tư (ngày 1/5), đi làm bù vào thứ Bảy (ngày 4/5).Đối với các đơn vị chỉ nghỉ cố định ngày Chủ nhật hàng tuần, cán bộ, giáo viên, học sinh được nghỉ liền 4 ngày, từ Chủ nhật (ngày 28/4) đến hết thứ Tư (ngày 1/5).
Học sinh Hà Nội được nghỉ nhiều nhất 5 ngày dịp lễ 30/4. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, các đơn vị cần thực hiện nghiêm túc việc trực và bảo vệ cơ quan, trường học... Tuyên truyền, giáo dục, triển khai đến học sinh thực hiện nếp sống văn minh, thanh lịch, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông; không tham gia đua xe, cổ vũ xe trái phép...
Sau dịp nghỉ, các đơn vị cần ổn định ngay nề nếp dạy, học và làm việc bình thường.
Thanh Hùng
Học sinh TP.HCM nghỉ 8 ngày dịp 30/4; 1/5 và Giỗ tổ Hùng Vương
- Học sinh TP.HCM sẽ được nghỉ 8 ngày trong dịp lễ 30/4; 1/5 và Giỗ tổ Hùng Vương.
" alt="Học sinh Hà Nội được nghỉ dịp lễ 30/4 và 1/5 nhiều nhất 5 ngày" /> ...[详细] -
Hiệu trưởng ở Hải Dương bị tố đấm giáo viên nhập viện
Mới đây, gia đình thầy Vũ Văn Cát (sinh năm 1969, giáo viên Trường Kinh Môn II) đã có đơn kêu cứu gửi đến các cơ quan chức năng và báo chí về việc thầy Cát bị ông Phạm Văn Hà - Hiệu trưởng Trường THPT Kinh Môn II đánh gây thương tích ngay tại cuộc họp với ban giám hiệu vào ngày 16/1.Sau đó ông Cát phải đi cấp cứu ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương trong tình trạng mặt mũi sưng vù, môi bầm dập, chảy máu.
Ông Cát kể, vào khoảng 14h ngày 16/1, ông có cuộc họp với ban giám hiệu nhà trường gồm hiệu trưởng và 3 hiệu phó. Tại cuộc họp, ông nhắc đến chuyện xin xác nhận từ phía nhà trường về việc không vi phạm pháp luật hay chịu hình thức kỷ luật nào, để chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Theo lời thầy Cát, do ông Hà gây khó khăn nên 2 bên xảy ra cãi vã, ông Cát bị ông Hà đấm, đá vào ngực và đầu, dẫn đến chảy máu ở miệng và choáng váng. Sau đó, ông Cát gọi người nhà đưa đến bệnh viện để cấp cứu.
“Không những vậy, ông Hà còn có những lời lẽ thô tục, vô văn hóa. Đó là hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo”, thầy Cát nói.
Thầy Vũ Văn Cát khẳng định, sự việc có 3 hiệu phó làm chứng.
Thầy Vũ Văn Cát nhập viện trong trạng thái mặt mũi sưng vù, môi bầm dập, chảy máu. Còn theo thông tin trên báo Tuổi trẻ & Đời sống, ông Phạm Văn Hà thừa nhận hai bên có xảy ra xô xát và việc làm thầy Cát bị thương là việc ngoài ý muốn.
"Sau khi hai bên cãi vã, anh Cát tiến lên đấm vào ngực tôi. Tôi đẩy ra, anh Cát lại xông vào. Anh ấy còn định cầm ghế đánh tôi, nhưng mọi người can ngăn. Trong lúc xô đẩy giằng co, tôi vung tay vung chân, có khả năng tay tôi đã đập vào má anh Cát" - ông Hà nói.
Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Văn Nghìn, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT Hải Dương xác nhận có việc hiệu trưởng và giáo viên Trường THPT Kinh Môn II xô xát trong trường. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do mâu thuẫn cá nhân.
Ông Nghìn cho hay, do ông Vũ Văn Cát có đơn phản ánh nên Công an thị xã Kinh Môn đã vào cuộc để lấy lời khai của các bên liên quan, điều tra làm rõ sự việc.
“Khi có kết luận cụ thể của cơ quan công an, Sở GD-ĐT Hải Dương sẽ có hình thức xử lý đúng người, đúng việc. Quan điểm của chúng tôi là không bao che. Sở cũng đề đạt nguyện vọng với phía cơ quan công an là xử lý dứt điểm trước dịp Tết Nguyên đán” - ông Nghìn nói.
Thầy giáo Vũ Văn Cát hiện đang là Nghiên cứu sinh tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Trong 3 năm học tập tại đây, thầy giáo trường huyện này đã có 6 bài báo được công bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế, trong đó 2 bài công bố ở hội nghị quốc gia, 2 bài công bố ở hội nghị quốc tế và 2 bài ISI đăng trên tạp chí quốc tế Materials Today Communnications.
Theo dự kiến, thầy Cát chuẩn bị bảo vệ tốt nghiệp với đề tài” Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát các tính chất của vật liệu nano lai giữa hạt nano kim loại và cacbon nhằm ứng dụng trong cảm biến môi trường”.
Thiên Thanh
Người thầy 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI
Với niềm đam mê nghiên cứu khoa học, thầy Vũ Văn Cát, giáo viên dạy môn Vật Lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (TX. Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí uy tín thế giới.
" alt="Hiệu trưởng ở Hải Dương bị tố đấm giáo viên nhập viện" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
Phạm Xuân Hải - 28/01/2025 10:31 Mexico ...[详细] -
Chuyên gia UNESCO: Giáo dục Việt Nam có bước tiến vượt bậc so với nhiều quốc gia
Bà đồng thời cũng là tư vấn trưởng Dự án của Quỹ Đối tác Giáo dục Toàn cầu, hỗ trợ Bộ GD-ĐT trong phát triển chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.Bà Dominique Altner, Chuyên gia Chương trình Cao cấp tại Viện chiến lược giáo dục UNESCO.
Theo Bà, giai đoạn 5 năm vừa qua, giáo dục Việt Nam đã có những thành quả nổi bật nào?
5 năm qua đã có rất nhiều thay đổi diễn ra. Việt Nam đã rất chú trọng đến các vấn đề xã hội liên quan đến giáo dục, đặc biệt là việc mở rộng hệ thống ở bậc mầm non và các bậc học cao hơn, chẳng hạn như đặt mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non và trung học cơ sở.
Nếu nhìn vào số lượng và tỉ lệ trẻ ở Việt Nam không đến trường trong độ tuổi đi học, chúng ta sẽ thấy con số rất nhỏ. Đây là một bước tiến vượt bậc so với nhiều nước trên thế giới, theo quan sát của tôi.
Tuy nhiên, điều làm tôi ấn tượng hơn cả là hệ thống giáo dục Việt Nam không chỉ gia tăng về số lượng mà còn đi lên về chất lượng. Các bạn đang đưa vào triển khai một chương trình giáo dục phổ thông mới, đi kèm với đó là những đổi mới căn bản trong phương pháp đánh giá học sinh, phương pháp và tài liệu giảng dạy, đặc biệt là thay đổi trong tiêu chí đánh giá giáo viên. Tất cả những nỗ lực này thể hiện quyết tâm cao và cam kết cải thiện chất lượng giáo dục của Việt Nam.
Đâu là động lực để tạo nên thành tựu này, thưa Bà?
Đó là sự kết hợp giữa quá trình nỗ lực hoàn thiện mô hình và cách tiếp cận riêng của Việt Nam. Cùng với đó là sự mở cửa hội nhập sâu rộng, tiếp thu và vận dụng linh hoạt kinh nghiệm quốc tế.
Khác với các nước OECD đã có hàng thế kỉ để phát triển và hoàn thiện hệ thống, Việt Nam cùng lúc phải đối mặt với nhu cầu mở rộng hệ thống và nâng cao chất lượng đào tạo đến từ tiêu chuẩn của thị trường lao động thay đổi hàng ngày.
Sự gia tăng của các trung tâm tin học và ngoại ngữ trong vài năm trở lại đây là minh chứng rõ rệt cho sự linh hoạt, khuyến khích và huy động vai trò của khối ngoài nhà nước đóng góp vào hệ thống giáo dục.
Ở đây tôi muốn nói đến vai trò của Bộ GD-ĐT trong nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đặc biệt là chất lượng giáo dục bậc THCS trong 10 năm qua, từ đó nâng cấp về hệ thống và mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho các nhóm đối tượng khác nhau trong xã hội.
Khi triển khai chương trình mới theo định hướng tiếp cận phát triển năng lực, Việt Nam có thể đối mặt với sự thiếu hụt giáo viên. Làm thế nào để khắc phục vấn đề này?
Quá trình đô thị hoá và sự gia tăng chú trọng vào các ngành nghề dịch vụ và công nghiệp sẽ khiến ngành giáo dục phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt giáo viên như là hệ quả tất yếu.
Ở tầm nhìn dài hạn trong vòng vài chục năm nữa khi Việt Nam gia nhập nhóm các nước có thu nhập trung bình cao, tốc độ gia tăng dân số sẽ sụt giảm. Điều này có nghĩa là số học sinh ở các bậc học thấp cũng sẽ giảm so với hiện nay. Bên cạnh đó, vấn đề di cư và đô thị hoá cũng khiến cho sự phân bổ giáo viên không đồng đều giữa các vùng kinh tế. Có nơi sẽ là thiếu hụt giáo viên so với số học sinh (như vùng ngoại ô các đô thị lớn), nhưng có nơi sẽ đối mặt với tình trạng thiếu học sinh so với số giáo viên (các vùng sâu, vùng xa và kinh tế khó khăn).
Có lẽ phương án hợp lí hơn về dài hạn để khắc phục những vấn đề có thể lường trước được này là tập trung phát triển hạ tầng khoa học kĩ thuật và thúc đẩy giáo dục trực tuyến. Cách làm này vừa giảm thiểu áp lực lên giáo viên, vừa giúp gia tăng cơ hội tiếp cận giáo dục và cá nhân hoá việc học cho phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của từng đối tượng người học.
Trong giai đoạn tới, Bà có cho rằng ngành giáo dục cần nhận được sự đầu tư cao hơn nữa để đạt được các mục tiêu đã đề ra?
Theo như tôi được biết, mặc dù dịch bệnh Covid-19 đang làm suy giảm kinh tế toàn cầu nhưng riêng Việt Nam vẫn ghi nhận tăng trưởng dương năm vừa qua và giữ vững mức ổn định chung. Như vậy nếu giữ nguyên tỉ trọng chi cho giáo dục như hiện nay, tổng mức đầu tư cho ngành giáo dục vẫn sẽ tăng qua từng năm.
Điều tôi quan tâm hơn là làm sao quản lí được nguồn tài nguyên để phục vụ cho những thay đổi to lớn sắp tới, về nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chuẩn giáo viên, cải tiến cách thức dạy và học, phát triển hệ thống tài liệu giáo dục và đảm bảo liên thông chuyển tiếp giữa các bậc học, từ đó thúc đẩy cơ hội tiếp cận hệ thống giáo dục ở mọi bậc học.
Như vậy cũng có nghĩa là thách thức thực sự nằm ở vấn đề quản lí và phân bổ nguồn đầu tư, hơn là tổng mức đầu tư.
Bà có những khuyến nghị nào cho giáo dục Việt Nam trong 5 -10 năm tới?
Như tôi đã đề cập ở trên, Việt Nam đã và đang xác định rất chuẩn xác các khía cạnh cần tập trung chú trọng và đang trên đà phát triển đúng hướng.
Có lẽ trong giai đoạn tới, chúng ta nên nhấn mạnh hơn nữa việc đa dạng hoá các lộ trình tiếp cận giáo dục sau THCS, bên cạnh học THPT, nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở bậc này và sau phổ thông để đáp ứng nhu cầu từ thị trường lao động.
Ngoài ra, xây dựng các phương án chuẩn bị cho những thay đổi trong tương lai về chuyển dịch cơ cấu dân số, quốc tế hoá giáo dục và kéo theo sau là vấn nạn chảy máu chất xám... Nhưng đây là vấn đề dài hạn hơn cho quãng thời gian khoảng 10 năm.
Bà Dominique Altner là Chuyên gia Chương trình Cao cấp tại Viện chiến lược giáo dục UNESCO (IIEP). Bà Altner hiện chịu trách nhiệm nghiên cứu chính sách hoạt động và các dự án phát triển năng lực nhằm củng cố các cơ sở đào tạo trong nước và khu vực trong việc lập kế hoạch và quản lý giáo dục. Bà thiết kế và cung cấp các khóa đào tạo phát triển chuyên môn ở cấp quốc gia, tập trung vào các phương pháp tiếp cận toàn diện trong phân tích và lập kế hoạch ngành, bao gồm các mô hình mô phỏng và phân tích các chức năng quản lý Giáo dục của các Bộ.
Đông Hà
Tiến sĩ Việt dạy đại học ở Úc: 'Việt Nam có thể xuất khẩu giáo dục'
Dù đang là giảng viên tại Đại học Deakin (Úc), các nghiên cứu của GS.TS Trần Thị Lý phần nhiều vẫn hướng về Việt Nam.
" alt="Chuyên gia UNESCO: Giáo dục Việt Nam có bước tiến vượt bậc so với nhiều quốc gia" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
Băn khoăn khi nhiều giáo viên đảo Lý Sơn không còn phụ cấp
Đầu tháng 4/2020, ba đơn vị hành chính cấp xã của huyện đảo Lý Sơn gồm An Vĩnh, An Hải và An Bình chính thức giải thể.Ngoài ra, Quyết định số 1995/QĐ-TTg ngày 4/11/2014 của Thủ tướng về một số cơ chế, chính sách ưu đãi hỗ trợ phát triển huyện đảo Lý Sơn giai đoạn 2015-2020 đến thời điểm này cũng hết hiệu lực.
Huyện đảo Lý Sơn cũng không được hưởng cơ chế chính sách theo Nghị định số 76/2019/NĐ-CP ngày 8/10/2019 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Việc một số chế độ, chính sách đối với xã đảo đặc biệt khó khăn không còn nữa, theo thầy Huỳnh Văn Long – Hiệu trưởng Trường THPT Lý Sơn có thể dẫn đến một số bất cập với ngành giáo dục.
Trường THPT Lý Sơn Đó là chế độ ưu tiên trong thi cử của học sinh, sinh viên; hỗ trợ tiền ăn trưa cho cấp bậc mầm non; hỗ trợ miễn giảm tiền học phí cho học sinh, sinh viên....
Thầy Long cho biết, từ tháng 10/2020, mức phụ cấp mà cán bộ giáo viên ở trường được hưởng (trung bình từ 1,5-3 triệu đồng/tháng) không còn, ảnh hưởng khá nhiều tới đời sống giáo viên.
Sau khi giải thể chính quyền hành chính cấp xã, điều kiện công tác không có gì khác gì so với trước trong khi các chế độ thu hút lại không còn nữa.
Bên cạnh đó, điều kiện tự nhiên ở Lý Sơn rất khắc nghiệt, chẳng hạn như một tuần trở lại đây, do thời tiết xấu, tàu không thể ra vào đất liền được nên đảo bị cô lập. Vì vậy, nếu không duy trì được phụ cấp, giáo viên nào có cơ hội sẽ vào đất liền vì rõ ràng ở trong đất liền, các điều kiện sinh hoạt thuận lợi hơn nhiều.
“Hơn nữa, các xã vùng biển ở đất liền vẫn được hưởng chính sách vùng khó khăn nhưng Lý Sơn là huyện đảo lại không, nên ít nhiều giáo viên có sự so sánh” - thầy Long cho hay.
Đối với học sinh, thầy Long cho biết, gần 250 học sinh lớp 12 năm nay có thể không còn được cộng điểm ưu tiên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT như mọi năm.
Được biết, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có Công văn gửi Bộ Nội vụ kiến nghị tiếp tục được hưởng một số cơ chế, chính sách ưu đãi hỗ trợ phát triển huyện đảo Lý Sơn.
Cụ thể, UBND Quảng Ngãi đề nghị Bộ Nội vụ tham mưu Thủ tướng cho huyện đảo Lý Sơn tiếp tục được hưởng một số cơ chế, chính sách theo Quyết định số 1995/QĐ-TTg ngày 4/11/2014 của Thủ tướng và đưa vào danh sách ưu tiên hưởng chính sách như các xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 25/11/2017 của Thủ tướng như huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị.
Ngân Anh
Thu nhập dịp Tết của giáo viên ở TP.HCM dự kiến giảm
Do dịch Covid-19, một số trường phổ thông ở TP.HCM cho hay thưởng Tết và các khoản thu nhập của giáo viên trong dip Tết nguyên đán tới đây sẽ bị giảm mạnh.
" alt="Băn khoăn khi nhiều giáo viên đảo Lý Sơn không còn phụ cấp" />
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Gặp nam sinh có điểm tích lũy cao nhất trong 50 năm ở ĐH Ngoại thương
- Tự làm tranh gỗ ngộ nghĩnh
- 8 câu hỏi bạn nên tự hỏi bản thân trước khi quyết định ăn kiêng
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Ngôi trường giữ kỷ lục có nhiều quán quân Đường lên đỉnh Olympia nhất cả nước
- Startup Blockchain do người Việt phát triển bị hack 47 triệu USD